Bài giảng thống kê ứng dụng trong kinh tế (statistics in economics) chương 3 thống kê ứng dụng trong phân tích dữ liệu kinh tế

38 6 0
Bài giảng thống kê ứng dụng trong kinh tế (statistics in economics)   chương 3 thống kê ứng dụng trong phân tích dữ liệu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH DỮ LIỆU KINH TẾ Bộ mơn Thống kê-Phân tích Nội dung 3.1 Phân tích hồi quy tương quan 3.2 Phân tích xu hướng biến động 3.3 Ứng dụng số phân tích liệu 3.1 Phân tích hồi quy tương quan 3.1.1 Một số vấn đề chung phân tích hồi quy tương quan 3.1.2 Ứng dụng hồi quy tương quan phân tích liệu 3.1.3 Sử dụng phần mềm thống kê phân tích hồi quy tương quan 3.1.1.Một số vấn đề chung phân tích hồi quy tương quan a) Mối liên hệ tượng kinh tế xã hội • Các tượng kinh tế-xã hội luôn tồn phát triển mối liên hệ tác động qua lại lẫn phân tích mối liên hệ nhiệm vụ quan trọng phân tích kinh tế.Thống kê nghiên cứu mối liên hệ thông qua mối liên hệ tiêu thức nguyên nhân tiêu thức kết • Xét theo mức độ mối liên hệ: Liên hệ hàm số: Liên hệ tương quan: • Xét theo chiều hướng mối liên hệ: Liên hệ thuận: Liên hệ nghịch: b).Nhiệm vụ phân tích hồi quy tương quan • Xác định mơ hình hồi quy:Để giải nhiệm vụ cần phải tiến hành bước chủ yếu sau: + Dựa sở phân tích lý luận để giải thích tồn thực tế chất mối liên hệ tượng nghiên cứu + Kết hợp phân tích lý luận với việc thăm dị mối liên hệ phương pháp thống kê + Lựa chọn phương trình hồi quy để biểu mối liên hệ + Tính tốn nêu ý nghĩa tham số phương trình hồi quy • Đánh giá trình độ chặt chẽ mối liên hệ tương quan Đánh giá trình độ chặt chẽ mối liên hệ tiêu hệ số tương quan, tỉ số tương • Từ kết tính tiêu xác định vai trò ảnh hưởng nguyên nhân giải thích tồn hay khơng tồn mối liên hệ tương quan Bộ mơn Thống kê-Phân tích 3.1.2 Ứng dụng hồi quy tương quan phân tích liệu 3.1.2.1 Hồi quy tương quan đơn a Xây dựng phương trình hồi quy  Đường hồi quy lý thuyết: đường điều chỉnh bù trừ chênh lệch ngẫu nhiên nêu mối liên hệ tượng Đường hồi quy thực tế Đường hồi quy lý thuyết Ðường hồi quy thực nghiệm: đường hình thành tài liệu thực tế Ðường hồi quy lý thuyết: đường điều chỉnh, bù trừ chênh lệch ngẫu nhiên, vạch xu hướng tuợng Bộ mơn Thống kê-Phân tích 3.1.2.1 Hồi quy tương quan đơn • Bộ mơn Thống kê-Phân tích •  y  nb0  b1  x  xy  b x  b x 0 1  3.1.2.1 Hồi quy tương quan bội • Phương trình hồi quy tổng thể • βj: phản ánh ảnh hưởng nguyên nhân xj tới kết y (khi yếu tố khác không đổi) Cụ thể, xj tăng thêm đơn vị y thay đổi trung bình βj đơn vị Được sử dụng kinh tế để phân tích vai trị ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến tiêu kết Bộ mơn Thống kê-Phân tích 3.1.3 Ứng dụng SPSS phân tích hồi quy Analyze > Regression > Linear… Đưa biến phụ thuộc sang Dependent Đưa biến độc lập sang Independent(s) LOGO 3.2.Phân tích xu hướng biến động kinh tế 3.2.1 Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích xu hướng biến động 3.2.2 Các phương pháp thống kê biểu xu hướng biên động 3.2.3 Sử dụng phần mềm thống kê phân tích xu hướng biến động Chỉ số Chỉ số phương pháp sử dụng nhiều lĩnh vực có kinh tế.Các số kinh tế thường gọi số kinh tế -Chỉ số kinh tế sử dung để đo lường biến động tiêu kinh tế tổng hợp -Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến biến động têu kinh tế việc sử dụng hệ thống số 3.3 Ứng dụng số phân tích liệu 3.3.1.Phương pháp tính số loại số,các loại số kinh tế a)Phương pháp tính số - • • • Phương pháp tính số đơn: So sánh mức độ kỳ nghien cứu với kỳ gốc(so sánh theo thời gian,khơng gian,kế hoạch) Phương pháp tính số chung:Sử dụng nhân tố thông ước chung(trong công thức số gọi quyền số) để chuyển đơn vị không trực tiếp cộng dạng chung sau tổng hợp lại để so sánh(so sánh theo thời gian,không gian,kế hoạch) Chỉ số chung Laspeyres (I L-quyền số kỳ gốc) Chỉ số tổng hợp Laspeyres Chỉ số trung bình Laspeyres(trung bình số đơn với quyền số kỳ gốc) Chỉ số tổng hợp Paasche (I P-quyền số kỳ nghiên cứu) Chỉ số tổng hợp Paasche Chỉ số trung bình Paasche(trung bình số đơn với quyền số nghiên cứu) Chỉ số tổng hợp Fisher (khi có chênh lệch lớn số Laspayres Passche) I F  I L I P Bộ mơn Thống kê-Phân tích b)Các loại số kinh tế CHỈ SỐ Theo đặc điểm quan hệ thiết lập Chỉ số phát triển Chỉ số không gian Chỉ số kế hoạch Theo phạm vi Chỉ số đơn Chỉ số tổng hợp Theo nội dung tiêu Chỉ số tiêu chất lượng Chỉ số tiêu khối lượng 3.3.1 Các số thống kê thông dụng Việt Nam a)Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) b)Chỉ số giá chứng khoán c)Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP - Index of Industrial Production) Bộ môn Thống kê-Phân tích 3.3.1 Các số thống kê thơng dụng Việt Nam a)Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tiêu tương đối phản ánh biến động chung theo thời gian mức giá hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cuối dân cư - Chỉ số giá tiêu dùng tiêu quan trọng hệ thống tiêu giá CPI sở để đo mức lạm phát, thơng qua để phủ đề sách tài chính, tiền tệ sách phân phối - CPI tiêu quan trọng nghiên cứu thị trường, tác động đến định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp CPI tiêu quan trọng với tiêu khác phản ánh mức sống dân cư • Phương pháp tính CPI tiến hành qua số bước: Bước 1: Xác định kỳ gốc: Kỳ gốc kỳ chọn làm gốc so sánh, kỳ gốc gốc liên hồn gốc cố định Trong việc tính CPI thường sử dụng gốc liên hoàn, người ta muốn biết nhịp độ tăng giá cách thường xuyên Bước 2: Xác định “giỏ” hàng hóa dịch vụ tiêu dùng Giỏ hàng hóa danh mục hàng hóa dịch vụ tiêu dùng đại diện quy định thống Bước 3: Xác định giá mặt hàng, tức xác định (p) - kỳ gốc kỳ nghiên cứu Bước 4: Tính CPI theo cơng thức Laspeyres: Thơng thường CPI tính theo % 3.3.1 Các số thống kê thông dụng Việt Nam b)Chỉ số giá chứng khoán Chỉ số giá chứng khoán số tương đối phản ánh quan hệ so sánh giá cổ phiếu bình quân kỳ nghiên cứu với giá bình qn kỳ gốc - Ví dụ: Chỉ số VN - Index số giá cổ phiếu sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh tính theo phương pháp trung bình gia quyền với quyền số khối lượng cổ phiếu niêm yết tính giá bình qn kỳ gốc 100 (100 điểm = 100%) VN - Index tính sau: Pti Qti VN Index  x100 P0i Qti 3.3.1 Các số thống kê thông dụng Việt Nam • Iq iqWq   Wq o o • Tính IIP cho cấp tỉnh, thành phố: Bước 1: Tính cho ngành cấp mẫu: q1  q Wq 0 Iq   Wq  i W W q q q Bước 2: Tính cho ngành cấp 1: Iq1 Iq Wq   Wq 04 04 Bước 3: Tính cho tồn ngành cơng nghiệp tỉnh, thành phố : Iq Wq Iq   Wq 01 01 3.3.2 Các mơ hình phân tích ảnh hưởng nhân tố hệ thống số • 3.3.2.1 Mơ hình phân tích ảnh hưởng nhân tố hệ thống số tổng hợp • Bộ mơn Thống kê-Phân tích 3.3.2.1 Mơ hình phân tích ảnh hưởng nhân tố hệ thống số tổng hợp • x p q p q 0 x  p q  p q  p q  p q 1 0 0 (  p1q1 -  p0q0) = (  p1q0 -  p0q0) + (  p0q1 -  p0q0) + (  p1q1 +  p0q0 -  p1q0 -  p0q1) Bộ mơn Thống kê-Phân tích 3.3.2.2 Mơ hình phân tích ảnh hưởng lượng biến kết cấu quyền số đến biến động tiêu trung bình • Ix = I x '  IS Tăng (giảm) tuyệt đối: ( x1  x Trong đó: x1    x1  x 01   x 01  x  x f x f x1 f1 , x0  0 , x01  f f f Bộ mơn Thống kê-Phân tích 3.3.2.2 Mơ hình phân tích ảnh hưởng tiêu trung bình tổng quyền số đến tiêu tổng lượng biến • x f  X i  fi x f x f X  f1  X  f0 i i 1 0 I xf  I x I f ( x1 f1   x0 f )  ( X  X ) f1  ( f1   f ) X Bộ môn Thống kê-Phân tích 3.3.2.3.Mơ hình số phân tích biến độngcủa lượng biến,kết cấu quyền số tổng quyền số đến tiêu tổng lượng biến • Hệ thống số: x1  f1 x1f1 x 01f1 x0  f1 =   x0  f x 01f1 x f1 x0  f • Tăng giảm tuyệt đối: Bộ mơn Thống kê-Phân tích

Ngày đăng: 15/11/2023, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan