1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chế tạo khuôn mẫu cho sản phẩm dùng cho nghiên cứu cong vênh sản phẩm dạng đường

142 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO KHUÔN MẪU CHO SẢN PHẨM DÙNG CHO NGHIÊN CỨU CONG VÊNH SẢN PHẨM DẠNG ĐƯỜNG GVHD: THS NGUYỄN VĂN MINH (THN) SVTH: NGUYỄN QUỐC TIẾN ĐINH TUẤN KIỆT NGUYỄN HỮU HÙNG SKL011126 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHẾ TẠO KHUÔN MẪU CHO SẢN PHẨM DÙNG CHO NGHIÊN CỨU CONG VÊNH CỦA SẢN PHẨM DẠNG ĐƯỜNG GVHD: THS NGUYỄN VĂN MINH (THN) SVTH: NGUYỄN TƯỜNG KHOA MSSV: 19144138 ĐINH TUẤN KIỆT 19144141 NGUYỄN HỮU HÙNG 19149263 TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp, chúng em xin kính gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: • Thầy TS Trần Minh Thế Uyên thầy ThS Nguyễn Văn Minh – Các thầy hướng dẫn tận tình trình nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mơ hình • Thầy PGS TS Phạm Sơn Minh – Thầy hướng dẫn chúng em, hỗ trợ nhiều thiết bị máy móc q trình thực nghiệm đo đạc • Q thầy tham gia công tác giảng dạy, hướng dẫn chúng em sinh viên lớp đại học chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy lớp 19144CL1 hồn thành tốt khóa học • Q thầy giảng dạy khoa khí Chế tạo máy, phịng cơng tác sinh viên – Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh giúp chúng em suốt trình học tập nghiên cứu trường • Kính gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em sinh viên trường học tập rèn luyện Nhóm xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Tường Khoa Đinh Tuấn Kiệt Nguyễn Hữu Hùng TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong đề tài nhóm tập trung vào thiết kế, chế tạo khuôn mẫu cho sản phẩm dùng cho nghiên cứu cong vênh sản phẩm dạng đường, từ chế tạo insert với hình dạng khác sản phẩm dùng cho mô ép thực nghiệm, sau so sánh kết thực tế với mô đưa kết luận Mục tiêu đề tài: Nhắm đến việc thay đổi thiết kế sản phẩm thông qua liệu mà phần mềm xử lí số liệu phần mềm mơ phỏng; từ đưa thơng số thiết kế tối ưu cho sản phẩm, đảm bảo cho việc nghiên cứu cong vênh Đồ án tốt nghiệp nhóm là: Chế tạo khuôn mẫu cho sản phẩm dùng cho nghiên cứu cong vênh sản phẩm dạng đường sử dụng khuôn thiết kế gia công, sử dụng máy scan 3D để quét biên dạng dung phần mềm GOM Inspect để đo giá trị cong vênh sản phẩm sau ép, hướng dẫn hỗ trợ thầy Nguyễn Văn Minh (THN) Những việc thực đồ án: - Thiết kế mơ hình sản phẩm 3D - Mơ cong vênh lần - Thiết kế, gia công lắp đặt hồn chỉnh khn insert - Ép thử nghiệm lần (nhựa PP nhựa ABS) - Đo thực nghiệm độ cong vênh sản phẩm - Thay đổi thiết kế sản phẩm - Mô cong vênh lần - Thay đổi thiết kế gia công insert - Ép thử nghiệm lần - Đo thực nghiệm độ cong vênh sản phẩm lần - So sánh kết hai lần ép kết luận Sau thực xong, nhóm tích lũy số kinh nghiệm việc thiết kế, chế tạo, lắp đặt khuôn, vận hành máy ép phun, tính tốn biến dạng, nâng cao kĩ tra cứu tài liệu, đo đạc, phương pháp làm việc nhóm Tuy khơng nhiều phần giúp nhóm tự tin bước chân vào cơng việc thực tận dụng nguồn kiến thức học hỏi suốt trình học làm đồ án vào thực tiễn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG 14 CÁC TỪ VIẾT TẮC 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 16 1.1 Đặt vấn đề 16 1.2 Tính cấp thiết đề tài 16 1.3 Mục tiêu đề tài 17 1.4 Ý nghĩa đề tài 17 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 17 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 17 1.5 Phương pháp nghiên cứu 18 1.5.1 Cơ sở phương pháp luận 18 1.5.2 Các phương pháp nghiên cứu khác 18 1.6 Phạm vi giới hạn đề tài 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 19 2.1 Giới thiệu tổng quan nhựa 19 2.1.1 Vai trò nhựa 19 2.1.2 Cấu tạo nhựa 20 2.1.3 Phân loại nhựa 21 2.2 Giới thiệu công nghệ ép phun (Injection Molding) 22 2.2.1 Giới thiệu công nghệ ép phun 22 2.2.2 Khả công nghệ 22 2.2.3 Quy trình cơng nghệ ép phun 22 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công nghệ ép phun 24 2.3.1 Nhiệt độ 24 2.3.2 Tốc độ phun 24 2.3.3 Áp suất phun 25 2.3.4 Phần kẹp khuôn 25 2.3.5 Phần phun nhựa 25 2.4 Các loại khuôn ép nhựa 26 2.4.1 Khuôn 26 2.4.2 Khuôn 28 2.4.3 Khuôn nhiều tầng 29 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN (LẦN 1) 30 3.1 Thiết kế sản phẩm 30 3.1.1 Thiết kế 3D 30 3.1.2 Vật liệu nhựa, thể tích khối lượng sản phẩm 31 3.1.3 Góc khn 38 3.1.4 Hệ số co rút sản phẩm 41 3.1.5 CAE tìm cổng vào nhựa thích hợp 42 3.1.6 Kênh dẫn nhựa 43 3.2 Mô cong vênh lần 48 3.2.1 Các bước chuẩn bị mô 48 3.2.2 Filling 50 3.2.2 Packing 54 3.2.3 Cooling 55 3.2.4 Warpage 55 3.3 Thiết kế khuôn Insert 58 3.4 Gia công lắp ráp khuôn 68 3.4.1 Máy gia công 68 3.4.2 Dụng cụ cắt 69 3.4.3 Chuẩn bị đo phôi, gá đặt, đo dao, xét chuẩn 69 3.4.4 Tra chế độ cắt 70 3.4.5 Quy trình cơng nghệ 70 3.5 Ép thử nghiệm sản phẩm lần 88 3.5.1 Máy ép nhựa vật liệu nhựa ép sử dụng trình ép 88 3.5.2 Tiến hành ép thử nghiệm 89 3.6 Scan đo thực nghiệm lần 93 3.6.1 Scan sản phẩm để lấy bề mặt đo biến dạng 93 3.6.2 Đo giá trị cong vênh sản phẩm GOM Inspect 95 CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN (LẦN 2) 105 4.1 Thay đổi thiết kế sản phẩm 105 4.2 Mô cong vênh lần 116 4.2.1 Filling 116 4.2.2 Packing 119 3.2.3 Cooling 120 3.2.4 Warpage 120 4.3 Thay đổi thiết kế Insert 123 4.4 Gia công thiết kế Insert 125 4.4 Ép thử nghiệm sản phẩm lần 129 4.6 Scan đo thực nghiệm lần 131 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 135 5.1 Kết 135 5.2 Kết luận 137 Tài liệu tham khảo 139 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Ứng dụng nhựa đời sống 20 Hình 2: Máy ép nhựa 23 Hình 3: Hình ảnh hạt nhựa đưa vào trục vít 24 Hình 4: Hình ảnh nhựa phun vào lịng khn 24 Hình 5: Hình ảnh quy trình lấy sản phẩm khỏi lịng khn 25 Hình 6: Cấu tạo khn 27 Hình 7: Khn 30 Hình 8: Khn nhiều tầng 30 Hình 1: Vẽ Sketch phần đầu sản phẩm .31 Hình 2: Extrude tạo khối phần đầu cho sản phẩm 31 Hình 3: Vẽ Sketch Extrude phần thân sản phẩm 32 Hình 4: Sản phẩm hồn chỉnh sau thiết kế 32 Hình 5: Cấu tạo phân tử nhựa PP .33 Hình 6: Hình ảnh hạt nhựa PP nguyên sinh 34 Hình 7: Hạt nhựa ABS 35 Hình 8: Chọn Model Properties 37 Hình 9: Thay đổi vật liệu 37 Hình 10: Chọn vật liệu phù hợp .38 Hình 11: Đo thể tích khối lượng 38 Hình 12: Thể tích khối lượng với sản phẩm nhựa PP 39 Hình 13: Thể tích khối lượng với sản phẩm nhựa ABS .39 Hình 14: Đồ thị góc vát chiều cao vát 40 Hình 15: Kiểm tra góc khn sản phẩm 41 Hình 16: Góc khn đo phần mềm 41 Hình 17: Bảng tra hệ số co rút nhựa 43 Hình 18: CAE để tìm nơi đặt cổng vào nhựa thích hợp .44 Hình 19: Các thành phần hệ thống kênh dẫn nhựa 45 Hình 20: Các thơng số tính tốn thiết kế cuống phun 46 Hình 21: Tiết diện hình thang hiệu chỉnh 46 Hình 22: Kích thước chi tiết kênh dẫn hình thang hiệu chỉnh 47 Hình 23: Cách tính tốn miệng bơm nhựa 48 Hình 24: Kênh dẫn nhựa sau thiết kế 49 Hình 25: Chia lưới sản phẩm Moldex3D 50 Hình 26: Chọn nhựa PP Moplen HP500N 50 Hình 27: Chọn nhựa ABS POLYLAC PA757 50 Hình 28: Các thơng số ép mô Moldex3D 51 Hình 29: Melt Front Time (nhựa PP) .52 Hình 30: Melt Front Time (nhựa ABS) 52 Hình 31: Pressure (nhựa PP) 53 Hình 32: Pressure (nhựa ABS) 54 Hình 33: Kết Air Trap (trái) Weld Line (phải) sản phẩm nhựa PP 55 Hình 34: Kết Air Trap (trái) Weld Line (phải) sản phẩm nhựa ABS 55 Hình 35: Molten Core (nhựa PP) 56 Hình 36: Molten Core (nhựa ABS) 56 Hình 37: Thơng số hệ thống làm mát 57 Hình 38: Hiệu suất làm mát hệ thống làm mát 57 Hình 39: Kết cong vênh sản phẩm nhựa PP theo phương Y 58 Hình 40: Kết cong vênh sản phẩm nhựa ABS theo phương Y 58 Hình 41: Chấm điểm Point thẳng hàng dọc theo sản phẩm 59 Hình 42: Biểu đồ cong vênh sản phẩm (nhựa PP) .59 Hình 43: Biểu đồ cong vênh sản phẩm (nhựa ABS) 60 Hình 44: Tạo mơi trường lảm việc 61 Hình 45: Chọn chuẩn kích thước khn 62 Hình 46: Kích thước kẹp 62 Hình 47: Kích thước khuôn âm 63 Hình 48: Kích thước khn dương 63 Hình 49: Kích thước gối đỡ .63 Hình 50: Kích thước tấm đỡ 64 Hình 51: Kích thước đẩy 64 Hình 52 Kích thước kẹp 64 Hình 53: Kích thước vịng định vị 65 ❖ Nguyên công 1: Bảng 4.5: Chế độ cắt Insert (NC1) Máy phay CNC HAIMAI 3VA Vật liệu : Thép CT3 Kích thước: 120*120*17 Hình 4.41: Bề mặt gia công Insert (NC1) Bước Nội dung gia công Phay thô, bán tinh, tinh mặt đầu Khoan lỗ giật insert Khoan lỗ suốt bắt ốc cố định insert Loại dao Dao Endmill Ø10 Drill Ø5 Endmill Chế độ cắt S F T 500 500 50 Ø5 500 50 11 Phay thô lỗ bậc Ø12 Endmill Ø5 3000 500 11 Phay bán tinh lỗ bạc phun Endmill Ø5 1500 500 12 Phay bán tinh lòng sản phẩm Ballmill Ø5 1500 500 Phay tinh lòng sản phẩm Ballmill Ø4 2000 300 0.5 Taro lỗ giật insert Tap Ø5 100 126 100 ❖ Nguyên công 2: Bảng 4.6: Chế độ cắt Insert (NC2) Máy phay CNC HAIMAI 3VA Vật liệu : Thép CT3 Kích thước: 120*120*11 Hình 4.42: Bề mặt gia cơng Insert (NC2) Bước Nội dung gia công Phay bán tinh mặt cạnh lại insert 127 Loại dao Dao Endmill Ø8 Chế độ cắt S F T 2000 500 0.5 Hình 4.43: Insert sau gia cơng b) Tấm Insert Nguyên công 1: Phay bán tinh lỗ ti lói Ø5, khoan suốt lỗ giật insert Ø5, khoan lỗ suốt Ø4 dùng để bắt ốc định vị insert, phay thô lỗ bậc Ø10, phay bán tinh lòng sản phẩm kênh dẫn nhựa, phay tinh lòng sản phẩm kênh dẫn nhựa, taro lỗ giật Nguyên công 2: Phay bán tinh mặt bên mặt lại sản phẩm Do lần Insert lần thiết kế lại, có hình dạng cong ngược lại với sản phẩm đo đạt tính tốn trước Nên lần phiếu ngun cơng Insert Nhưng có điểm khác phần lịng khn chứa sản phẩm Sử dụng dao Ballmill để gia cơng phần bề mặt cong 128 Hình 4.44: Hai Insert sau lắp ráp vào khuôn 4.4 Ép thử nghiệm sản phẩm lần Các bước chuẩn bị vật liệu ép phun, tiến hành đưa khuôn vào máy, thiết lập bước khởi động máy lần ép thử nghiệm lần Các thông số ép cho nhựa PP nhựa ABS không thay đổi so với lúc trước Hình 4.45: Nhập thơng số ép cho lần ép 129 Hình 4.46: Quá trình lấy sản phẩm lần ép Hình 4.47: Sản phẩm cong sau ép lần (nhựa PP) Hình 4.48: Sản phẩm cong sau ép lần (nhựa ABS) 130 4.6 Scan đo thực nghiệm lần Các bước chuẩn bị scan sản phẩm để lấy biên dạng đo cong vênh y scan lần Hình 4.49: Quá trình scan sản phẩm lần Đo cong vênh lần nhóm sử dụng đo tự động để đo khoảng cách điểm sản phẩm Vì lần đo nhóm cần thấy độ tương quan sản phẩm thực tế so với sản phẩm mong muốn nên nhóm sử dụng cách đo để tiết kiệm thời gian báo cáo đồ án, so sánh trực quan hiệu sản phẩm sau hiệu chỉnh Các bước thực đo sau: Bước 1: Sau Scan sản phẩm ép lần tiến hành ghép sản phẩm ( sản phẩm mẫu sản phẩm ép sau hiệu chỉnh khuôn) bước đo lần tiến hành đo sản phẩm với cách đo thứ Đo tự động, ấn biểu tượng bên góc trái màng hình chọn Inspection Section On CAD Bước 2: Ấn vào biểu tượng bên góc trái màng hình ấn chọn Equidistant Deviation Labels để tiến hành đo Bước 3: Sau hoàn thành bước hộp thoại xuất chọn khoảng cách điểm đối xứng qua tâm O vị trí có giá trị (0,0,0) Hình 4.50: Nhập giá trị Point Distance 131 Sau hoàn thành bước nhận kết sau : Hình 4.51: Giá trị cong vênh sản phẩm sau ép lần (PP) Bảng 4.7: Kết đo cong vênh lần (nhựa PP) Vị trí điểm -40 -20 20 40 0.94 1.05 1.18 1.03 0.71 0.84 0.9 1.04 0.96 0.63 0.67 1.05 1.3 1.16 0.53 0.91 1.36 1.6 1.59 1.12 1.09 1.45 1.64 1.57 1.04 0.91 1.11 1.32 1.26 0.84 1.03 1.28 1.46 1.37 0.86 0.82 1.28 1.34 1.18 0.89 0.92 0.97 1.1 0.95 0.57 10 0.82 0.82 0.99 0.87 0.6 STT 132 Hình 4.52: Biểu đồ cong vênh sản phẩm sau ép lần (PP) Hình 4.53: Giá trị cong vênh sản phẩm sau ép lần (ABS) Bảng 4.8: Kết đo cong vênh lần (nhựa ABS) Vị trí điểm -40 -20 20 40 0.83 1.93 2.53 1.79 0.54 0.91 2.06 2.64 2.19 0.67 1.06 2.25 2.81 1.86 0.49 0.78 2.11 2.45 1.68 0.42 1.19 1.64 2.32 1.94 0.68 1.23 1.68 2.53 1.68 0.75 STT 133 1.01 2.12 2.61 2.07 0.51 0.84 1.88 2.49 1.86 0.71 0.92 1.77 2.36 2.24 0.62 10 1.15 2.02 2.4 1.87 0.59 Hình 4.54: Biểu đồ cong vênh sản phẩm sau ép lần (ABS) Với cách đo thấy giá trị cong vênh sản phẩm nhựa PP gần ngang nhau, cịn nhựa ABS thấy sản phẩm gần không thay đổi nhiều so với với lúc thiết kế nên suy rằng, cách hiệu chỉnh lịng khn ngược với hướng cong vênh sản phẩm hiệu với nhựa PP Nhưng cách hiệu với số loại nhựa khác mà nhóm chưa có hội tìm  Tiến hành so sánh kết điểm so với lúc mô lần đưa kết luận: - Đối với giá trị cong vênh mơ thực tế chênh lệch với nhiều - Đối với độ tương quan giá trị điểm với mơ thực tế giống - Đối với hướng cong vênh mơ thực tế tương đồng với 134 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết Sau có số liệu đo cong vênh, tiến hành so sánh hai lần ép với hai loại nhựa - Đối với nhựa PP: Lần Lần Hình 5.1: So sánh sản phẩm nhựa PP sau hai lần ép Hình 5.2: So sánh cong vênh sản phẩm nhựa PP sau hai lần ép 135 Thấy sản phẩm ép nhựa PP lần cong lên thấy rõ với giá trị cao gần 3mm thiết kế lại với hướng cong ngược lại với hướng cong ban đầu sản phẩm giảm cong vênh đáng kể với giá trị cao xấp xỉ 1mm Còn hướng cong vênh ban đầu sản phẩm có xu hướng cong hướng lên, thiết kế lại sản phẩm theo hướng cong xuống lúc ép cong lên, bù trừ với kết sản phẩm gần thẳng mong muốn Đối chiếu với kết đo từ bảng 4.7, thấy giá trị điểm đo gần ngang nhau, điều chứng minh sản phẩm gần thẳng so với ban đầu - Đối với nhựa ABS: Lần Lần Hình 5.3: So sánh sản phẩm nhựa ABS sau hai lần ép Giá trị cong vênh (mm) Biểu đồ cong vênh sản phẩm sau ép lần (ABS) 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 -40 -20 Vị trí (mm) 20 40 Hình 5.4: So sánh cong vênh sản phẩm ABS sau hai lần ép 136 Thấy sản phẩm ép nhựa ABS lần cong với giá trị cao chưa đến 1mm thiết kế lại với hướng cong ngược lại với hướng cong ban đầu thấy sản phẩm gần không thay đổi so với ban đầu Về lý khác hình dạng sản phẩm nên dẫn đến thay đổi thơng số ép nên ép thử nghiệm thêm nhiều trường hợp để tìm thơng số ép phù hợp cho sản phẩm; số liệu mà dùng để thiết kế hình dạng sản phẩm nhựa PP nên không phù hợp cho nhựa ABS Sau ép đo thực nghiệm, nhận sản phẩm sau ép lần có độ cong vênh thay đổi theo mong muốn Cho nên thấy việc thay đổi thiết kế insert để thay đổi cong vênh sản phẩm dạng đường khả thi áp dụng vào thực tế sản xuất công nghiệp Tuy vậy, hiệu phương pháp phải tùy thuộc vào vật liệu ép, muốn ứng dụng phương pháp cần phải xem xét, nghiên cứu kỹ đến vật liệu sản xuất sản phẩm Từ thấy tính nhựa ABS ổn định bị biến dạng sau trình ép, sản phẩm từ vật liệu có độ cứng cao, bền bỉ chịu lực tác động dẫn đến biến dạng Đối với nhựa PP sản phẩm với độ biến dạng cao tính không ổn định sau ép, dễ biến dạng nhiệt độ, tính dẻo dai cao, độ cứng thấp dễ biến dạng chịu lực tác động 5.2 Kết luận Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Chế tạo khuôn mẫu cho sản phẩm dùng cho nghiên cứu sản phẩm cong vênh dạng đường ” lập quy trình cơng nghệ gia cơng khn Chúng em hồn thành với đầy đủ nội dung yêu cầu Qua đồ án việc thực hành kiến thức học mơn học sở chun ngành chúng em cịn trực tiếp tiếp xúc với kiến thức công nghệ gia công chế tạo khuôn mẫu, phương pháp gia công CNC đặc biệt phương pháp hạn chế cong vênh sản phẩm dạng đường Cuối chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Minh Thế Uyên, thầy Nguyễn Văn Minh thầy tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Chúng em xin cảm ơn thầy cô ban hội đồng tồn thể thầy trường dẫn dắt dạy dỗ chúng em kiến thức từ tới nâng cao khuôn 137 công nghệ chế tạo khn mẫu để chúng em hồn thành đồ thời gian kế hoạch giao Đề tài hồn thành nội dung sau: ❖ Mơ Moldex 3D cho sản phẩm dạng đường (có vị trí kẹp để Scan biến dạng) ❖ Xuất liệu biến dạng với nhiều dạng lịng khn khác ❖ Dùng AI để tìm bề mặt khn có biến dạng ❖ Gia công khuôn ép thử nghiệm trường hợp biến dang Nhóm cố gắng trình bày cách rõ ràng chi tiết với mục đích đề tài tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khóa sau phát triển Tuy nhiên với thời gian kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức trình Tóm lại với đề tài “ Chế tạo khuôn mẫu cho sản phẩm dùng cho nghiên cứu cong vênh sản phẩm dạng đường” nhóm chứng minh cách tăng thời gian làm mát, thêm gân chịu lực cho sản phẩm, giảm tốc độ phun, điều chỉnh nhiệt độ khuôn, để giảm độ cong vênh sản phẩm nhựa nói chung sản phẩm nhựa dạng đường nói riêng Thì sử dụng cách thay đổi thiết kế hình dạng sản phẩm theo hướng ngược lại với độ cong sản phẩm để hạn chế cong vênh Hướng phát triển đề tài Về nội dung nhóm thực đầy đủ nhiệm vụ đề Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian, kiến thức nên nhóm khơng thể thực hồn hảo số q trình phần tích, đo đạt thay đổi lịng khn để sản phẩm hạn chế cong vênh Giải pháp: đo đạt chạy mô nhiều lần nữa, tìm biến đổi xác có thể, tìm phương án để hiệu chỉnh lại lịng khuôn để sản phẩm hạn chế công vênh Vì nhóm thức hiên đề tài hy vọng sinh viên khóa sau nghiên cứu thêm vấn đề lại để đề tài hồn hảo 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: https://thevesta.vn/cau-tao-khuon-2-tam-1654666107/ [2]: Ts Phạm Sơn Minh – Ths Trần Minh Thế Uyên (2014), “Thiết kế chế tạo khuôn phun ép nhựa”, Nhà xuất đại học quốc gia TP.HCM [3]: Trần Quốc Hùng (2012), “Giáo trình dung sai kỹ thuật đo”, Nhà xuất đại học quốc gia TP.HCM [4]: https://linki.vn/nhua-pp-la-gi-tinh-chat-uu-nhuoc-diem-va-ung-dung-35-25.html [5]: https://www.moldviet.com/tinh-toan-va-thiet-ke-kenh-dan-nhua/ [6]: “Giáo trình cơng nghệ chế tạo máy”, GS TS Trần Văn Địch ( chủ biên ) [7]: Trần Minh Thế Uyên – Phạm Sơn Minh, “ Giáo trình cơng nghệ khn mẫu”, Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [8]: https://vando.vn/nhua-pp-co-an-toan-khong-chat-lieu-nhua-pp-la-gi.html 139 S K L 0

Ngày đăng: 14/11/2023, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w