1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd wrod 46 tv bài 46 cân bằng tự nhiên khtn8 kntt bộ 2 vt

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 02/5/2023 Tuần: 34 Ngày dạy: 05/5/2023; 08/5/2023; 09/5/2023 Tiết: 133; 134; 135 Điều chỉnh:……………………………………………………………………… BÀI 46 CÂN BẰNG TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu: Kiến thức - Nêu khái niệm cân tự nhiên - Trình bày nguyên nhân gây cân tự nhiên - Phân tích số biện pháp bảo vệ, trì cân tự nhiên Năng lực 1.1 Năng lực chung: * Năng lực tự chủ tự học: + HS đọc thông tin kết hợp quan sát H 46.1, trình bày tự điều chỉnh quần thể mức cân + HS đọc thông tin quan sát H 46.2, trình bày số lượng cá thể thỏ linh miêu khống chế lẫn nào? + HS quan sát H 46.3, giải thích phân tầng quần thể thực vật rừng nhiệt đới phù hợp với điều kiện môi trường + HS quan sát H 46.4, hs phân tích mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã * Năng lực giao tiếp hợp tác: + HS thảo luận nhóm trình bày trạng thái cân quần thể cho ví dụ, phân tích tượng khống chế sinh học + HS thảo luận nhóm phân tích mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã + Hs thảo luận nhóm thực dự án tìm hiểu nguyên nhân gây cân tự nhiên tìm biện pháp trì bảo vệ cân tự nhiên * Năng lực giải vấn đề: Phối hợp với thành viên nhóm giải tình huống, vấn đề mà nhiệm vụ học tập đề Sáng tạo việc xây dựng thiết kế hoạt động hoàn thành nội dung nhiệm vụ giao 1.2 Năng lực KHTN * Năng lực nhận thức kiến thức KHTN: + Nêu khái niệm cân tự nhiên + Trình bày nguyên nhân gây cân tự nhiên + Phân tích số biện pháp bảo vệ, trì cân tự nhiên * Năng lực sử dụng ngôn ngữ KHTN: + Dựa vào hình ảnh/sơ đồ, phân tích khả tự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể trình bày tượng khống chế sinh học + Phân tích giải thích mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã * Năng lực phát sử dụng kiến thức KHTN để giải tình thực tiễn: + HS giải thích nguyên nhân gây cân tự nhiên + HS đề biện pháp bảo vệ trì cân tự nhiên Phẩm chất: - Có phẩm chất giữ gìn bảo vệ cân tự nhiên - Tuyên truyền người bảo vệ trì cân tự nhiên II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Máy chiếu, phiếu học tập, hình 46.1, 46.2, 46.3, 46.4 Học sinh - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà III Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức: Tiết 133: Lớp 8C1:……… ; 8C2:…………; 8C3:…………; Tiết 134: Lớp 8C1:……… ; 8C2:…………; 8C3:…………; Tiết 135: Lớp 8C1:……… ; 8C2:…………; 8C3:…………; Dự kiến tiết dạy: + Tiết 1: Hoạt động khởi động; Hoạt động I, Mục II.1 + Tiết 2: Mục II.2, II.3; Hoạt động luyện tập + Tiết 3: Mục II.4; Hoạt động vận dụng Bài mới: 3.1 Hoạt động Mở đầu a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định vấn đề cần tìm hiểu mối quan hệ dinh dưỡng loài sinh vật b) Nội dung: Thảo luận cặp đôi, đưa ý kiến cá nhân cho vấn đề: Khi ta chạm tay vào trinh nữ (xấu hổ) cụp lại, tượng gì? Hiện tượng có ý nghĩa sinh vật c Sản phẩm: HS đưa ý kiến cá nhân cho vấn đề d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - Nếu rắn bị tiêu diệt mức * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên chiếu hình 46.4 Yêu cầu dẫn tới hậu là: Số học sinh hoạt động cặp đôi, quan sát, lượng đại bàng giảm bị thiếu nguồn thức ăn Còn số thảo luận trả lời câu hỏi: Quan sát chuỗi thức ăn hình 46.4 lượng chuột tăng lên cho biết rắn bị tiêu diệt mức nhanh chóng không còn bị rắn kìm hãm số lượng, dẫn dẫn tới hậu gì? đến gây thiệt hại lớn cho mùa *Báo cáo kết thảo luận - HS đại diện nhóm báo cảo kết quả, màng chuột sử dụng lúa làm thức ăn nhận xét *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Giáo viên: Cơ thể có q trình điều chỉnh thích ứng với mơi trường, ví dụ q trình điều hịa thân nhiệt động vật nhiệt Ở cấp độ tổ chức sống thể có q trình tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân tự nhiên Cân tự nhiên gì? Cân tự nhiên biểu có ý nghĩa việc trì sống? Thầy em tìm hiểu học ngày hơm 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 3.2.1: I Khái niệm cân tự nhiên a Mục tiêu - Nêu khái niệm cân tự nhiên - Trình bày biểu cân tự nhiên quần thể, tượng khống chế sinh học quần xã, cân tự nhiên hệ sinh thái b Nội dung - HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi c Sản phẩm - Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động giáo viên học sinh I Khái niệm cân tự nhiên Khái niệm * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 188 sau trả lời câu hỏi: ?Cân tự nhiên gì? Cân tự nhiên biểu nào? * Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cặp đôi cá nhân đọc thông tin thực nhiệm vụ giao - GV hướng dẫn, gợi ý cho học sinh trả lời * Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét câu trả lời học sinh chốt kiến thức học sinh chốt kiến thức Trạng thái cân quần thể * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 188, quan sát hình 46.1 - GV: Giới thiệu H46.1 Khả tự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể ?Khi số lượng cá thể quần thể tăng lên mức, quần thể tự điều chỉnh để đưa cá thể mức cân bằng? ?Quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể mức cân nhằm mục đích gì? * Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cặp đôi, đọc thông tin quan sát H46.1 thực nhiệm vụ Nội dung I Khái niệm cân tự nhiên Khái niệm - Cân tự nhiên trạng thái ổn định tự nhiên cấp độ tổ chức sống, hướng tới thích nghi cao với điều kiện sống Trạng thái cân quần thể - Khi số lượng cá thể quần thể tăng lên mức, quần thể tự điều chỉnh cách: Các thể quần thể có cạnh tranh gay gắt nguồn thức ăn nơi làm cho mức tử vong tăng mức sinh sản giảm, đồng thời, tỉ lệ cá thể xuất cư tăng cao Nhờ đó, số lượng cá thể quần thể lại điều chỉnh giảm xuống trở quanh giao - GV hướng dẫn, gợi ý cho học sinh trả lời * Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét câu trả lời Khống chế sinh học * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 189, quan sát hình 46.2 - GV: Giới thiệu H46.2 Hiện tượng khống chế sinh học hai quần thể thỏ tuyết linh miêu ?Quan sát H46.2, em cho biết số lượng cá thể thỏ tuyết linh miêu khống chế lẫn nào? ?Khống chế sinh học gì? ?Hiện tượng khống sinh học người ứng dụng lĩnh vực nào? Cho ví dụ? * Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm, cá nhân đọc thơng tin quan sát H46.2 thực nhiệm vụ giao - GV hướng dẫn, gợi ý cho học sinh trả lời * Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét câu trả lời học sinh chốt kiến thức Cân tự nhiên hệ sinh thái * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông mức cân -> Mục đích: Số lượng cá thể quần thể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường Khống chế sinh học - Số lượng cá thể thỏ tuyết linh miêu khống chế lẫn thông qua tượng khống chế sinh học: - Khi số lượng cá thể quần thể thỏ tuyết tăng (nguồn thức ăn linh miêu dồi dào) số lượng cá thể quần thể linh miêu tăng - Khi số lượng cá thể linh miêu tăng dần với số lượng thỏ tuyết lớn dẫn đến cạnh tranh lồi số lượng thỏ tuyết giảm dần kéo theo giảm dần số lượng linh miêu -> Hiện tượng số lượng cá thể quần thể khống chế mức định quần thể ngược lại gọi khống chế sinh học - Trong nông nghiệp, việc sử dụng thiên địch để phòng trừ sinh vật gây hại hay dịch bệnh thay cho thuoocss hóa học ứng dụng tượng khống chế sinh học Cân tự nhiên hệ sinh thái tin SGK trang 189, quan sát hình 46.3; 46.4 - GV: Giới thiệu H46.3; H46.4 ?Quan sát hình 46.3, cho biết phân tầng quần thể thực vật hình phù hợp với điều kiện mơi trường? ?Quan sát hình 46.4, phân tích số mối quan hệ dinh dưỡng lồi cho biết lồi sinh vật có ảnh hưởng lớn đến tồn loài khác quần xã Tại sao? ?Thế cân tự nhiên hệ sinh thái? * Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm, cá nhân đọc thông tin quan sát H46.3; 46.4 thực nhiệm vụ giao - GV hướng dẫn, gợi ý cho học sinh trả lời * Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét câu trả lời học sinh chốt kiến thức - Sự phân tầng quần thể thực vật hình phù hợp với điều kiện ánh sáng môi trường: - Các ưa sáng gỗ lớn phát triển tầng để hấp thụ lượng ánh sáng tối đa, tầng thân gỗ vừa nhỏ cần ánh sáng mức độ vừa trung bình, tầng bụi nhỏ cỏ phân bố sàn rừng gồm ưa bóng có nhu cầu ánh sáng thấp - Sự phân tầng quần thể làm tăng khả sử dụng nguồn ánh sáng hệ sinh thái, đồng thời, làm giảm mức độ cạnh tranh loài hệ sinh thái - Mối quan hệ dinh dưỡng loài: Cỏ thức ăn loài động vật thỏ, chuột châu chấu Thỏ thức ăn cáo, đại bàng; chuột thức ăn cáo, cú đại bàng; châu chấu thức ăn cho ếch chim,… - Loài sinh vật có ảnh hưởng lớn đến tồn lồi quần xã lồi cỏ - Vì số lượng loài cỏ suy giảm, số lượng loài sử dụng cỏ làm thức ăn thỏ, chuột châu chấu giảm, dẫn tới ảnh hưởng đến số lượng sinh vật mắt xích phía -> Cân tự nhiên hệ sinh thái trạng thái ổn định tự nhiên hệ sinh thái, thể phân bố quần thể hệ sinh thái phù hợp với điều kiện sống, mối quan hệ dinh dưỡng loài quần xã, đảm bảo ổn định cân với môi trường Hoạt động 3.2.1: II Nguyên nhân cân tự nhiên biện pháp bảo vệ, trì cân tự nhiên a Mục tiêu - Trình bày nguyên nhân gây cân tự nhiên - Phân tích số biện pháp bảo vệ, trì cân tự nhiên b Nội dung - HS đọc thông tin SGK kết hợp quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi c Sản phẩm - Câu trả lời HS d Tổ chức thực Hoạt động GV HS Nội dung Nguyên nhân cân tự Nguyên nhân cân tự nhiên nhiên * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh xem video Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học Sau đọc thơng tin - Ngun nhân gây cân SGK trang 190, ?Trình bày nguyên nhân cân tự nhiên: Các hoạt động người phá rừng, khai thác tài tự nhiên? nguyên mức, chất thải sinh ?Trong số nguyên nhân hoạt công nghiệp, nguyên nhân tác động mạnh gây thảm họa thiên nhiên cân tự nhiên Việt Nam? - Những nguyên nhân có tác động * Thực nhiệm vụ học tập mạnh gây cân tự nhiên - HS hoạt động nhóm, cá nhân xem Việt Nam là: hoạt động video, kết hợp đọc thông tin thực người phá rừng săn bắt động nhiệm vụ giao vật hoang dã, khai thác tài nguyên - GV hướng dẫn, gợi ý cho học mức, chất thải sinh hoạt công sinh trả lời nghiệp gây ô nhiễm môi trường,… * Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét câu trả lời học sinh chốt kiến thức Các biện pháp bảo vệ trì cân tự nhiên * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh xem video Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học Sau đọc thơng tin SGK trang 190, ?Để bảo vệ trì cân tự nhiên, cần thực biện pháp nào? ?Nêu biện pháp địa phương em áp dụng để cải tạo môi trường tự nhiên? * Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm, cá nhân xem video, kết hợp đọc thông tin thực nhiệm vụ giao - GV hướng dẫn, gợi ý cho học sinh trả lời * Báo cáo kết thảo luận - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét câu trả lời học sinh chốt kiến thức Các biện pháp bảo vệ trì cân tự nhiên - Các biện pháp bảo vệ, trì cân tự nhiên: Hạn chế nhiễm môi trường, điều tiết cấu trúc thành phần hệ sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu, khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên - Những biện pháp địa phương: + Tăng cường trồng bảo vệ rừng + Thực biện pháp chống xói mịn, khơ hạn, ngập úng chống mặn cho đất,… đồng thời nâng cao độ màu mỡ cho đất + Sử dụng tiết kiệm nguồn nước; tăng cường biện pháp cải tạo nguồn nước bị ô nhiễm;… + Bảo vệ loài sinh vật đặc biệt loài có nguy tuyệt chủng + Sử dụng loại lượng lượng mặt trời, lượng gió,… + Hạn chế làm phát sinh rác thải cách tiết kiệm tái sử dụng sản phẩm,… + Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ cải tạo môi trường Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống số kiến thức học b) Nội dung: - HS tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân đáp án d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu tập - HS đọc nội dung làm tập *Thực nhiệm vụ học tập - HS thực cá nhân làm tập theo yêu cầu giáo viên *Báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS trình bày ý kiến cá nhân HS khác bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển lực tìm kiếm thơng tin lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: - HS tự tìm hiểu thực tế, thơng tim từ sách, báo, intenet, để vận dụng kiến thức cân tự nhiên vào thực tiễn c) Sản phẩm: - HS thu hoạch HS sau tự tìm hiểu thêm thông tin d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS tự tìm hiểu thực tế, thơng tim từ sách, báo, intenet, để vận dụng kiến thức cân tự nhiên vào việc trì tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học? *Thực nhiệm vụ học tập HS tự tìm hiểu thơng tin ghi chép *Báo cáo kết thảo luận Sản phẩm HS *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giao cho học sinh thực học lớp nộp sản phẩm vào tiết sau PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc thông tin SGK Tr 188, kết hợp quan sát H46.1, trao đổi cặp bàn cho biết: ?Khi số lượng cá thể quần thể tăng lên mức, quần thể tự điều chỉnh để đưa cá thể mức cân bằng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ?Quần thể tự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể mức cân nhằm mục đích gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỚ Nhóm: …… Các thành viên nhóm: Quan sát H 46.2, đọc thông tin SGK Tr 189, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi sau: ?Quan sát H46.2, em cho biết số lượng cá thể thỏ tuyết linh miêu khống chế lẫn nào? ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ?Khống chế sinh học gì? ?Hiện tượng khống sinh học người ứng dụng lĩnh vực nào? Cho ví dụ? PHIẾU HỌC TẬP SỚ Nhóm: …… Các thành viên nhóm: Quan sát H 46.3, đọc thông tin SGK Tr 189, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi sau: ?Quan sát hình 46.3, cho biết phân tầng quần thể thực vật hình phù hợp với điều kiện môi trường? ………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ?Quan sát hình 46.4, phân tích số mối quan hệ dinh dưỡng loài cho biết loài sinh vật có ảnh hưởng lớn đến tồn loài khác quần xã Tại sao? ?Thế cân tự nhiên hệ sinh thái? Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Một sản phẩm cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com https://www.facebook.com/groups/vnteach/ https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:40

Xem thêm:

w