1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng thi công cơ bản chương ix công tác ván khuôn

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

CHƯƠNG IX: CÔNG TÁC VÁN KHUÔN Bài Các yêu cầu kỹ thuật ván khuôn Các nguyên tắc thiết kế lắp dựng ván khn 1.1 Ngun tắc tạo hình  Ván khn phải thiết kế lắp dựng theo hình dáng, kích thước phận kết cấu cơng trình  Bề mặt BT sau tháo dỡ ván khuôn phải nhẵn, phẳng © 2019 BY Đặng Xuân Trường 14 1.2 Nguyên tắc ổn định:  Ván khuôn phải đảm bảo độ cứng, không bị biến dạng (cong, vênh) trình thi cơng  Ván khn phải chịu trọng lượng thân, trọng lượng bê tông tải trọng khác sinh q trình thi cơng (đổ, đầm bê tông)  Chỉ đặt ván khuôn tầng sau cố định ván khuôn tầng © 2019 BY Đặng Xuân Trường 15 Các u cầu kỹ thuật chung:  Ván khn phải kín khít, khơng để nước xi măng chảy ngồi trình đổ BT, đồng thời bảo vệ bê tông đổ tác động thời tiết  Ván khn phải gọn, nhẹ, thuận tiện q trình lắp dựng tháo dỡ  Cấu tạo ván khuôn phải an tồn q trình sử dụng: đảm bảo độ cứng, độ ổn định © 2019 BY Đặng Xuân Trường 16  Ván khuôn phải sử dụng nhiều lần (gỗ: 5-7 lần; thép: 50-200 lần)  Ván khuôn dùng xong phải cạo, tẩy sẽ, bôi dầu mỡ cất vào nơi khô  Ván khuôn ghép sẵn thành khối lớn phải vững cẩu lắp, cẩu lắp tránh va chạm vào kết cấu lắp trước  Dựng ván khuôn độ cao < 6m dùng giá đỡ để đứng thao tác  Dựng ván khuôn độ cao > 6m phải dùng sàn thao tác © 2019 BY Đặng Xuân Trường 17 Bài Phân loại ván khuôn Phân loại theo vật liệu 1.1 Ván khuôn gỗ  Là loại ván khuôn cấu tạo từ loại gỗ tự nhiên loại ván gỗ dán  Nếu gỗ tự nhiên thường gỗ nhóm VI trở lên  Thường dùng cho cơng trình có qui mơ nhỏ (nhà dân ), độ ln chuyển © 2019 BY Đặng Xn Trường 18 1.2 Ván khuôn kim loại  Là loại ván khn có cấu tạo từ tơn mỏng với khung cứng thép hình  Thường dùng cho cơng trình lớn, nhiều tầng với độ ln chuyển nhiều 1.3 Ván khuôn hỗn hợp gỗ - thép  Là loại ván khn có cấu tạo từ gỗ dán với khung cứng kim loại  Thường dùng cho cơng trình khơng lớn lắm, với độ ln chuyển khơng nhiều © 2019 BY Đặng Xn Trường 19 1.4 Ván khuôn BTCT xây gạch Là loại ván khn có cách tận dụng (kết hợp) từ BT hay mảng (bức) tường gạch có sẵn để làm khuôn cho kết cấu định đổ BT (bể ngầm ), sau đó, phận ván khn giữ lại ln cơng trình 1.5 Ván khuôn nhựa plastic  Loại ván khuôn làm plastic nên không thấm nước rỉ sét Ván khn có độ bền cao, chịu va đập, số lần sử dụng khoảng 100 lần  Sử dụng hiệu với ván sàn © 2019 BY Đặng Xuân Trường 20 Phân loại theo cấu kiện:  Ván khn móng  Ván khn cột  Ván khn dầm  Ván khn sàn  Ván khn tường © 2019 BY Đặng Xuân Trường 21 Phân loại theo kỹ thuật lắp dựng 3.1 Ván khuôn cố định  Là loại ván khuôn gia công thành phận công trường (các ), sử dụng cho hay số loại kết cấu (dầm, cột ) cơng trình Sau tháo ván khn khơng thể dùng cho cơng trình khác loại  Ván khuôn cố định chủ yếu làm gỗ ván, δ = 2,5 – 4cm © 2019 BY Đặng Xuân Trường 22 Ưu điểm: dễ sản xuất Nhược điểm :  Khơng kinh tế tốn nhiều gỗ (cắt vụn để thích hợp với chi tiết kết cấu cơng trình)  Việc liên kết ván nhỏ thành mảng lớn thường đóng đinh nên ván chóng hỏng  Độ ln chuyển © 2019 BY Đặng Xuân Trường 23 1.1 Ván khuôn mặt Được làm gỗ dán hay thép liên kết với khung chịu lực 1.2 Khung chịu lực Gồm khung khung Mỗi khung gồm cột biên (1) cột (2) Cột thay đổi chiều cao dựa vào kích vít Các cột liên kết với dầm (4), (6) dầm © 2019 BY Đặng Xuân Trường 86  Dầm cấu tạo gồm đoạn nối với cột liên kết khớp  Dầm gồm đoạn : hai đoạn biên liên kết với đoạn (4) bu lông thay đổi độ dài dầm Đoạn có gắn bánh xe Dầm liên kết với cột biên qua nối (6) Mỗi đoạn ván khuôn thường gồm có khung, khoảng cách khung 1m Các khung liên kết với thép L (12) © 2019 BY Đặng Xuân Trường 87 Khung ngồi gỗ hay thép hình gồm hai bán khung (7) nối với nối (8) Bản nối có rãnh (18) để thay đổi bề rộng khung cách dễ dμng Tại chân bán khung cấu tạo hình bầu dục đặt đệm (9) để dễ xoay q trình tháo ván khn Ván khn ngồi liên kết với bu lông giằng (16) đâm xiên qua gông (15) Hệ thống khung ngồi cấu tạo thay đổi kích thước rộng, cao khoảng định nhờ lỗ chờ © 2019 BY Đặng Xuân Trường 88 Lắp đặt Lắp dựng hệ thống ray (13) sau định vị máy trắc đạc va thước thép Lắp dựng khung trong, liên kết chi tiết chỉnh Lắp dựng ván khuôn mặt Liên kết bán khung ván khn mặt ngồi với Lắp dựng bán khung liên kết bán khung lại với Lắp bu lông liên kết ván khuôn ngồi Căn chỉnh tồn hệ ván khn © 2019 BY Đặng Xuân Trường 89 Tháo dỡ di chuyển Tháo bu lông giằng Tách ván khuôn mặt ngồi khỏi bê tơng cách nới rộng bán khung rãnh nối (8) (không tháo rời bán khung) Tách ván khuôn khỏi bê tông cách hạ chiều cao cột kích vít Cột biên hạ xuống giảm khoảng cách cột nhờ vào việc mở bu lông liên kết nối (16) dầm (15) trượt theo rãnh (17) Toàn hệ ván khuôn kéo trượt ray tới vị trí tời dây cáp © 2019 BY Đặng Xuân Trường 90 Bài Ván khuôn leo Cấu tạo Gồm ván khuôn (1), sườn ngang (2) sườn dọc (3) Hệ ván khuôn cố định nhờ bu lông neo (4) vít điều chỉnh (6) Bulơng giằng (5) vừa có vai trị giằng ván khn, vừa có tác dụng neo cho ván khn đổ bê tơng vị trí © 2019 BY Đặng Xuân Trường 91 Ván khuôn chỉnh thẳng đứng nhờ vào vít điều chỉnh (6) Hệ ván khn treo gồm có sàn cơng tác (phục vụ cho việc đổ bê tông) sàn công tác (phục vụ cho cơng tác điều chỉnh hồn thiện) Khi bê tông đủ cường độ chịu lực, tiến hành tháo bu lơng neo giằng, nới vít điều chỉnh, dùng cần trục để cẩu hệ ván khuôn đến vị trí đổ bê tơng © 2019 BY Đặng Xuân Trường 92 – Ván khuôn – Sườn ngang thép U – Sườn dọc thép U – Bu lông neo – Bu lông giằng – Vít điều chỉnh – Sàn thao tác – Sàn thao tác – Lan can bảo vệ 10 – Tường bê tông đổ trước Hình 18 Ván khn leo © 2019 BY Đặng Xuân Trường 93 Bài 10 Nghiệm thu ván khuôn Đối với ván khn Kiểm tra trục, cao trình, vị trí ván khn Độ phẳng ghép nối Mức độ ghồ ghề ván khn (< 3mm) Độ kín khít ván khn, ván khn với mặt © 2019 BY Đặng Xn Trường 94 Kiểm tra lại hình dáng, kích thước ván khuôn đứng yêu cầu thiết kế Các chi tiết chôn ngầm đặt sẵn phải đảm bảo kích thước, vị trí, số lượng Phải có lớp chống dính cho mặt ván khn (Lớp chống dính phủ kín mặt cốp pha tiếp xúc bê tơng) Trong lịng mặt ván khn phải sẽ, khơng có giấy, rác, bùn đất Trước đổ bê tông, phải tưới nước cho ván khuôn gỗ © 2019 BY Đặng Xuân Trường 95 Hệ cột chống, dàn giáo Kích thước, số lượng chủng loại cột chống, dàn giáo phải đảm bảo thiết kế Các cột chống phải kê, đệm lên cứng (Bằng mắt, dùng tay lắc mạnh cột chống, nêm cột chống) Hạn chế việc nối cột chống Các chỗ nối khơng nên bố trí mặt cắt ngang chỗ chịu lực lớn Kiểm tra hệ giằng ngang cho cột chống theo thiết kế © 2019 BY Đặng Xuân Trường 96 Bài 12 Tháo dỡ ván khuôn Các nguyên tắc bản: Ván khuôn đà giáo tháo dỡ bê tông đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu trọng lượng thân tải trọng tác động khác giai đoạn thi công sau Khi tháo dỡ ván khuôn, đà giáo, tránh không gây ứng suất đột ngột hay va chạm mạnh làm hư hại tới kết cấu © 2019 BY Đặng Xn Trường 97 Các phận ván khn khơng cịn chịu lực bê tông đông cứng (ván khuôn thành dầm, ván khuôn cột, tường ) tháo dỡ bê tông đạt cường độ 50kg/cm2 (khoảng ngày sau đổ bê tông) Đối với ván khuôn, đà giáo chịu lực kết cấu (ván khuôn đáy dầm, ván khn sàn, cột chống ), khơng có dẫn cụ thể thiết kế tháo theo qui định sau (chưa kể đến ảnh hưởng phụ gia) © 2019 BY Đặng Xuân Trường 98 Bảng Thời gian tối thiểu để tháo ván khuôn Loại kết cấu Bản, dầm, vịm có nhịp nhỏ 2m Bản, dầm, vịm có nhịp từ 2m - 8m Bản, dầm, vịm có nhịp lớn 8m Cường độ bê tơng phải đạt (%R28) Thời gian tối thiểu để tháo ván khuôn (ngày) 50 70 10 90 23 © 2019 BY Đặng Xuân Trường 99 Các kết cấu ô văng, công xôn, xê nô tháo ván khuôn đáy cột chống cường độ bê tông đạt mác thiết kế có đối trọng chống lật Khi tháo ván khuôn sàn nhà nhiều tầng ta ý sau:  Giữ lại toàn đà giáo, ván khuôn sàn nằm kề sàn đổ bê tông  Tháo dỡ phận cột chống, ván khn sàn phía giữ lại số cột chống "an tồn" cách 3m dầm có nhịp lớn 4m © 2019 BY Đặng Xuân Trường 100

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN