1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập học kì 1 khtn 6

41 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn Tập Học Kì 1 – Môn Khoa Học Tự Nhiên 6
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại tài liệu ôn tập
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ÔN TẬP HỌC KÌ – MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẦN HÓA HỌC Câu 1: Thế vật thể tự nhiên? Vật thể nhân tạo? Vật sống? Vật không sống? + Vật thể tự nhiên: vật thể có sẵn tự nhiên đất, nước, cỏ cây, người + Vật thể nhân tạo: vật thể người tạo quần áo, sách vở, xe đạp … + Vật sống: - Lấy chất cần thiết, loại bỏ chất thải - Có khả vận động, lớn lên, sinh sản, cảm ứng chết + Vật khơng sống: Khơng có đặc điểm Câu 2: Nêu trạng thái chất đặc điểm chúng? - Chất tồn thể rắn, lỏng, khí + Chất rắn có hình dạng thể tích xác định + Chất lỏng dễ chảy, tích xác định khơng có hình dạng xác định + Chất khí dễ lan tỏa, khơng có hình dạng thể tích xác định Câu 3: Chất có tính chất nào? - Tính chất chất bao gồm: tính chất vật lí tính chất hóa học + Một số tính chất vật lí chất: thể, màu sắc, mùi vị, khối lượng, thể tích, tính tan, tính dẻo, tính cứng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ sơi … Ví dụ: Đồng có số tính chất vật lí sau: thể rắn, màu đỏ, có ánh kim, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt… + Tính chất hóa học khả chất bị biến đổi thành chất khác Ví dụ: Khả cháy, khả bị phân hủy, khả tác dụng với chất khác (như nước, acid, oxyen…) Câu 4: Thế nóng chảy đơng đặc, bay hơi, ngưng tụ, sơi? - Sự nóng chảy: Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng - Sự đông đặc:Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn - Sự bay hơi: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể - Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ - Sự sôi bay đặc biệt Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay tạo thành bọt khí, vừa bay mặt thống, đồng thời nhiệt độ nước khơng thay đổi Câu 5: Nêu tính chất vật lí, vai trị Oxygen? - Tính chất vật lí oxygen: Ở điều kiện thường,oxygen chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị tan nước Vai trị: Duy trì cháy, sống Câu 6: Nêu thành phần, vai trị khơng khí tự nhiên, ngun nhân gây nhiễm khơng khí, biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí? - Thành phần khơng khí: 78% khí nitrogen, 21% khí oxygen, 1% khí khác - Ngun nhân gây nhiễm khơng khí: + tự nhiên: phấn hoa, núi lửa, cháy rừng… + người: rác thải, phương tiện giao thông, nhà máy sản xuất, hoạt động nông nghiệp, sinh hoạt, cháy rừng… - Chú ý tượng hiệu ứng nhà kính: + Hiệu ứng nhà kính có tác dụng giữ cho Trái Đất khơng q lạnh Hơi nước khí carbon dioxide hai chất đóng góp vào hiệu ứng nhà kính c/ Biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí + Kiểm sốt khí thải + Trồng nhiều xanh khn viên bệnh viện, trường học, ủy ban, trạm xá, hai bên đường giao thông … + Tuyên truyền nâng cao ý thức người: phát động ngày mơi trường, tuyên truyền đài phát hàng ngày … + Xây dựng hệ thống giao thông công cộng an tồn thân thiện với mơi trường + Giảm thiểu hoạt động đốt rác thải nông nghiệp, đốt nương làm rẫy … Câu 7: Nêu tính chất ứng dụng số vật liệu thông dụng Vật liệu Nhựa Kim loại Cao su Thủy tinh Gốm Gỗ Tính chất ứng dụng dễ tạo hình, thường nhẹ, dẫn nhiệt kém, khơng chế biến nhiều vật dụng dẫn điện, bền với mơi trường sống: chai, lọ, chậu, cốc tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt Làm xoong nồi dẫn nhiệt tốt, bền; + Làm dây dẫn điện dẫn điện tốt, bền bị biến dạng chịu tác dụng nén kéo Làm lốp xe, găng tay giãn trở lại dạng ban đầu tác dụng bền với điều kiện môi trường, không thấm Làm đồ gia dụng, dụng cụ nước, không tác dụng với nhiều hóa chất phịng thí nghiệm - Thủy tinh suốt, cho ánh sáng truyền qua vật liệu cứng, bền với điều kiện môi trường Làm ngói, bát, chén, chậu cảnh bền, dễ tạo hình Dùng làm cửa, sàn gỗ, đồ dùng nội thất (giường, tủ, bàn ghế …) Câu 8: Nêu tính chất ứng dụng số nhiên liệu thơng dụng Nhiên liệu Tính chất ứng dụng Than cháy khơng khí tỏa đun nấu, sưởi ấm, chạy động nhiều nhiệt, điều kiện cơ, nhiên liệu cơng thiếu khơng khí, than cháy nghiệp sinh khí độc carbon monoxide (CO) Xăng, dầu chất lỏng, dễ bắt cháy, - chạy động xe máy, oto, xăng dễ bay dễ tàu thủy cháy dầu Câu 9: Tính chất ứng dụng số ngun liệu thơng dụng Ngun liệu Tính chất ứng dụng Quặng loại đất, đá chứa khoáng chất sản xuất kim loại (quặng kim loại, đá quý … với hemantite sản xuất gang thép hàm lượng lớn sắt, quặng bauxite sản xuất nhơm), phân bón(quặng apatite), đồ gốm, sứ… Đá vôi tương đối cứng, không tan Sản xuất vôi sống, làm vật liệu nước tan xây dựng axit tạo bọt khí, có thành phần calcium carbonate (CaCO3 ) Câu 10: Kể tên lương thực – thực phẩm thơng dụng gia đình, vai trị, cách bảo quản? * Ví dụ: - Lương thực gạo, ngô, khoai, sắn … - Thực phẩm thịt, cá, trứng, sữa … * Vai trò : Lương thực, thực phẩm cung cấp chất thiết yếu cho thể người tinh bột, đường, chất béo, chất đạm, vitamin, chất khoáng … * Bảo quản: Một số cách bảo quản lương thực, thực phẩm thông thường là: đơng lạnh, hút chân khơng, hun khói, phơi khô, sử dụng muối đường Câu 11: Hỗn hợp, chất tinh khiết gì? lấy VD? - Hỗn hợp: Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào gọi hỗn hợp Mỗi chất hỗn hợp gọi chất thành phần Ví dụ: Nước muối sinh lí - Chất tinh khiết: Chất khơng lẫn chất khác chất tinh khiết Ví dụ: Nước cất Huyền phù nhũ tương gì? lấy VD - Huyền phù: chất rắn lơ lửng lòng chất lỏng Ví dụ: Cốc nước cam vắt vừa pha xong, em thấy phần chất rắn lơ lửng chất lỏng, nước cam huyền phù - Nhũ tương: chất lỏng lơ lửng chất lỏng khác Ví dụ: Hỗn hợp dầu ăn nước nhũ tương Câu 12 : Các cách tách chất khỏi hỗn hợp? Lấy vd Cô cạn: Sử dụng cách cô cạn để tách chất rắn khó tan, khó bay hơi, bền với nhiệt độ cao khỏi dung dịch Ví dụ: Tách muối khỏi dung dịch nước muối cách cô cạn theo bước sau: + Cho dung dịch nước muối vào bát sứ + Đun nóng bát sứ lửa đèn cồn để nước bay hết ta thu muối rắn Lọc: sử dụng cách lọc để tách chất rắn không tan chất lỏng khỏi hỗn hợp chúng - Ví dụ: Tách cát khỏi hỗn hợp cát với nước cách lọc theo phương pháp sau: + Gấp giấy lọc đặt vào phễu lọc + Đặt phễu lọc lên bình tam giác, làm ướt giấy lọc nước + Để cát hỗn hợp lắng xuống + Rót từ từ hỗn hợp cát nước xuống phễu lọc có giấy lọc tráng cốc đổ tiếp vào phễu Chờ cho nước chảy xuống bình tam giác Chiết - Người ta tách chất lỏng khơng hịa tan tách lớp cách chiết - Ví dụ: Tách dầu ăn khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước cách chiết theo bước sau: + Đặt phễu chiết lên giá thí nghiệm khóa phễu + Lắc hỗn hợp dầu ăn nước rót hỗn hợp vào phễu chiết + Đậy nắp phễu chiết Để yên phễu chiết sau thời gian cho dầu ăn nước hỗn hợp tách thành hai lớp + Mở lắp phễu chiết + Mở khóa phễu từ từ để thu lớp nước vào bình tam giác Có thể lặp lại q trình vài lần để tách hoàn toàn nước dầu ăn BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: PHẦN HÓA HỌC Bài 1: Giới thiệu khoa học tự nhiên Câu 1: Đối tượng nghiên cứu lĩnh vực Sinh học A Sinh vật sống Trái Đất B Vật không sống C Năng lượng biến đổi lượng D Vật chất quy luật vận động Câu 2: Khoa học tự nhiên bao gồm lĩnh vực nào? A Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Hóa học, Văn học B Vật lí, Sinh học, Thiên văn học, Khoa học Trái Đất, Hóa học C Vật lí, Sinh học, Tốn học, Hóa học, Tiếng anh D Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái Đất, Toán học, Lịch sử Câu 3: Khoa học tự nhiên có vai trị sống? A Cung cấp thông tin nâng cao hiểu biết người B Mở rộng sản xuất phát triển kinh tế C Bảo vệ sức khỏe sống người D Cả phương án Câu 4: Thiên văn học nghiên cứu đối tượng nào? A Nghiên cứu Trái Đất B Nghiên cứu chất biến đổi chất C Nghiên cứu vũ trụ D Nghiên cứu vật chất, lượng vận động chúng Câu 5: Vật sau vật sống? A Xe đạp B Quả bưởi C Robot D Máy bay Câu 6: Đặc điểm biểu thải bỏ chất thải? A Con gà ăn thóc B Con lợn sinh C Cây hấp thụ khí cacbonic thải khí oxygen D Em bé khóc người lạ bế Câu 7: Các vật sống bao gồm vật nào? A Mọi vật chất B Sinh vật dạng sống đơn giản (như virus) C Sự vật, tượng D Con người động, thực vật Câu 8: Những hoạt động sau hoạt động nghiên cứu khoa học? A Các nhà khoa học tìm hiểu vũ trụ B Các nhà khoa học tìm hiểu đặc điểm sinh sản lồi tơm hùm C Các nhà khoa học tìm hiểu lai tạo giống lúa D Cả hoạt động Câu 9: Vật sau vật không sống? A Vi khuẩn B Quạt điện C Cây hoa hồng nở hoa D Con cá bơi Câu 10: Đối tượng nghiên cứu sau thuộc lĩnh vực Hóa học? A Năng lượng Mặt Trời B Hệ Mặt Trời C Hiện tượng quang hợp D Cánh cửa sắt để trời thời gian bị gỉ Bài 2: Một số dụng cụ đo Câu 1: Người ta sử dụng dụng cụ để đo chiều dài? A Thước dây B Dây rọi C Cốc đong D Đồng hồ điện tử Câu 2: Người ta sử dụng dụng cụ để đo khối lượng? A Nhiệt kế B Cân điện tử C Đồng hồ bấm giây D Bình chia độ Câu 3: Người ta sử dụng dụng cụ để đo thời gian? A Thước cuộn B Ống pipet C Đồng hồ D Điện thoại Câu 4: Người ta sử dụng dụng cụ để đo thể tích? A Thước kẻ B Nhiệt kế rượu C Chai lọ D Bình chia độ Câu 5: Quy định sau thuộc quy định việc cần làm phòng thực hành? A Được ăn, uống phòng thực hành B Đeo găng tay kính bảo hộ làm thí nghiệm C Làm vỡ ống nghiệm khơng báo với giáo viên tự tự xử lý D Ngửi nếm hóa chất Câu 6: Kí hiệu sau kí hiệu cảnh báo nguy hiểm chất gây nổ? A B C D Câu 7: Khi xảy cố phịng thí nghiệm ta nên làm gì? A Tự ý xử lý cố B Gọi bạn xử lý giúp C Báo giáo viên D Đi làm việc khác, coi gây Câu 8: Việc sau việc khơng nên làm phịng thực hành? A Chạy nhảy phòng thực hành B Đọc hiểu biển cảnh báo phòng thực hành vào khu vực có biển cảnh báo C Làm thí nghiệm hướng dẫn giáo viên D Cẩn thận dùng lửa đèn cồn để phòng tránh cháy nổ Câu 9: Việc sau việc nên làm phòng thực hành? A Mang đồ ăn vào phòng thực hành B Buộc tóc gọn gàng làm thí nghiệm C Mang hết đồ thí nghiệm bàn thực hành D Đổ hóa chất vào cống nước Câu 10: Trong phát biểu sau, phát biểu phát biểu không đúng? A Quan sát gân ta dùng kính lúp B Quan sát tế bào virus ta dùng kính hiển vi C Để đo thể tích hịn đá bỏ lọt bình chia độ ta cần bình chia độ, bình tràn bình chứa D Để lấy lượng chất lỏng ta dùng ống hút nhỏ giọt Bài 3: Đo chiều dài, khối lượng, thời gian Câu 1: Đơn vị sau đơn vị đo chiều dài? A Mét (m) B Inch (in) C Dặm (mile) D Cả phương án Câu 2: Đơn vị sau đơn vị đo khối lượng? A Tấn B Tuần C Giây D Ngày Câu 3: Sắp xếp thứ tự bước cách phù hợp để đo độ dài vật? (1) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo phù hợp (2) Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo vật, cho đầu vật thẳng với vạch số thước (3) Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu lại vật (4) Đọc ghi kết với vạch chia gần với đầu lại vật A (1), (2), (3), (4) B (2), (1), (3), (4) C (2), (1), (4), (3) D (1), (2), (4), (3) Câu 4: Sắp xếp thứ tự bước cách phù hợp để đo khối lượng vật cân đồng hồ? (1) Ước lượng khối lượng vật để chọn cân đo phù hợp (2) Đọc ghi kết số kim theo vạch chia gần (3) Đặt vật lên đĩa cân, mắt nhìn theo hướng vng góc với mặt số (4) Điều chỉnh để kim cân vạch số A (1), (2), (3), (4) B (2), (1), (3), (4) C (2), (1), (4), (3) D (1), (4), (3), (2), Câu 5: Đơn vị sau đơn vị đo thời gian? A Tạ B Yến C Giây (s) D Mililít (ml) Câu 6: Sắp xếp thứ tự bước cách phù hợp để đo thời gian đồng hồ bấm giây điện tử? (1) Nhấn nút SPLIT/RESET để điều chỉnh số (2) Chọn chức đo phù hợp nút bấm MODE (3) Sử dụng nút START/STOP để bắt đầu đo (4) Nhấn nút START/STOP để kết thúc đo A (1), (2), (3), (4) B (2), (1), (3), (4) C (1), (2), (4), (3) D (2), (1), (4), (3) Câu 7: Trong phát biểu sau đây, phát biểu đúng? A Giới hạn đo dụng cụ số lớn ghi dụng cụ đo B Đơn vị đo chiều dài kilômét (km), mét (m), centimét (cm),… C Để đo khối lượng vật ta sử dụng cân đồng hồ, cân điện tử,… D Cả phương án Câu 8: Trong phát biểu sau đây, phát biểu sai? A Để cân xác khối lượng vật ta cần để cân nơi phẳng B Để đo xác độ dài vật ta cần để đầu vật trùng với vạch số thước C Để đọc xác độ dài vật ta cần đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu cịn lại vật D Để đo xác thành tích vận động viên tham gia giải đấu ta cần bấm nút stop vận động viên chạm vạch đích Câu 9: Cách đổi đơn vị sau đúng? A = 100kg B = 10 tạ C yến = 100kg D kg = 10g Bài : Đo nhiệt độ Câu 1: Đơn vị sau đơn vị đo nhiệt độ? A 0C B 0F C K D Cả phương án Câu 2: Dụng cụ sau dụng cụ đo nhiệt độ? A Nhiệt kế B Tốc kế C Cân D Cốc đong Câu 3: Dụng cụ sau dùng để đo nhiệt độ sôi nước? A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế y tế C Nhiệt kế thủy ngân D Nhiệt kế đổi màu Câu 4: Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa tượng nào? A Sự dãn nở nhiệt chất rắn B Sự dãn nở nhiệt chất khí C Sự dãn nở nhiệt chất lỏng D A B Câu 5: Trong thang nhiệt độ Ken – vin nhiệt độ nước đá tan bao nhiêu? A 0K B 273K C 00C D 320F Bài 5: Sự đa dạng chất Câu 1: Cho vật thể: nhà, chó, mía, viên gạch, nước biển, xe máy Trong vật thể cho, vật thể người tạo là: A Ngơi nhà, chó, xe máy B Con chó, nước biển, xe máy C Ngơi nhà, viên gạch, xe máy D Con chó, viên gạch, xe máy Câu 2: Đặc điểm để phân biệt vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo là: A Vật thể nhân tạo đẹp vật thể tự nhiên B Vật thể tự nhiên làm chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu C Vật thể nhân tạo người tạo D Vật thể tự nhiên làm chất tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ chất nhân tạo Câu 3: Cho vật thể: chim, bị, đơi giày, vi khuẩn, máy bay Những vật sống vật thể cho là: A Vi khuẩn, chim, đơi giày B Vi khuẩn, bị, chim C Con chim, bò, máy bay D Con chim, đôi giày, vi khuẩn Câu 4: Dãy gồm vật thể tự nhiên là: A Con chó, xe máy, người B Con sư tử, đồi núi, cối C Bánh mì, nước có gas, cối D Cây cam, quýt, bánh Câu 5: Dãy gồm chất thể rắn nhiệt độ phòng là: A Bút chì, nước, thước kẻ B Sữa, nước, cục tẩy C Cục tẩy, sách, thước kẻ D Sữa, thước kẻ, cục tẩy Câu 6: Khơng khí quanh ta có đặc điểm gì? A Khơng có hình dạng xác định, tích xác định B Có hình dạng xác định, khơng tích xác định C Có hình dạng thể tích xác định D Khơng có hình dạng thể tích xác định Câu 7:Chất sau tồn thể khí nhiệt độ phịng? A Khí oxygen B Nước C Sắt D Than chì Câu 8: Phát biểu sau nói đặc điểm chất rắn? A Có khối lượng, hình dạng thể tích khơng xác định B Khơng có khối lượng, hình dạng thể tích khơng xác định C Có khối lượng, hình dạng thể tích xác định D Khơng có khối lượng, hình dạng thể tích xác định Câu 9: Đặc điểm chất lỏng mà ta bơm xăng vào bình chứa có hình dạng khác nhau? A khối lượng xác định B Có thể tích xác định C Dễ chảy D Khơng có hình dạng xác định mà có hình dạng vật chứa Câu 10: Chất dễ bị nén là: A Chất rắn B Chất lỏng C Chất khí D Cả phương án Bài 6: Tính chất chuyển thể chất Câu 1: Q trình sau thể tính chất hóa học? A Hịa tan muối vào nước B Đun nóng sơi nước C Đun nóng đường thể rắn để chuyển sang đường thể lỏng D Gỗ cháy thành than Câu 2: Dãy gồm tính chất vật lí chất? A Tính tan, tính dẻo, màu sắc, tính dẫn điện, nhiệt độ sơi B Nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, thể tích, năng cháy, tính dẫn nhiệt C Khả bị phân hủy, tính dẻo, mùi vị, nhiệt độ sơi, tính cứng D Khả cháy, khả bị phân hủy, tính dẫn điện, tính tan, thể tích Câu 3: Q trình sau thể tính chất vật lí chất? A Nước vơi bị vẩn đục sục khí carbon dioxide B Gỗ cháy thành than C Dây xích xe đạp bị gỉ D Hòa tan đường thành nước đường Câu 4: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là: A Sự ngưng tự B Sự bay C Sự nóng chảy D Sự đơng đặc Câu 5: Điều sau không đúng? A Sự bay q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) bề mặt chất lỏng B Sự nóng chảy trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng C Sự ngưng tụ trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn D Sự sơi q trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bên bề mặt chất lỏng Câu 6: Tính chất sau khơng phải tính chất sơi A Khi sơi có bay mặt thống chất lỏng B Khi sơi nhiệt độ chất lỏng khơng thay đổi C Khi sơi có chuyển thể từ lỏng sang D Sự sôi xảy nhiệt độ xác định chất lỏng Câu 7: Hiện tượng tự nhiên sau nước ngưng tụ mà thành? A Tạo thành mây B Mưa rơi C Lốc xốy D Gió thổi Câu 8: Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối dẫn nước biển vào ruộng muối Nước biển bay hơi, người ta thu muối Theo em, thời tiết thuận lợi cho nghề làm muối? A Trời lạnh B Trời nhiều gió C Trời hanh khơ D Trời nắng nóng Câu : Q trình chuyển thể xảy để nguội miếng nến (paraffin) sau đun nóng? A Nóng chảy B Đơng đặc C Bay D Ngưng tụ Câu 10: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ nước nào? A Tăng dần B Không thay đổi C Giảm dần D Ban đầu tăng sau giảm Bài 7: Oxygen khơng khí Câu 1: Tính chất sau sai nói oxygen: A Oxygen chất khí

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:33

w