Giáo trình bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp (nghề cắt gọt kim loại trình độ cao đẳng)

40 8 0
Giáo trình bảo trì và bảo dưỡng công nghiệp (nghề cắt gọt kim loại   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI II GIÁO TRÌNH Tên mơ đun: BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CƠNG NGHIỆP NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 59/QĐ-CĐHHII ngày 25 tháng 01 năm 2021 Trường Cao đẳng Hàng hải II LƯU HÀNH NỘI BỘ TP HCM, năm 2021 MỤC LỤC TRANG I Mục lục II Nội dung Bài 1: Sự mài mòn chi tiết máy phương pháp phục hồi chi tiết máy bị mòn Bài 2: Một số kiến thức lắp ráp chi tiết, cấu máy Bài 3: Sửa chữa chi tiết cấu máy 13 Bài 4: Sửa chữa máy cơng cụ điển hình 18 Bài 5: Vận chuyển - lắp đặt máy 25 Bài 6: Khái niệm công tác sửa chữa máy công cụ Nhà máy 31 III Tài liệu tham khảo: 37 TÊN MƠ ĐUN: BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG CƠNG NGHIỆP Mã mơ đun: MĐ 24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơn học Cơng nghệ Sửa chữa thiết bị Cơ khí học sau mơn học Nhập mơn bảo trì hệ thống thiết bị khí - Tính chất: Là môn học bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Nhận biết sai hỏng máy công cụ; - Về kỹ năng: Lên phương án sửa chữa sai hỏng máy công cụ; Lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng thiết bị Cơ khí; Về lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số TT 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 3.1 Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thuyết thảo luận, tập 1 Tên chương, mục Tổng số Sự mài mòn chi tiết máy phương pháp phục hồi chi tiết máy bị mòn Khái niệm Bài tập thực hành Một số kiến thức lắp ráp chi tiết, cấu máy Khái niệm Bài tập thực hành Kiểm tra Sửa chữa chi tiết cấu máy Khái niệm 1 Kiểm tra 3.2 3.3 Bài tập thực hành Kiểm tra 4.1 4.2 4.3 Sửa chữa máy cơng cụ điển hình Khái niệm Bài tập thực hành Kiểm tra 8 5.1 5.2 5.3 Vận chuyển - lắp đặt máy Khái niệm Bài tập thực hành Kiểm tra 6 Khái niệm công tác sửa chữa máy công cụ Nhà máy Cơng tác sửa chữa dự phịng theo kế hoạch Các hình thức sửa chữa dự phịng theo kế hoạch Các hình thức tổ chức sửa chữa xí nghiệp Cộng 30 6.1 6.2 6.3 24 BÀI 1: SỰ MÀI MÒN CHI TIẾT MÁY VÀ PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI CHI TIẾT MÁY BỊ MỊN I Các tượng mịn, hỏng chi tiết Mài mịn q trình thay đổi dần kích thước chi tiết có chuyển động tương Tình trạng kỹ thuật tơ tính chịu mịn phụ thuộc vào thiếu sót cấu tạo hư hỏng phát sinh trình sử dụng, điều kiện sử dụng - Trong trình sử dụng, tồn hư hỏng dẫn đến thay đổi tình trạng kỹ thuật chi tiết, cụm máy tổng thành Các chi tiết ô tô thường bị mòn hỏng với tượng mòn hỏng tự nhiên mòn hỏng đột biến Hiện tượng mòn hỏng tự nhiên Các dạng mịn hỏng khơng thể tránh q trình sử dụng gọi mịn hỏng tự nhiên Hiện tượng mòn tự nhiên nhiều nguyên nhân gây nên, nguyên nhân gồm yếu tố sau: - Chất lượng gia công chi tiết, độ nhẵn bề mặt, độ cứng, nhiệt luyện - Cơ tính vật liệu kim loại, tính mài mòn, độ dai, độ bền - Điều kiện bôi trơn, cách chọn loại dầu mỡ, chế độ bôi trơn - Khe hở lắp ghép chi tiết - Độ lớn phụ tải v.v Trong trình làm việc, bề mặt số chi tiết có ma sát với chịu nhiệt độ cao hay bị va đập mạnh làm cho chi tiết chóng bị mịn hỏng Bề mặt chi tiết gia cơng nhẵn bóng, độ cứng cao khả chịu mài mịn tốt Cơ tính vật liệu tốt chi tiết bền Điều kiện bơi trơn hợp lý chi tiết bị mịn khe hở lắp ghép chi tiết nhỏ chi tiết bị ảnh hưởng lực va đập Hiện tượng mòn hỏng đột biến Các dạng mịn hỏng tránh gọi mịn hỏng đột biến hay mòn hỏng cố Hiện tượng mòn hỏng đột biến thường số nguyên nhân sau: - Sử dụng thao tác không quy trình yêu cầu kỹ thuật - Chăm sóc bảo dưỡng khơng chu đáo - Chất lượng thiết kế chế tạo không tốt Để kéo dài thời gian sử dụng máy, việc phải giải số vấn đề thiết kế chế tạo trình sử dụng, bảo quản sửa chữa cần coi trọng thực quy trình, quy phạm đ• nhà chế tạo quy định II Các hình thức mài mịn Các chi tiết máy thường bị mài mịn hình thức sau: mịn học, mòn ma sát, mòn han gỉ độ mỏi Mòn học: Mòn học phát sinh lực học tác dụng lên bề mặt ma sát gây nên biến dạng, sứt mẻ phá hoại chi tiết Khi chi tiết bị biến dạng bề mặt xảy thay đổi kích thước chi tiết, cịn khối lượng chúng không thay đổi Khi bề mặt chi tiết bị tróc, sứt mẻ khối lượng kích thước chúng thay đổi Mòn ma sát: Mòn ma sát phát sinh tác dụng vết xước mài mịn bám dính phần tử cứng chi tiết liên kết, phần tử cứng khơng khí hút vào lẫn dầu bơi trơn Mịn hố học: Mịn hố học phát sinh tác dụng mơi trường ăn mịn vào bề mặt chi tiết Các chi tiết làm việc môi trường có chất ăn mịn như: axít, bazơ, ơxy, bề mặt kim loại chúng sinh chất có tính chịu đựng so với kim loại nguyên chất dễ bị phá hoại Khi có tác dụng lực học chất dễ dàng bị phá hoại, sau lại hình thành lớp khác tạo nên ăn mịn hố học Trong ơtơ, ngồi khơng khí ra, nhiên liệu dầu bơi trơn hình thành axít ăn mịn mạnh Trong nhiên liệu dầu bơi trơn cịn có lưu huỳnh, q trình cháy tạo thành sunfua sunfát kết hợp với nước tạo thành axít ăn mịn Mịn mỏi: Mịn mỏi phát sinh tác động tải trọng thường xuyên biến đổi Phần lớn chi tiết ô tô chịu tác dụng đồng thời số dạng mài mịn nói III Các giai đoạn mài mòn chi tiết Sự mài mòn chi tiết chia làm ba giai đoạn thể đồ thị giản đồ mài mịn (hình 1) - Trục tung biểu thị khe hở lắp ghép (mm) - Trục hoành biểu thị thời gian sử dụng - Smin : Là khe hở tiêu chuẩn hai chi tiết sau lắp ghép - Sbđ: Là khe hở hai chi tiết sau chạy rà - Smax: Là khe hở lớn cho phép - T1: Giai đoạn mài hợp hay thời gian chạy rà chi tiết - T2: Giai đoạn mòn ổn định hay thời gian sử dụng chi tiết - T3: Giai đoạn mòn phá hay thời gian phá hỏng chi tiết - 1: Là đường đặc tính mài mịn chi tiết lắp ghp thứ Để tiện cho việc nghiên cứu, coi chi tiết hai cứng tuyệt đối Do đường đặc tính mài mịn trùng với trục hồnh - α : Góc tiếp tuyến đường cong với trục hồnh Hình 1: Sự mài mòn chi tiết Giai đoạn mài hợp (T1) Giai đoạn mòn hợp xuất thời kỳ chạy rà hai chi tiết thể giản đồ T1 (từ A - B) Kết thúc thời kỳ khe hở tăng từ Smin ữ Sbđ Đường cong giai đoạn dốc thể cường độ mài mòn giai đoạn cao, bề mặt chi tiết sau gia cơng xong dù có cấp xác cao, bề mặt làm việc có độ nhấp nhơ, mặt khác lắp vào khơng thể hồn hảo, hai bề mặt tiếp xúc có chuyển động tương thời kỳ đầu làm việc phát sinh phụ tải cục bộ, sinh lực cản hay lực ma sát lớn Cường độ mài mòn phụ thuộc vào chất lượng gia công bề mặt tiếp xúc cặp chi tiết, vật liệu chế tạo, chất lượng dầu bơi trơn q trình cung cấp dầu bơi trơn tới bề mặt có ma sát chế độ làm việc máy trình chạy rà Q trình chạy rà chủ yếu rà khít bề mặt ma sát làm cho bề mặt ma sát trở nên nhẵn hơn, đồng thời làm tăng tính chất giới bề mặt ma sát Thời kỳ này, khe hở chi tiết nhỏ tốt Do xe mới, bắt buộc phải qua giai đoạn chạy rà, có tác dụng kéo dài tuổi thọ chi tiết thời gian sử dụng xe Giai đoạn mòn ổn định (T2) Mịn ổn định xuất q trình làm việc chi tiết, mức độ mài mòn giai đoạn từ mức độ hao mòn ban đầu đến giới hạn hao mòn cho phép thể giản đồ T2 (từ B - C) giai đoạn bề mặt làm việc chi tiết ổn định, khe hở chi tiết không tăng lên nhiều Thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện bôi trơn khả chịu tải bảo đảm theo thiết kế, thời điểm tiến hành chẩn đoán kỹ thuật mức độ cải thiện công tác bảo dưỡng Vì vậy, để kéo dài thời gian sử dụng xe, phấn đấu kéo dài giai đoạn này, chủ yếu cách tăng cường chăm sóc kỹ thuật quan trọng sử dụng xe kỹ thuật quy định Giai đoạn mài phá (T3) Đặc điểm giai đoạn mức độ hao mịn đến sát nằm ngồi khu vực giới hạn cho phép mức độ hao mịn tăng nhanh, khe hở cặp chi tiết tăng lên, ứng với thời kỳ phá hỏng, C khe hở lắp ghép đạt giá trị giới hạn ( Smax) Do khe hở tăng lên lớn nên bôi trơn (màng dầu bôi trơn bị phá huỷ), mặt khác tăng thêm phụ tải va chạm nên mức độ mịn khơng tăng nhanh mà cịn dẫn đến vỡ g•y Giai đoạn giai đoạn suy sụp chi tiết, khơng nên 3.Quy trình tháo lắp đầu bào 3.1 Các bước thực - Bước Kiểm tra đầu bào trước tháo; - Bước Tháo đầu bào.; - Bước Lắp đầu bào; - Bước Kiểm tra đầu bào sau lắp 3.2 Trình tự thực Bước Cách Thực Hiện Thao Tác Thiết bị , Yêu Cầu dụng cụ Kiểm tra bên - Nhìn chi thiết - Để đầu bào - Khơng có bên ý nằm cố định vào bề mặt tiếp gần mép bàn xúc xem coi có phoi , không cho bám hay cát bẩn di bám lên bề mặt gây an Kiểm tra chuyển hay khơng đầu tồn bào trước tháo Kiểm tra - Dùng tay quay tay - Để đầu bào - Khơng có chuyển động quay đầu bào để nằm cố định xem chuyển động gần mép bàn tịnh tiến đầu , khơng cho bào có êm nhẹ hay di khơng chuyển gây an tồn 1.Tháo đài dao - Dùng tay tháo - Chú ý - Khơng có phần chốt cố định chiều ren dao 2.Tháo tay quay - Dùng cờ lê tháo - Chú ý bề -Cơ lê bulong cố định tay mặt ren quay với trục vít me 23 2.Tháo - Dùng vít dẹp tra - 3.Tháo nêm Khi vặn - Vít dẹp vào đầu vít hiệu nhớ số vịng đầu bào chỉnh nêm ren - Dùng lục giác tháo - Thao tác - Lục giác 4.Tháo vít me bulong cố định êm khỏi thân đầu bào nhẹ, tranh gây hại bề mặt ren - Dùng lục giác lắp - Thao tác - Lục giác Lắp vít me lại bulong êm nhẹ, tranh gây hại bề mặt ren 2.Lắp nêm - Dùng tay tra - Nhớ số - Vít dẹp nêm vào rãnh, sau vịng ren lúc dùng vít nêm lại 3.Lắp 3.Lắp tháo tay - Dùng tay tra vào - Lắp chặt - Cờ lê phần đầu trục vít, quay đầu bào sau khóa lại đai ốc 4.Lắp đài dao - Dùng tay tra - Lắp chặt - Khơng có phần đầu ren xoay xuôi chiều kim đồng hồ Các lỗi tháo lắp thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục CÁC STT LẮP LỖI THÁO THƯỜNG NGUYÊN NHÂN GẶP CÁCH KHẮC PHỤC - Thanh nêm không - Lắp nhằm đầu nêm - Trở đầu vào nêm lắp lại - Không lắp trục - Xoay sai chiều ren (ren - Kiểm tra lại chiều 24 vít me vào đai ốc trái ) - Đầu bào bị rơ - Chưa hiệu chỉnh - Hiệu chỉnh lại vít - Lắp ngược du xích ren, lắp lại vít - Xác định sai chiều du - Xác định lại xích lắp lại CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy kể tên phận máy bào? Trình bày quy trình tháo lắp đầu bào? Trình bày trình tự thực tháo lắp đầu bào? 25 BÀI 5: VẬN CHUYỂN - LẮP ĐẶT MÁY Thực kết hợp chuyển động quay tròn chuyển động tịnh tiến dao cắt, hình thành bề mặt gia cơng, hia cơng bề mặt trịn xoay có đường chuẩn đường tròn đường sinh đường thẳng, cong, gãy khúc Chủ yếu bề mặt trong, phát triển thêm đồ gá, dao gia cơng dạng bề mặt khác Cấu tạo Bảng điều khiển, đầu máy, động cơ, cữ hành trình, tay quay đầu khoan, tay quay trục chính, hộp chạy dao, trục chính, bàn máy, động bơm nước, đế máy Hình 5-1 Cấu tạo máy khoan 26 Nguyên lý chuyển động Hình 5-2 Các chuyển động trục - Chuyển động máy khoan chuyển động tạo hình - Chuyển động chuyển động quay trịn trục - Chuyển động chạy dao chuyển động tịnh tiến mũi khoan theo phương thẳng đứng Sơ đồ kết cấu động học máy khoan iv Ñc S is n Hình 5.3 Sơ đồ kết cấu động học máy khoan 27 Công dụng Máy khoan máy cắt kim loại dùng để gia cơng bề mặt trịn xoay , cơng nghệ gia cơng chi tiết dạng lỗ Ngồi dùng để khoét ,doa , cắt ren tarơ, gia công bề mặt có tiết diện nhỏ, thẳng góc chiều trục với lỗ khoan II THÁO LẮP BẢO DƯỠNG BÀN MÁY KHOAN 2.1 Bản vẽ lắp bàn khoan Hình 5-4 bàn máy 2.2 Quy trình tháo lắp bàn máy khoan 2.2.1 Các bước thực - Bước Kiểm tra bàn máy trước tháo - Bước Tháo bàn máy khoan - Bước Lắp bàn máy khoan - Bước Kiểm tra bàn máy sau lắp 28 2.2.2 Trình tự thực Bước Cách Thực Hiện Thao Tác Thiết bị , Yêu Cầu dụng cụ Kiểm tra bên - Nhìn chi thiết - Để bàn máy - Tay bên ý nằm cố định mắt vào bề mặt tiếp máy , xúc xem coi có phoi khơng cho di bám hay cát bẩn chuyển gây Kiểm tra bám lên bề mặt an tồn bàn hay không máy khoan trước tra - Dùng tay quay bàn - Để bàn máy - Kiểm Kiểm chuyển động tháo máy khoan để xem nằm cố định tay, mắt chuyển động máy , bàn máy quay vị trí bàn có hoạt động tốt hay không 2.Tháo bàn Tháo bàn gá - Dùng tay tháo - Chú ý mối - Cờ lê máy khoan chi tiêt ( gá phần chốt cố định ghép mâm Ê tô ) 2.Tháo đai ốc - Dùng cờ lê tháo - Chú ý bề mặt -Cơ lê trục gá mâm bulong cố định tay ren quay với trục vít me - Dùng vít dẹp tra - 3.Tháo 2.Tháo bàn máy khoan Khơng bị - Vít dẹp bánh vào đầu vít hiệu trầy, Xước, hư nâng bàn chỉnh nêm hỏng bánh 3.Lắp bàn máy khoan Lắp - Dùng lục giác lắp - Thao tác êm - Lục giác bánh lại bulong nhẹ, tranh gây 29 hại bề mặt ren nâng bàn 2.Lắp đai ốc - Kiểm tra trục gá - Lắp êm nhẹ trục gá bàn - Vít dẹp đai ốc siết mâm 3.Lắp bàn gá chi - Dùng tay tra vào - Lắp chặt, êm - Cờ lê tiêt ( gá Ê phần đầu trục vít, nhẹ tơ ) sau khóa lại đai ốc 2.3 Các lỗi tháo lắp thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục CÁC LỖI THÁO LẮP CÁCH STT NGUYÊN NHÂN THƯỜNG GẶP PHỤC - Thanh răng- bánh - Lắp nhằm khơng bị mịn, gãy xác KHẮC Lắp lại cho xác - Không lắp bánh - Lắp sai vị trí, khe hở - Kiểm tra lại không chiều, lắp lại - Bàn máy bị rơ - Chưa hiệu chỉnh - Hiệu chỉnh lại vít vít CÂU HỎI ƠN TẬP Hãy kể tên cấu tạo, nguyên lý chuyển động máy khoan? Trình bày quy trình tháo lắp bàn máy khoan? Trình bày lỗi tháo lắp thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục? 30 BÀI 6: KHÁI NIỆM VỀ CÔNG TÁC SỬA CHỮA MÁY CÔNG CỤ TRONG NHÀ MÁY I THÁO LẮP ĐẶT CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG 1.Truyền động Đai 1.1 Các truyền động Hình 6.1 Bộ truyền đai 1.2 Quy trình tháo lắp cấu truyền động đai - Hướng dẫn sử dụng + Sử dụng dụng cụ không làm hư hỏng chi tiết máy + Lựa chọn búa cứng hay búa mềm; + Tháo vặn phải cẩn thận, không để xước , hư hỏng chi tiết máy + Tháo trục dài phải dùng nhiều gối đở để không làm biến dạng trục + Thứ tự tháo lắp phải hợp lý + Tháo, lắp xếp theo thứ tự + Các hòm dụng cụ hịm đựng chi tiết phải có nắp đậy để khỏi bị dính bụi * Chú ý : • Độ xác gia cơng chi tiết lắp • Số khâu chuỗi kích thước lắp • Đảm bảo dung sai khâu khép kín chuỗi lắp ráp Như ta thấy yêu cầu dung sai khâu khép kín cao với số khâu 31 chuỗi lớn việc thực lắp lẫn hồn tồn khó khăn, nhiều thực thực giá thành sản phẩm cao địi hỏi phải chế tạo chi tiết sản phẩm lắp có độ xác cao Trong số trường hợp người ta phải chịu tỷ lệ phế phẩm định Vì phương pháp lắp lẫn hồn tồn thích hợp dạng sản xuất hàng loạt lớn, hàng khối sản phẩm tiêu chuẩn hóa 1.3.Trình tự thực Bước Cách Thực Hiện Thao Tác Thiết Yêu Cầu Kiểm tra bên - Nhìn chi tiết - Xác bị , dụng cụ định - Tay mắt bên ý tryuền ngồi vào bề mặt tiếp có hoạt động tra bình xúc Kiểm thường hay khơng truyền đai Kiểm tra - Cho chuyển động máy khoan - Đánh giá - Kiểm chạy thử để xem truyền tay, mắt chuyển động đai đai có sai hỏng hay khơng 1.Tháo - Dùng tay - Chú ý mối - Cờ lê-Cơ lê, truyền đai dụng cụ tháo lắp ghép dụng cụ tháo cầm tay tháo lắp cầm tay phận cố định vỏ 2.Tháo đai - Dùng cờ lê tháo - Chú ý bề -Cơ lê, dụng khỏi bánh đai bulong, đai cố định mặt lắp ghép cụ 2.Tháo bánh đai bánh đai cầm tay 3.Tháo truyền đai động bánh - Dùng cờ lê tháo - đai động Tháo Không lắp bị -Cơ lê, dụng chủ bánh đai cố định trầy, Xước, hư cụ bị trục tháo tháo lắp hỏng bánh cầm tay đai - Dùng cờ lê tháo - Không bị 32 trục truyền bulong, trục cố trầy, Xước, hư định thân máy hỏng trục truyền 1.Lắp trục - Dùng cờ lê lắp - Đảm bảo lắp -Cơ lê, dụng truyền trục cố định vị trí cụ thân máy cầm tay 2.Lắp bánh lắp - Đảm bảo lắp -Cơ lê, dụng đai chủ động - Dùng cờ lê lắp bị động tháo vị trí- cụ tháo lắp bánh đai cố định Đảm bảo lắp cầm tay trục vị trí- Đảm bảo lắp vị trí 3.Lắp truyền Lắp đai vào - Dùng cờ lê lắp đai - Lắp vị -Cơ lê, dụng đai bánh đai cố định bánh đai trí, bánh đai 4.Lắp truyền đai đai làm cụ việc êm tháo lắp cầm tay - Dùng tay - Đảm bảo lắp -Cơ lê, dụng dụng cụ tháo lắp vị trí cụ cầm tay lắp phận cầm tay cố định tháo lắp truyền Kiểm tra truyền Kiểm điều kiện lắp tra - Kiểm khoảng cách Đảm bảo trục khoảng cách - Đo kiểm Kiểm tra hệ Kiểm tra hệ số trựơt, -Đảm bảo hệ - Máy kiểm tra số trượt, lệch đai độ cho máy chạy để số kiểm tra độ lệch trượt phù hợp đai độ trùng đai hoăc mắt thường 33 1.4 Các lỗi tháo lắp thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục CÁC LỖI STT LẮP THÁO THƯỜNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC GẶP - Lắp không - Lắp đai thẳng dùng - Lắp lại cho xác khoản cách - Đai bị lệch không - Lắp trục bánh đai - Kiểm tra độ đồng trục đảm bảo đồng trục bị nghiêng không đồng trục - Dây đai bị hịng - Sử dụng khơng - Kiểm tra lại chủng loại chủng loại 2.2 Bộ truyền - bánh 2.2.1 Bộ truyền Thanh răng-Bánh Răng Hình 6-2 Bánh – 2.2.2 Quy trình tháo lắp cấu truyền động đai: Hướng dẫn sử dụng + Sử dụng dụng cụ không làm hư hỏng truyền + Tháo vặn phải cẩn thận, không để xước , hư hỏng chi tiết + Tháo trục dài phải dùng nhiều gối đở để không làm biến dạng trục + Thứ tự tháo lắp phải hợp lý + Tháo, lắp xếp theo thứ tự + Các hòm dụng cụ hòm đựng chi tiết phải có nắp đậy để khỏi bị dính bụi * Chú ý : 34 • Độ xác gia cơng chi tiết lắp • Số khâu chuỗi kích thước lắp • Đảm bảo dung sai khâu khép kín chuỗi lắp ráp 2.2.3 Trình tự thực Bước Cách Thực Hiện Thao Tác Thiết Yêu Cầu Kiểm tra bên - Nhìn chi tiết - bị , dụng cụ Xác định - Tay bên ý tryuền mắt vào bề mặt tiếp có hoạt động tra bình xúc Kiểm thường hay không truyền bánh Kiểm tra - Cho chuyển động máy khoan - Đánh giá - Kiểm chạy thử để xem truyền tay, mắt chuyển động bánh răng- có sai hỏng hay khơng 1.Tháo trục gá - Dùng tay - Chú ý mối - Cờ lê-Cơ bánh dụng cụ tháo lắp ghép lê, dụng cụ cầm tay tháo trục tháo lắp cầm khỏi vị trí bánh tay vỏ hộp 2.Tháo 2.Tháo truyền 3.Tháo bánh răng bánh - Dùng cờ lê tháo - Chú ý bề - Cơ lê, dụng bánh khỏi vỏ mặt lắp ghép cụ tháo lắp hộp cầm tay - Dùng cờ lê tháo - Không bị - Cơ lê, dụng khỏi thân trầy, Xước, hư cụ tháo lắp máy hỏng cầm tay 35 1.Lắp - Dùng cờ lê lắp - Đảm bảo lắp - Cơ lê, dụng 3.Lắp truyền 2.Lắp bánh cố định vị trí cụ tháo lắp thân máy cầm tay bánh - Đảm bảo lắp - Cơ lê, dụng - Dùng cờ lê lắp vị trí cụ tháo lắp bánh cố định cầm tay trục Lắp trục gá - Dùng cờ lê lắp trục - Lắp vị - Cơ lê, dụng bánh gá cố định vỏ trí cụ tháo lắp cầm tay Kiểm tra Kiểm tra điều - Kiểm khoảng cách Đảm bảo - Đokiểm kiện lắp truyền trục, vị trí lắp tra khoảng cách, - dầu mỡ trơn Dầu bôi 2.3.4 Các lỗi tháo lắp thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục CÁC LỖI THÁO STT LẮP THƯỜNG NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC - Lắp không - Lắp sai bánh - Lắp lại cho xác GẶP khoản cách - Bánh không - Lắp trục bánh - Kiểm tra độ đồng trục đảm bảo đồng trục bị nghiêng không đồng trục - Bánh bị hỏng - Sử dụng không - Kiểm tra lại chủng loại chủng loại, thao tác lắp sai CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày quy trình tháo lắp cấu truyền động đai? Trình bày lỗi tháo lắp thường gặp, nguyên nhân, cách khắc phục? 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Văn Địch - Kỹ thuật tiện - Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2002 Nguyễn Quang Châu - Kỹ thuật tiện - Nxb Thanh niên, 1999 Nguyễn Hạnh - Kỹ thuật tiện - Nxb Trẻ, 2002 Nguyễn Tiến Đạt - Biên dịch - Hướng dẫn dạy tiện kim loại - Nxb Lao động Thuyết minh máy công cụ tiện, khoan, bào …; Công nghệ sửa chữa máy công cụ - Nguyễn Ngọc Cảnh - Nguyễn Ngọc Hải, Nhà xuất Kỹ thuật - 1982; Cơng việc người thợ sửa chữa khí - Tô xuân Giáp - NXB Giáo dục -2001; Công nghệ sửa chữa máy công cụ - Lê Văn Hiếu, Nhà xuất Kỹ thuật – 2000 37

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan