1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu nhu cầu phát triển kĩ năng mêm

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn báo cáo là một tài liệu học thuật được viết nhằm trình bày kết quả nghiên cứu, phân tích, và đánh giá về một vấn đề cụ thể. Nó thường được yêu cầu trong quá trình học tập ở cấp độ đại học và sau đại học. Một luận văn báo cáo thông thường bao gồm các phần sau: Tóm tắt (Abstract): Đây là một phần ngắn gọn mô tả nội dung và mục tiêu chính của luận văn báo cáo. Tóm tắt thường được viết sau khi hoàn thành toàn bộ nội dung luận văn và nằm ở đầu tài liệu. Giới thiệu (Introduction): Phần giới thiệu giúp người đọc hiểu vấn đề nghiên cứu, lý do và mục tiêu của luận văn báo cáo. Nó cũng cung cấp một cái nhìn tổng quan về cấu trúc và nội dung của báo cáo. Cơ sở lý thuyết (Literature Review): Phần này trình bày các nghiên cứu, lý thuyết và tác phẩm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Nó cho phép người đọc hiểu về khung lý thuyết và nền tảng kiến thức đã được xây dựng trước đó trong lĩnh vực liên quan.

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH DOANH ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHU CẦU PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN HỌC TẠI ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Giảng viên hướng dẫn: Th.s Phạm Minh Tiến Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Thị Thùy Vy Dương Thị Minh Hiếu Phạm Thị Cẩm Tiên 71506298 71504192 71506310 TPHCM, THÁNG 09 NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luân văn “Nghiên cứu nhu cầu phát triển kỹ mềm cho sinh viên học Đại học Tôn Đức Thắng” nghiên cứu nhóm chúng tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, tơi cam đoan rằng, tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có nghiên cứu, luận văn, tài liệu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học co sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Phạm Minh Tiến tận tình hướng dẫn dành nhiều thời gian định hướng góp ý kiến cho Nhóm chúng tơi suốt q trình thực để hồn thành nghiên cứu Xin cám ơn bạn bè, bạn sinh viên đóng góp nhiều ý kiến hay suốt thời gian chuẩn bị nghiên cứu Một lần xin gởi lời tri ân đến Thầy, bạn bè bạn sinh viên TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2016 Mục Lục 1.Lí chọn đề tài: .1 2.Mục tiêu nghiên cứu: 3.Câu hỏi nghiên cứu: 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu phát triển kỹ mềm .3 4.2.Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên học Đại học Tôn Đức Thắng Tp HCM Dữ liệu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm nhận thức 2.1.2 Khái niệm nhu cầu, mong muốn sinh viên 2.1.3 Khái niệm kỹ năng, kỹ mềm 2.1.3.1 Kỹ 2.1.3.2 Kỹ mềm 2.2 Lý thuyết tầm quan trọng nhu cầu phát triển kỹ mềm cho sinh viên 2.2.1 Tầm quan trọng kỹ mềm 2.2.2 Một số kỹ cần thiết 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển nhu cầu kỹ mềm cho sinh viên 11 2.3.1 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng kỹ mềm .11 2.3.2 Thực trạng việc phát triển kỹ mềm sinh viên 12 2.3.3Chất lượng đào tạo kỹ mềm trường Đại học .12 2.4 Các nghiên cứu trước 12 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Cách tiếp cận 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu định tính .16 3.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 16 3.3.1 Công cụ phân tích 17 3.3.2 Phương pháp thu thập liệu 17 3.3.2.1 Xây dựng thang đo 17 3.3.2.2 Tổng thể nghiên cứu .17 3.3.2.3 Kích thước mẫu 17 3.3.2.4 Thiết kế chọn mẫu 17 3.3.3 3.3.3.2 Phương pháp phân tích liệu .18 Phân tích nhân tố khám phá 18 3.4 Quy trình nghiên cứu .18 3.5 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết 21 3.6 Xây dựng thang đo: Như đề cập phần lý thuyết, có khái niệm cần nghiên cứu thiết lập thang đo sau: 22 Hình 3.3 Chi Phí (A) 22 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 TỔNG QUAN KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MẪU PHÂN TÍCH .26 4.1.1 Đặc điểm cá nhân đại diện khảo sát .26 4.1.2 Thống kê nhân tố mơ hình nghiên cứu 28 4.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO TRƯỚC KHI PHÂN TÍCH EFA .33 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA 37 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố độc lập 38 4.3.2 Phân tích EFA cho nhân tố Nhu cầu phát triển kỹ mềm cho sinh viên 40 4.4 Đánh giá chi tiết cho nhân tố sau 41 Kết thống kê số phân tích độ tin cậy phân tích nhân tố khám phá riêng cho nhân tố để đánh giá lại chi tiết thang đo sau phân tích EFA trình bảng sau: 41 4.5 Điều chỉnh mơ hình giả thuyết nghiên cứu 43 4.6 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ VÀ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC NHÂN TỐ SAU EFA 44 4.7 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 45 4.7.3 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến .47 4.7.4 Kiểm tra tượng tự tương quan .47 4.7.5 Kiểm tra tượng phương sai sai số thay đổi .47 4.7.6 Kiểm định phân phối chuẩn phân dư 48 4.8 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ HÌNH 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 52 5.1 Nhận định từ kết nghiên cứu 52 Kết cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến Nhu cầu phát triển kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng phụ thuộc vào chi phí, lợi ích, tính ứng dụng vào thực tiễn, công việc sau trường, nhu cầu học sinh viên 52 Khi sử dụng phương trình hồi quy bội nhằm lượng hóa mối liên hệ việc nhu cầu phát triển kỹ mềm nhân tố ảnh hưởng tới nó, kết lợi ích, tính ứng dụng vào thực tiễn, công việc sau trường nhu cầu học sinh viên ảnh có ảnh hưởng dương có mức độ khác Như vậy, nhà hoạch định sách dựa vào kết để hình thành giải pháp cụ thể 52 5.2 Gợi ý sách 52 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 53 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : .1 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.: Mơ hình cho việc thực đào tạo kỹ mềm viện Đại học Malaysia Hình 2: Sơ đồ quy trình nghiên cứuMơ hình nghiên cứu giả thuyết 20 Hình 3: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu phát triển kỹ mềm sinh viên có dạng sau 21 Hình 4: Biểu đồ ngành học .27 Hình 5: Biểu đồ năm học .27 Hình 6: Mô nghiên cứu .44 Hình 7: biểu đồ tần số Histogram 48 Hình 8: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Những kết từ nghiên cứu trước 12 Bảng 2: Chi Phí (A) .22 Bảng 3: Lợi ích (B) .23 Bảng 4: Tính ứng dụng vào thực tiễn (C) .24 Bảng 5: Việc làm sau trường (D) 24 Bảng 6: Nhu cầu phát triển kỹ mềm (E) 25 Bảng 7: Thang đo mức chi phí 28 Bảng 8: Thang đo lợi ích 29 Bảng 9: Thang đo tính ứng dụng kỹ mềm vào thực tiễn 30 Bảng 10: Thang đo việc làm sau trường 31 Bảng 11: Thang đo nhu cầu phát triển kỹ mềm 32 Bảng 12: Thống kê mô tả chung cho nhân tố ảnh hưởng 33 Bảng 13: Cronbach’s Alpha nhân tố tác động 36 Bảng 14: Kết phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố độc lập 40 Bảng 15: Kết phân tích nhân tố khám phá cho nhân tố phụ thuộc 41 Bảng 16: Phân tích độ tin cậy thang đo sau EFA .42 Bảng 17: Các khái niệm nghiên cứu .43 Bảng 18: Phân tích mơ tả nhân tố tương quan sau EFA 45 Bảng 19: Kiểm định kết nhân tố ảnh hưởng đến Nhu cầu phát triển KNM 46 Bảng 20: Tương quan hạng phần dư với nhân tố độc lập 47 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Chương trình bày tổng quan chung nghiên cứu, bao gồm: đặt vấn đề nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phươngpháp nghiên cứu kết cấu đề tài 1.Lí chọn đề tài: Mới đây, số liệu Tổng cục Thống kê công bố cho thấy số người thất nghiệp Việt Nam quý III/2016 1,16 triệu người, tăng thêm 40.000 người vịng tháng Điều đáng nói 10% số người thất nghiệp nằm nhóm trí thức đào tạo chuyên môn từ cao đẳng trở nên Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) dự báo gia tăng tỉ lệ thất nghiệp toàn cầu năm 2020 vào khoảng 11 triệu người, tức số người thất nghiệp mang quốc tịch Việt Nam chiếm khoảng 10% lực lượng lao động thất nghiệp toàn cầu Điều đồng nghĩa với việc thị trường nội địa, người lao động Việt ngày đứng trước áp lực phải bổ sung hoàn thiện kỹ mềm (Minh Nguyệt, 2016) Để giải tình trạng này, Việt Nam cần đầu tư cho tri thức trẻ - người tài giỏi để đẩy mạnh kinh tế lên Nhất sinh viên – chủ nhân tương lai đất nước,nguồn lao động tri thức, lực lượng góp phần đưa Tổ Quốc sánh vai năm châu Điều đòi hỏi sinh viên phải có nhiều kỹ quan trọng, kỹ cứng điều kiện cần muốn thành công sinh viên phải cần điều kiện đủ Kỹ mềm Thực tế cho thấy kỹ cứng tạo tiền đề kỹ mềm tạo nên phát triển người thành đạt có 25% kiến thức chun mơn, 75% cịn lại định kỹ mềm Chìa khóa dẫn đến thành công thật bạn phải biết kết hợp hai kỹ cách khéo léo1(Đại học Lạc Hồng, 2015) Khi vấn sinh viên, nhà doanh nghiệp đánh giá sinh viên số kỹ như: Kỹ làm việc nhóm, Kỹ giao tiếp, Kỹ thuyết trình, Sinh viên Việt Nam đánh giá làm việc vơ tốt, làm việc nhóm hiệu kém, dẫn đến sinh viên khó rồn phát triển lâu dài.Điều cho thấy trình độ chun mơn cao chưa đủ để sinh viên cạnh tranh việc làm.Kết nghiên cứu Viện Nghiên https://lhu.edu.vn/407/22022/Ky-nang-mem-su-can-thiet-cho-sinh-vien.html 1

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w