Luận án tiến sĩ nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị đột quỵ nhồi máu não khu vực động mạch não giữa

181 3 0
Luận án tiến sĩ nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tủy xương tự thân trong điều trị đột quỵ nhồi máu não khu vực động mạch não giữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 LÊ CHI VIỆN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TỦY XƯƠNG TỰ THÂN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO KHU VỰC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 LÊ CHI VIỆN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẾ BÀO GỐC TỦY XƯƠNG TỰ THÂN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỘT QUỴ NHỒI MÁU NÃO KHU VỰC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA NGÀNH: KHOA HỌC THẦN KINH MÃ SỐ: 9720158 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ HỮU SONG PGS.TS NGUYỄN HOÀNG NGỌC HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Chi Viện, nghiên cứu sinh Bộ môn Nội Thần kinh – Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Hữu Song PGS.TS Nguyễn Hồng Ngọc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu công bố Việt Nam Số liệu thơng tin nghiên cứu xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Lê Chi Viện LỜI CẢM ƠN Để thực thành luận văn nghiên cứu sinh này, xin trân trọng cảm ơn Thường vụ Đảng ủy - Ban Giám đốc Bệnh viện TWQĐ 108 Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108, Bộ môn Nội Thần kinh trao cho niềm vinh dự, tự hào học viên nghiên cứu sinh Bộ môn Nội Thần kinh – Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo Viện Thần kinh, lãnh đạo tập thể Khoa Đột quỵ đơn vị công tác, khoa ban khác Bệnh viện, đặc biệt có Khoa Huyết học, Khoa Can thiệp tim mạch tạo điều kiện, hỗ trợ suốt trình làm nghiên cứu lấy số liệu để hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến thầy cô hướng dẫn PGS.TS Lê Hữu Song PGS.TS Nguyễn Hồng Ngọc, thầy bước dậy đào tạo em tận tình, trách nhiệm, để em hồn thiện luận văn trưởng thành đường hoạt động nghiên cứu khoa học Em xin cảm ơn thầy cô môn, thầy cô hội đồng chấm đề cương, hội đồng chấm luận án cấp sở cấp trường đóng góp ý kiến quý báu để em hoàn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bố mẹ tồn thể gia đình ln bên, hậu phương vững chắc, động lực to lớn để tơi an tâm công tác, học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh Lê Chi Viện DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BDNF Brain-derived neurotrophic factor Yếu tố tăng trưởng thần kinh nguồn gốc từ não BI Bathel Index Chỉ số Bathel BM-MNC Bone marrow-derived mononuclear cell Tế bào đơn nhân nguồn gốc tủy xương BRS-H Brunnstrom recovery stages of hand Giai đoạn phục hồi vận động bàn tay theo Brunnstrom CT Computer tomography Chụp cắt lớp vi tính CTA Computer Tomography Angiography Chụp cắt lớp vi tính động mạch DSA Digital subtraction angiography Chụp mạch não số hóa xóa ĐM Động mạch ĐMNG Động mạch não HSC Hematopoietic stem cells Tế bào gốc tạo máu MSC Mesenchymal stem cell Tế bào gốc trung mô MRI Magnetic Resonance Imaging Hình ảnh cộng hưởng từ MRA Magnetic resonance Angiography Chụp cộng hưởng từ động mạch mRS Modifiel Rankin Scale Thang điểm Rankin sửa đổi NIHSS National Institute of Health Stroke Scale Thang điểm đột quỵ Viện nghiên cứu sức khỏe Quốc gia (Hoa Kỳ) NC Nhóm chứng NMN Nhồi máu não TB Tế bào TBG Tế bào gốc TBG TX Tế bào gốc tuỷ xương TM Tĩnh mạch TX Tủy xương VEGF Vascular endothelial growth factor Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG NHỒI MÁU NÃO ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA 1.1.1 Chẩn đoán nhồi máu não động mạch não 1.1.2 Điều trị nhồi máu não động mạch não 1.1.3 Tiên lượng NMN động mạch não 1.2 ĐẠI CƯƠNG TẾ BÀO GỐC TỦY XƯƠNG 1.2.1 Tế bào gốc tạo máu 10 1.2.2 Tế bào gốc trung mô 13 1.3 TẾ BÀO GỐC TỦY XƯƠNG TRONG ĐIỀU TRỊ NHỒI MÁU NÃO 16 1.3.1 Cơ chế tác động TBG tủy xương qua đường TM ĐM 16 1.3.1.1 Khả qua hàng rào máu não TBG tủy xương 18 1.3.1.1 Hiệu ứng Bystander yếu tố cận tiết giải phóng từ TBG 19 1.3.1.2 Kích thích sinh mạch máu (Angiogenesis) 20 1.3.1.3 Kích thích sinh thần kinh (Neurogenesis) 24 1.3.1.4 Chống viêm điều hòa miễn dịch 26 1.3.1.5 Khác biệt mặt chế tác dụng đường TM ĐM 28 1.3.2 Tính an tồn hiệu TBG tủy xương truyền đường TM đường ĐM nghiên cứu thực nghiệm NMN 29 1.3.3.1 Tính an toàn 32 1.3.3.2 Hiệu cải thiện chức thần kinh 35 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TBG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÍ THẦN KINH Ở VIỆT NAM 36 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 37 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.3 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 39 2.4 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 39 2.4.1 Tuyển chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu, điều trị nền, phân nhóm đánh giá tiêu nghiên cứu thời điểm trước truyền TBG tủy xương tự thân (thời điểm T0) 39 2.4.2 Thu gom dịch tủy xương tự thân, xử lý tạo khối TBG tủy xương, bảo quản đánh giá chất lượng TBG tủy xương 40 2.4.3 Truyền TBG tủy xương tự thân đường TM cho bệnh nhân nhóm TM đường ĐM cho bệnh nhân nhóm ĐM 40 2.4.4 Theo dõi tái khám 41 2.4.5 Tổng hợp, phân tích số liệu đánh giá, đưa kết luận theo mục tiêu nghiên cứu 41 2.5 QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ NỀN ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 42 2.5.1 Phác đồ điều trị 42 2.5.2 Quy trình phân lập, bảo quản khối TBG tủy xương 43 2.5.2.1 Kỹ thuật xét nghiệm huyết - tủy đồ 43 2.5.2.2 Kỹ thuật thu gom dịch tủy xương 43 2.5.2.3 Kỹ thuật phân lập tạo khối TBG tủy xương phương pháp ly tâm theo gradient tỷ trọng 46 2.5.2.4 Kỹ thuật bảo quản khối TBG tủy xương 47 2.5.2.5 Đánh giá thành phần chất lượng khối TBG tủy xương 47 2.5.3 Quy trình kỹ thuật truyền TBGTX tự thân qua đường tĩnh mạch 49 2.5.4 Quy trình kỹ thuật truyền TBGTX tự thân qua đường động mạch 51 2.6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 54 2.6.1 Các biến số sử dụng nghiên cứu phương pháp đánh giá 54 2.6.1.1 Các biến số sử dụng nghiên cứu thời điểm T0 54 2.6.1.2 Phương pháp đánh giá tính an tồn kết điều trị liệu pháp TBG tủy xương tự thân 58 2.7 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 62 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 63 SƠ ĐỒ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 64 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU THỜI ĐIỂM T0 66 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng 66 3.1.2 Đặc điểm xét nghiệm MRI sọ 70 3.1.3 Liều TBG tủy xương thời điểm truyền TBG tủy xương 72 3.2 ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TOÀN CỦA LIỆU PHÁP TBG TX TỰ THÂN TRUYỀN ĐƯỜNG TM VÀ ĐƯỜNG ĐM TRONG ĐIỀU TRỊ NMN KHU VỰC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA 76 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ LIỆU PHÁP TBG TX TỰ THÂN TRUYỀN ĐƯỜNG TM VÀ ĐƯỜNG ĐM ĐIỀU TRỊ NMN KHU VỰC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA 81 3.3.1 Thời điểm tháng sau nhồi máu não (T6) 81 3.3.1.1 Chỉ tiêu 81 3.3.1.2 Các tiêu phụ 82 3.3.2 Thời điểm 12 tháng sau NMN (T12) 86 3.3.3 Mối liên quan tiêu chí đánh giá hiệu với thời điểm truyền liều TBG tủy xương 91 3.3.3.1 Nhóm truyền đường ĐM 91 3.3.3.2 Nhóm truyền đường TM 94 CHƯƠNG BÀN LUẬN 96 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU THỜI ĐIỂM T0 96 4.1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng liều TBG TX bệnh nhân nhóm TM 96 4.1.1.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 96 4.1.1.2 Đặc điểm thời điểm truyền liều TBG TX đường TM 99 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng liều TBG TX bệnh nhân nhóm ĐM 101 4.1.2.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 101 4.1.2.2 Đặc điểm liều TBG TX thời điểm truyền TBG TX nhóm ĐM 103 4.2 ĐÁNH GIÁ TÍNH AN TỒN CỦA LIỆU PHÁP TBG TX TỰ THÂN TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TM VÀ ĐƯỜNG ĐM TRONG ĐIỀU TRỊ NMN KHU VỰC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA 104 4.2.1 Đánh giá tính an toàn liệu pháp truyền TBGTX tự thân qua đường TM điều trị NMN khu vực động mạch não 104 4.2.2 Đánh giá tính an toàn liệu pháp TBG TX tự thân truyền qua đường ĐM điều trị NMN khu vực động mạch não 107 4.2.3 So sánh tính an tồn nhóm TM nhóm ĐM 109 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA LIỆU PHÁP TBG TX TỰ THÂN TRUYỀN QUA ĐƯỜNG TM VÀ ĐƯỜNG ĐM ĐIỀU TRỊ NMN KHU VỰC ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA 110 THANG ĐIỂM BRS - H (The Brunnstrom recovery Stages – Hand) Mục đích sử dụng: đánh giá giai đoạn phục hồi chức vận động, nghiên cứu tập trung vào đánh giá bàn – ngón tay, nên quy ước kí hiệu thang điểm BRS – H (The Brunnstrom recovery stages – Hand) Miêu tả thang điểm: Thang điểm có giá trị từ I đến VII với giai đoạn I tương ứng với liệt mềm (Flaccid paralysis), giai đoạn VII tương ứng với bình thường (chi tiết miêu tả phần phụ lục) Giai đoạn Đặc điểm Ngón tay duỗi hồn tồn (liệt hồn tồn) I II Ngón tay cử động chút khơng cử động III Một trạng thái tất ngón tay nắm theo nhóm có chủ ý Tuy nhiên, khơng tự mở duỗi ngón tay có chủ ý IV Có thể duỗi cụm ngón tay, gập, duỗi ngón có chủ ý, nắm bên V Hồn tồn duỗi theo cụm, nắm hình trụ, nắm hình cầu động tác cịn vụng về, khó sử dụng VI Có thể thực tất thao tác cầm nắm, duỗi hồn tồn Có thể cử động ngón so với bên tay khỏe nhiều VII Bình thường TÀI LIỆU THAM KHẢO Pandian, S., K.N Arya, and E.W.R Davidson, Comparison of Brunnstrom movement therapy and motor relearning program in rehabilitation of post-stroke hemiparetic hand: A randomized trial Journal of Bodywork and Movement Therapies, 2012 16(3): p 330-337 Khanh L T and Junko F (2020), "Lượng giá chức chi cho người bệnh đột quỵ theo thang điểm MỤC – THANG ĐIỂM NIHSS (LANGUAGE - NIHSS) Brunnstrom", Chăm sóc phục hồi chức sau đột quỵ, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, pp 66-67 MỤC - THANG ĐIỂM NIHSS (LANGUAGE - NIHSS) (Sử dụng cho đánh giá rối loạn ngôn ngữ) Điểm Đặc điểm Không rối loạn ngơn ngữ (No aphasia): Ngơn ngữ bình thường Rối loạn ngôn ngữ nhẹ - vừa (Mild-to-moderate aphasia): giảm mức độ lưu loát khả hiểu lời, không bị hạn chế khả thể ý tưởng (ideas expressed) cấu trúc hội thoại (form of expression) Rối loạn ngôn ngữ nặng (Severe aphasia): giao tiếp hạn chế, tất giao tiếp bị đứt đoạn người khám hiểu nội dung bệnh nhân nói Câm rối loạn ngơn ngữ tồn (Mute, global aphasia): khơng có khả nói hiểu lời TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lyden, P., Using the National Institutes of Health Stroke Scale 2017 48(2): p 513-519 2.https://www.ninds.nih.gov/health-information/public-education/know-stroke/health-professionals/nihstroke-scale HỒ SƠ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I LẦN KHÁM – THU TUYỂN BỆNH NHÂN Ngày khám: Thông tin bệnh nhân Họ tên: Năm sinh: Tuổi: Tuổi ≤ 65: Nam Nữ Khơng Có Điện thoại: Ngày nhập viện: Tiền sử bệnh Bệnh lý Kết Rối loạn mỡ máu Có Khơng Tăng huyết áp Có Khơng Đái tháo đường Có Khơng Suy tim sung huyết Có Khơng Rung nhĩ Có Khơng Bệnh van tim Có Khơng Đột quỵ cũ Khơng; Có (mRS ≤1 ; mRS 2-6: Đặc điểm lâm sàng nhập viện thời điểm T0 3.1 Lâm sàng vào viện Ngày khởi phát NMN Bên liệt Bên trái Sức bên liệt Sức tay: /5 Rối loạn ngơn ngữ Có Phân loại (nếu có) Điểm NIHSS ; Bên phải ; Giác quan Tổng số: Sức chân: /5 Không ; vận động ; toàn ) 3.2 Lâm sàng thời điểm trước truyền TBG TX (Thời điểm T0) Điểm NIHSS - Tổng số: - Phân nhóm: 0-4 16-20 Mục Motor Arm NIHSS RLNN ; Có Mục Language – NIHSS ; 5-15 21-42 ; ; ; Điểm Barthel Index (BI) ; ; ; ; Không ; ; ; ; - Tổng số: - Phân nhóm: 0-35 60-80 mRS BRS - H bên liệt ; 40-55 ; 85-100 ; ; ; ; ; ; - Giai đoạn: - Phân nhóm: BRS-H 6 ; 4-10 ; > 10 Tổng số: Phân loại: Tiểu cầu (G/L) ; 350 4.1.2 Xét nghiệm sinh hóa Chỉ số Kết Chỉ số Glucose (mmol/L) GOT/AST (U/L) Ure (mmol/L) GPT/ALT (U/L) Creatinin (mol/L) GGT (U/L) Acid Uric (mol/L) Bilirubin TP ((mol/L) Cholesterol TP (mmol/L) Kết 4.2 Chẩn đốn hình ảnh 4.2.1 CT sọ não - Thời gian chụp: - Vị trí tổn thương: - Các bất thường khác: 4.2.2 MRI, MRA sọ não - Thời gian chụp: - Bán cầu nhồi máu não: Bên phải ; bên trái - Vị trí nhu mơ tổn thương: - Kích thước tổn thương (3 chiều, cm): … x…… x……cm - Thể tich ổ tổn thương: Theo công thức AxBxC/2 = cm3 (mL) - Các bất thường khác: Đánh giá tiêu chuẩn lựa chọn/loại trừ phân nhóm 5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân chẩn đoán nhồi máu não thoả mãn tất tiêu chuẩn sau Tuổi từ 20 đến 75 Có; Khơng Thời gian sau khởi phát từ đến 40 ngày Có; Khơng Điểm NIHSS ≥ (ở ngày thứ sau khởi phát NMN) Có; Khơng CT hoặc/và MRI sọ não: NMN vùng cấp máu ĐMNG Có; Khơng Tủy đồ giới hạn bình thường Có; Khơng Bệnh nhân gia đình BN (nếu bệnh nhân khiếm khuyết nhận thức) tự nguyện đồng thuận tham gia nghiên cứu Có; Khơng 5.2 Tiêu chuẩn loại trừ Khi bệnh nhân có tiêu chuẩn sau Xuất huyết não NMN chuyển dạng xuất huyết Khơng Có Nhồi máu não lỗ khuyết Khơng Có Di chứng đột quỵ có điểm mRS ≥ Khơng Có Khi bệnh nhân có tiêu chuẩn sau Có tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch can thiệp lấy huyết khối đường động mạch Khơng Có Tiền sử có bệnh lí huyết học Khơng Có Tiền sử có bệnh lí ung thư Khơng Có Suy tim cấp mạn tính (NYHA ≥ 3) Khơng Có Bệnh lí thận cấp mạn tính có suy chức thận creatinine huyết vượt giới hạn bình thường (theo khoảng tham chiếu labo xét nghiệm khoa Sinh hóa – Bệnh viện TƯQĐ 108) Khơng Có Bệnh lí gan cấp mạn tính Khơng Có 10 Hoặc bệnh lí nặng khác Khơng Có 11 Phụ nữ có thai, cho bú Khơng Có 12 Bệnh nhân có chống định chụp MRI sọ não Khơng Có 13 Bệnh nhân tham gia nghiên cứu can thiệp khác Khơng Có 14 Bệnh nhân, gia đình bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu Khơng Có Phân nhóm nghiên cứu Nhóm tĩnh mạch (TM) ; Nhóm động mạch (ĐM) ; Nhóm chứng (NC) Xét nghiệm tủy đồ (với nhóm TM nhóm ĐM) Chỉ số Số lượng tế bào có nhân (G/L) Tỷ lệ dịng hạt (%) Tỷ lệ dòng hồng cầu (%) Tỷ lệ dòng Lympho (%) Hồng cầu lưới (%) Kết II TRUYỀN TẾ BÀO GỐC Bệnh nhân thuộc nhóm: Nhóm TM ; Nhóm ĐM ; Thời điểm truyền TBG TX liều TBG TX 1.1 Thời điểm truyền - Ngày truyền TBG TX: - Thời điểm truyền (thời gian từ lúc khởi phát NMN đến truyền TBG TX): (ngày); Phân nhóm: ≤ 13 ngày ; ≥ 14 ngày 1.2 Liều TBG TX STT Chỉ số Số lượng TB có nhân (TB) (G/L) TL tế bào neutrophil (%) Kết Tỷ lệ TB đơn nhân (%) Số lượng TB đơn nhân (x 106 TB) truyền (=Tỷ lệ TB đơn nhân x Số lượng TB có nhân (TB) x 30/1000 (với khối TBG 30 mL) Tổng: Phân nhóm TB đơn nhân 6 ; 4-10 ; > 10 Tổng số: Phân loại: Tiểu cầu (G/L) ; 350 2.1.2 Xét nghiệm sinh hóa Chỉ số Kết Chỉ số Kết Glucose (mmol/L) GOT/AST (U/L) Ure (mmol/L) GPT/ALT (U/L) Creatinin (mol/L) GGT (U/L) Acid Uric (mol/L) Bilirubin TP ((mol/L) 2.2 MRI sọ - Thời gian chụp: - Bán cầu nhồi máu não: Bên phải ; bên trái - Vị trí nhu mơ tổn thương: - Kích thước tổn thương (3 chiều, cm): … x…… x……cm - Thể tich ổ tổn thương: Theo công thức AxBxC/2 = - Các bất thường khác (liệt kê, miêu tả có): cm3 (mL) Đánh giá thang điểm lâm sàng Thang điểm Kết mRS ; ; ;3 - Phân nhóm: mRS ≤2 ; ; ; mRS >2 ; - Phân nhóm: mRS ≤3 ; mRS >3 - Tổng số: - Phân nhóm: 0-4 NIHSS Mục Motor Arm NIHSS ; ; 5-15 ; ; - Phân nhóm: điểm RLNN Có Mục Language – NIHSS ; 16-20 ; ; ; 21-42 ; 1-4 điểm ; ; Không ; ; ; - Tổng số: BI - Phân nhóm: 0-35 ; 40-55 ; 60-80 - Phân nhóm: BI ≥ 90 ; BI < 90 - Giai đoạn: - Phân nhóm: BRS-H BRS-H < IV ;85-100 ; BRS-H ≥ IV IV KHÁM THỜI ĐIỂM THÁNG THỨ 12 SAU NMN (T12) Ngày khám: Theo dõi biến cố bất lợi Biến cố bất lợi Sốt Kết theo dõi Khơng Có Khơng Có Xuất huyết não Khơng Có Co giật Khơng Có Thun tắc động mạch phổi Khơng Có Thun tắc mạch sâu khác Khơng Có Khơng Có Thời gian kéo dài (nếu có) (ngày) Rối loạn thần kinh trung ương NMN tái phát Thời điểm khời phát (tháng thứ) Thời điểm khởi phát (tháng thứ) Liên quan đến nguy thuyên tắc mạch Liên quan đến nguy ung thư U nội sọ phát MRI ; Biến cố bất lợi Kết theo dõi Các ung thư khác Tử vong (do ngun nhân gì) Khơng Có Khơng Có Thời điểm tử vong (tháng thứ) (nếu có) Nguyên nhân (nếu có) Chú thích: số lượng cộng dồn từ thời điểm phân nhóm Đánh giá thang điểm lâm sàng Thang điểm mRS Kết ; ; ;3 ; ; ; - Phân nhóm: mRS ≤2 ; mRS >2 - Phân nhóm: mRS ≤3 ; mRS >3 Motor Arm NIHSS ; ; ; ; - Phân nhóm: điểm ; 1-4 điểm ; RLNN Language – NIHSS Có BI - Tổng số: ; ; Khơng ; ; ; - Phân nhóm: 0-35 ; 40-55 ; 60-80 - Phân nhóm: BI ≥ 90 ; BI < 90 BRS - H ; 85-100 - Giai đoạn: - Phân nhóm: BRS-H < IV ; BRS-H ≥ IV Nghiên cứu sinh LÊ CHI VIỆN ;

Ngày đăng: 15/11/2023, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan