(Luận văn tmu) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần nhôm việt dũng

69 3 0
(Luận văn tmu) hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần nhôm việt dũng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chiến lược kinh doanh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển công ty Đặc biệt giai đoạn cạnh tranh gay gắt hay giai đoạn khủng hoảng kinh tế tương lai cơng ty phụ thuộc vào việc cơng ty có chiến lược kinh doanh đắn hay không Mặt khác, với việc Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức kinh tế giới WTO, doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức với cạnh tranh gay gắt từ phía đối thủ nước ngồi Điều vừa tạo hội kinh doanh đồng thời chứa đựng nguy tiềm tàng đe dọa phát triển doanh nghiệp Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động, bỏ qua yếu tố ngẫu nhiên vấn đề định ảnh hưởng đến thành công doanh nghiệp lựa chọn hướng đúng, xác định chiến lược kinh doanh cho hợp lý kịp thời Trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp muốn thành công bị động trước thay đổi môi trường Doanh nghiệp muốn thành cơng chắn phải biết làm gì? tương lai làm ? làm kết mang lại gì? Để trả lời câu hỏi địi hỏi phải có kiến thức định khơng phải cảm tính cách SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình chủ quan Từ thành lập tới công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng có xu hướng vận dụng phương pháp quản trị chiến lược vào quản trị kinh doanh Với nhận thức tầm quan trọng việc hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chọn đề tài: “ Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhơm Việt Dũng” làm khố luận tốt nghiệp, qua hy vọng đề tài đóng góp nhỏ nhằm giúp cơng ty có chương trình hành động thật cụ thể đạt mục tiêu, yêu cầu kinh doanh đề Bước đầu cần đề xuất số biện pháp nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2018 Xác lập vấn đề nghiên cứu Đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng” tập trung nhằm trả lời câu hỏi sau: - Hoạch định chiến lược kinh doanh gì? Nội dung hoạch định chiến lược kinh doanh công ty? - Việc hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng diễn nào? - Cần giải pháp để thực việc hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng? Mục tiêu nghiên cứu SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng” thực nhằm mục đích sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh bao gồm: khái niệm, đặc điểm, nội dung, quy trình hoạch định chiến lược - Tiến hành phân tích đánh giá thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng - Từ sở lý luận hệ thống với đánh giá khách quan thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Nhôm Việt Dũng, đề tài đưa giải pháp, đề xuất nhằm hoàn thiện việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho cơng ty Đối tượng Phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Là nhân tố ảnh hưởng, nhân tố cấu thành, mơ hình quy trình hoạch định hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng  Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho sản phẩm ốp phức hợp Nhôm nhựa Alcorest thị trường Miền Bắc + Về thời gian: Các liệu, thông tin phục vụ cho nghiên cứu đề tài liệu khoảng thời gian 2012 – 2014, đề tài có ý nghĩa ứng dụng đến năm 2018, tầm nhìn 2020 SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng lịch sử để nghiên cứu liệu, số liệu khứ qua đưa sở cho hoạch định chiến lược Ngồi đề tài cịn vận dụng lý thuyết quản trị chiến lược, đặc biệt vận dụng mơ hình quản trị chiến lược truyền thống để ứng dụng hoạch định chiến lược kinh doanh cho sản phẩm ốp nhôm nhựa phức hợp Alcorest công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng thị trường miền Bắc Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài kết cấu thành chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh công ty kinh doanh - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu kết phân tích thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng - Chương 3: Các kết luận đề xuất nhằm hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh công ty cổ phần Nhôm Việt Dũng CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY KINH DOANH SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình 1.1 Các khái niệm lý thuyết liên quan đến hoạch định chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chiến lược Theo Alfred Chandler (1962): “Chiến lược bao hàm việc ấn định mục tiêu bản, dài hạn doanh nghiệp, đồng thời áp dụng chuỗi hành động phân bổ nguồn lực cần thiết thực mục tiêu này” Theo Johnson & Scholes (1999):“Chiến lược định hướng phạm vi tổ chức dài hạn nhằm giành lợi cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng nguồn lực mơi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường thỏa mãn mong đợi bên liên quan” Dù tiếp cận theo cách chất chiến lược phác thảo hình ảnh tương lai doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động khả khai thác Vậy thuật ngữ chiến lược dùng theo ý nghĩa phổ biến nhất:  Xác lập mục tiêu dài hạn doanh nghiệp  Đưa chương trình hành động tổng quát  Lựa chọn phương án hành động, triển khai phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu 1.1.2 Khái niệm chiến lược kinh doanh SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình -Theo PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp (1945): “Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực mục tiêu doanh nghiệp” -Theo Alan Rowe (1998): “Chiến lược kinh doanh chiến lược cạnh tranh (chiến lược định vị), công cụ, giải pháp, nguồn lực để xác lập vị chiến lược nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn doanh nghiệp” -Một số nhà kinh tế giới thống chiến lược kinh doanh với chiến lược phát triển doanh nghiệp Đại diện cho quan niệm nhà kinh tế BCG, theo họ cho “Chiến lược phát triển chiến lược chung doanh nghiệp, bao gồm phận chiến lược thứ cấp là: chiến lược marketing, chiến lược tài chính, chiến lược nghiên cứu phát triển” - Bản chất chiến lược kinh doanh: Tăng cường vị cạnh tranh bền vững SBU (sản phẩm/ dịch vị chủ chốt) thị trường mục tiêu Từ đó, doanh nghiệp đưa chiến lược cạnh tranh hay hợp tác SBU Tóm lại ta hiểu: “Chiến lược kinh doanh bao gồm định chiến lược không gian thị trường mục tiêu, cường độ đầu tư, quy hoạch nguồn lực cho SBU chiến lược chức năng” 1.1.3 Khái niệm hoạch định chiến lược - Theo Anthony: “Hoạch định chiến lược trình định mục tiêu doanh nghiệp, thay đổi mục tiêu, sử dụng nguồn lực để đạt mục tiêu doanh nghiệp, sách để quản lý thành tại, sử SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình dụng xếp nguồn lực” - Theo Denning định nghĩa:“Hoạch định chiến lược xác định tình kinh doanh tương lai có liên quan đặc biệt tới tình trạng sản phẩm- thị trường, khả sinh lời, quy mô, tốc độ đổi mới, mối quan hệ với lãnh đạo, người lao động cơng việc có kinh doanh” Tóm lại hoạch định chiến lược kinh doanh hiểu là: “Quá trình dựa sở phân tích dự báo nhân tố mơi trường kinh doanh, sử dụng mơ hình thích hợp để định vấn đề liên quan đến thị trường mà doanh nghiệp kinh doanh, nguồn vận động tài nguồn lực khác, mối quan hệ doanh nghiệp với đối tượng hữu quan môi trường kinh doanh cách thức mà doanh nghiệp sử dụng để đạt mục tiêu chiến lược” 1.2 Các nội dung hoạch định chiến lược kinh doanh Trong điều kiện kinh tế môi trường kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, lúc hết, việc xây dựng chiến lược kinh doanh thực chiến lược cách quán trở nên quan trọng, có ý nghĩa sống với nhiều doanh nghiệp Theo Alfred Chandler (Đại học Havard), hoạch định chiến lược kinh doanh việc xác định mục tiêu chủ yếu dài hạn doanh nghiệp Từ đó, chọn lựa phương thức hành động phân bổ tài nguyên thiết yếu doanh nghiệp để thực mục tiêu SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình Điều đáng lưu ý hoạch định chiến lược nhắm vào việc thực mục tiêu cốt lõi doanh nghiệp Và nội dung chiến lược kinh doanh bao gồm: - Thiết lập mục tiêu chiến lược: Mục tiêu chiến lược phản ánh mong muốn mà đơn vị kinh doanh kết đạt được, chuẩn đích hành động Mục tiêu chiến lược diễn đạt định lượng định tính (điều cần phải đạt được, cần đạt bao nhiêu, đạt điều nào) Có đơn vị kinh doanh theo đuổi mục tiêu chiến lược Hầu hết đơn vị kinh doanh đặt phức hợp mục tiêu bao gồm lợi nhuận, tăng trưởng doanh số, cải thiện thị phần, ngăn chặn rủi ro, cải tiến sản phẩm uy tín doanh nghiệp Vì mục tiêu chiến lược định hướng cho hành động nên chúng cần phải xác định Có tiêu chuẩn sau cần xem xét thiết lập mục tiêu khái quát thành: S.M.A.R.T(Specific, Measurable, Attainable, Realistic Timely) có nghĩa cụ thể, đo lường được, đạt tới được, thực tế ấn định thời gian Một khía cạnh quan trọng mà nhà quản trị cần lưu ý xác định mục tiêu chiến lược lựa chọn lợi nhuận ngắn hạn hay tăng trưởng dài hạn, thâm nhập sâu vào thị trường hay phát triển thị trường mới, lợi nhuận hay đáp ứng mục tiêu phi lợi nhuận, tăng trưởng cao hay rủi ro thấp Mỗi lựa chọn định hướng hình thành chiến lược marketing khác SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình -Phạm vi thị trường: Hoạch định chiến lược kinh doanh phải dựa sở tiến hành công tác nghiên cứu phạm vi thị trường tỷ mỷ, để trả lời câu hỏi thị trường mục tiêu gì? có đặc điểm sao? Thuận lợi khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt gì? nắm vững nhu cầu thực tế thị trường; đối thủ cạnh tranh ai? phương thức, cách thức kinh doanh họ sao? Tập khách hàng mục tiêu gì? đặc điểm tập khách hàng nào? Thời gian qua, có nhiều doanh nghiệp thất bại cơng tác nghiên cứu thị trường làm không kỹ lưỡng, không chuyên sâu Do đó, định đầu tư ngành sản phẩm không đúng, kết sản xuất dư thừa, hàng hóa bán khơng được; sản xuất khơng theo nhu cầu thị trường - Đánh giá nguồn lực doanh nghiệp: Khả khai thác thành công hội marketing phụ thuộc vào nguồn lực khả khai thác nguồn lực tổ chức đơn vị kinh doanh Việc phân tích bên giúp nhà quản trị nhận thức rõ điểm mạnh, điểm yếu tổ chức Mỗi đơn vị kinh doanh cần đánh giá điểm mạnh điểm yếu cách định kỳ Những điểm mạnh mà cơng ty làm tốt hay đặc tính giúp nâng cao khả cạnh tranh Điểm mạnh tồn dạng sau: kỹ hay kinh nghiệm quan trọng (chẳn hạn, bí công nghệ); tài sản vật chất SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1 Khóa luận tốt nghiệp 10 GVHD: Th.S Đỗ Thị Bình có giá trị (như: nhà xưởng, vị trí hấp dẫn ); nguồn nhân lực có giá trị; tài sản vơ hình (nhãn hiệu, danh tiếng, lịng trung thành khách hàng) Một đơn vị kinh doanh sở hữu nhiều điểm mạnh có may thành công việc khai thác hội thị trường Các điểm yếu mà cơng ty thiếu, cỏi hay điều kiện đặt vào tình bất lợi Những điểm yếu nội cơng ty có biểu hiện: thiếu hụt kỹ kinh nghiệm cạnh tranh quan trọng; thiếu tài sản vơ hình, tài sản vật chất, tổ chức, nhân sự, quan trọng có tính cạnh tranh Một điểm yếu gây tổn thương cho công ty hay không tùy thuộc vào việc khắc chế nguồn lực sức mạnh cơng ty Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa (SWOT) phân tích nên tảng dựa lập luận cho nỗ lực chiến lược phải hướng đến việc tạo phù hợp tốt khả nguồn lực cơng ty tình bên ngồi Tuy vậy, vấn đề có tầm quan trọng thiết yếu làm cách để cơng ty tạo dựng lợi cạnh tranh trì cách bền vững - Xây dựng lực cạnh tranh lực cạnh tranh cốt lõi: Theo Porter, lợi cạnh tranh (theo lợi nhuận cao hơn) đến với cơng ty tạo giá trị vượt trội Và cách thức để tạo giá trị vượt trội hướng đến việc giảm thấp chi phí kinh doanh tạo khác biệt sản phẩm, nhờ khách hàng đánh giá cao sẵn lòng trả mức giá tăng thêm Michael Porter SVTH: Đỗ Quốc Khánh K47K1

Ngày đăng: 15/11/2023, 05:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan