Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THCS … BÁO CÁO SÁNG KIẾN “MỘT SỐ TRÒ CHƠI GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ TẠI LỚP THEO BỘ SÁCH CÁNH DIỀU” (Bộ sách CÁNH DIỀU) Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Đơn vị công tác: Năm học 2022-2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết khảo sát đầu năm sau 2.3 Các giải pháp – biện pháp áp dụng để giải phương pháp trò chơi dạy học 2.3.1 Xác định rõ mục tiêu hoạt động trò chơi 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực 2.3.3 Cách tiến hành cụ thể số “Trò chơi học tập” 2.3.3.1 Trò chơi “Đố vui” 2.3.3.2 Trò chơi “Chọn số” 2.3.3.3 Trò chơi “Xem nhớ nhất” 12 2.3.3.4 Trò chơi “Mặt xanh mặt đỏ” 14 2.3.3.5 Trò chơi “Ai đúng” 15 2.3.3.6 Trị chơi “Ơ chữ kì diệu” 18 2.4 Hiệu vận dụng “Trò chơi học tập” vào dạy học 19 2.4.1 Về phía giáo viên 19 2.4.2 Về phía học sinh 20 2.4.3 Kết kiểm tra cuối kỳ I mơn Lịch sử Địa lí khối 20 2.4.4 Bài học kinh nghiệm 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử Địa lí cấp tiểu học môn học bắt buộc, dạy lớp Chương trình GDPT 2018 đề cập rõ định hướng phương pháp giáo dục môn Lịch sử Địa lý cấp tiểu học đề cao vai trò chủ thể học tập học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, say mê tư sáng tạo; tập trung rèn luyện lực tự học, bồi dưỡng phương pháp học tập để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần thiết cho thân; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể Do đó, sách Cánh diều phát hành sách giáo khoa cho môn Lịch sử Địa lý lớp Thực theo yêu cầu giáo dục, nhận thấy thân cần phải có nghiên cứu để thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với sách Như biết, ngày tình trạng quan tâm lịch sử dân tộc nước nhà lớp trẻ phổ biến.Vì thế, để tạo cho học sinh hứng thú ham thích ham thích học tập mơn học này, địi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp, nhiều phương tiện hỗ trợ dạy học có hiệu Xuất phát từ tình hình đó, tơi đề số trị chơi nhằm giúp học sinh nắm vững hệ thống chuẩn kiến thức, kĩ năng, chương trình Lịch sử Địa lí lớp Người Việt Nam cần phải biết nguồn cội mình, biết người trải qua truyền thống hào hùng dân tộc, phát triển loài người, từ kế thừa, phát huy tốt đẹp tiếp tục đổi phát triển xã hội tương lai Dân tộc Việt Nam ta có văn hóa, bề dày lịch sử lâu đời Đó ngày đầu vua Hùng dựng nước năm tháng đấu tranh giữ nước xây dựng Tổ quốc Từng chặng đường, giai đoạn ghi lại mốc son chói lọi, niềm tự hào dân tộc Việt Nam Ai qua chặng đường cảm thấy yêu quê hương người Việt Nam Thế hệ trẻ hôm viết tiếp trang sử vàng cho dân tộc tài năng, trí tuệ nhiệt huyết Để làm điều đó, trước hết em phải yêu thích lịch sử quê hương, “u Sử làm cho tâm hồn ta hướng đất nước” Vậy làm để em u thích mơn lịch sử, em tự tìm đến với lịch sử dân tộc Trong q trình nhà giáo dục, thầy giáo khơng ngừng trăn trở, tìm tịi cách dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy – học đáp ứng nhu cầu công đổi giáo dục Hiệu học tập học sinh điều mong muốn thầy cô Muốn phải thay đổi phương pháp dạy học mà hay đổi hình thức dạy học phát huy tính tích cực học sinh nhằm phát triển cho trẻ người tồn diện, có tố chất động, sáng tạo, có lực giải vấn đề … có khả đáp ứng yêu cầu dòng tri thức không ngừng gia tăng xã hội Do việc tích lũy phương pháp hình thức dạy học đạt hiệu cao việc làm cần thiết thường xuyên giáo viên Như học sinh phải học hỏi tìm hiểu mơi trường xung quanh, thiên nhiên, văn hóa… để nắm rõ địa danh, thiên nhiên mơn Địa lí Từ em biết tự hào, tơn kính cội nguồn dân tộc để hình thành nhân cách người tồn diện Để việc dạy học có hiệu quả, ngồi phối hợp hài hịa phương pháp cần tạo không gian vui tươi, sôi phương pháp nhằm giúp học sinh hứng thú, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Cho nên việc “Học mà chơi – chơi mà học” điều kiện cần lứa tuổi học sinh tiểu học Vậy phối hợp việc “Học mà chơi – chơi mà học" hoạt động dạy- học hay khơng? Điều chắn Đó “Các trị chơi học tập” Nếu giáo viên có chuẩn bị kĩ, biết tổ chức tốt, hợp lí “Các trị chơi học tập” hình thức học tập hứng thú học sinh lẽ: Học sinh học tập kiến thức mới, ôn tập kiến thức cũ mơi trường thoải mái, nhẹ nhàng khơng gị bó Xuất phát từ suy nghĩ mà sáng kiến kinh nghiệm: “Một số trò chơi giúp học sinh học tốt mơn Lịch sử Địa lí lớp 4” dựa theo sách Cánh Diều thực đạt hiệu khơng lớp, khối mà khối lớp khác giáo viên biết lựa chọn sử dụng vào hoạt động dạy học hợp lý 1.2 Mục đích nghiên cứu Hướng dẫn cho học sinh số trò chơi, luật chơi củng cố kiến thức Qua tranh ảnh học sinh nắm nhân vật triều đại Lịch sử Kiểm tra kiến thức khả diễn đạt ngôn ngữ học sinh Giúp giáo viên đánh giá kết học sinh để kịp thời uốn nắn, bổ sung kiến thức cho em Rèn nhanh nhẹn, nhạy bén gặp tình 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các trị chơi học tập mơn Lịch sử Địa Lí lớp - Áp dụng cho học sinh lớp 4C học sinh toàn khối trường Tiểu học … 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát, quan sát, hỏi đáp: - Một số phương pháp hỗ trợ khác: Đọc sách, tham khảo tài liệu Internet… môn Lịch sử Địa lí, tham khảo sách báo, Internet,… 2.3.3 Cách tiến hành cụ thể số “Trò chơi học tập” 2.3.3.1 Trị chơi “Đố vui” a Mục đích - Dùng để dạy tiết ôn tập thực hành hoạt động củng cố tiết học thuộc môn Lịch sử lớp - Có thể sử dụng hoạt động củng cố, ơn tập - Rèn trí nhớ, học sinh có tập trung cao học tập - Dùng để kiểm tra kiến thức khả diễn đạt ngôn ngữ học sinh - Giúp giáo viên đánh giá kết học sinh để kịp thời uốn nắn, bổ sung kiến thức cho em - Rèn nhanh nhẹn, nhạy bén gặp tình b Chuẩn bị: Ví dụ: Bài - Đền Hùng Lễ giỗ tổ hùng vương - trang 25 SGK Địa Lý lớp - sách Cánh Diều - Tập Các câu đố, hát… Tranh ảnh tương ứng với nội dung học Chuẩn bị hình ảnh vua Hùng Chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung: Câu 1: Khu di tích Đền Hùng nằm đâu? Lễ giỗ tổ Hùng Vương diễn vào thời gian nào? Câu 2: Những cơng trình kiến trúc khu di tích Đền Hùng? Câu 3: Một số nét sơ lược lễ giỗ tổ Hùng Vương? Câu 4: Trong lễ hội Đền Hùng, phần hội thường diễn hoạt động gì? Câu 5: Kể lại truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” Câu 6: Kể lại truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” c Cách tiến hành - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Các em chia sẻ đưa đáp án, câu trả lời đầy đủ - Cho em nghe hát lịch sử: Con Rồng cháu Tiên, Dòng máu Lạc Hồng,…(Nếu em không hát được) Giáo viên lưu ý thực vào cuối buổi học - Cho em xem tranh ảnh nhân vật nhân vật, kiện,… Trên trình chiếu em thấy khí hào hùng lịch sử dân tộc ta d Kết trị chơi Trị chơi “Đố vui” tơi tổ chức áp dụng vào dạy phân môn Lịch sử với nhiều tập giúp em học tập tích cực hơn, nắm vững kiến thức nhớ lâu Không thế, trò chơi giúp cho em học sinh rèn luyện tư duy, rèn luyện khả làm việc nhóm Qua đó, học Lịch sử trở nên sơi 2.3.3.2 Trị chơi “Chọn số” a Mục đích - Dùng để dạy tiết ôn tập thực hành hoạt động củng cố tiết học thuộc môn Lịch sử lớp - Dùng để kiểm tra kiến thức khả diễn đạt ngôn ngữ học sinh - Giúp giáo viên đánh giá kết học sinh để kịp thời uốn nắn, bổ sung kiến thức cho em - Rèn nhanh nhẹn, nhạy bén gặp tình b Chuẩn bị: Ví Dụ: Ơn tập học kì I - trang 56 SGK Địa Lý - sách Cánh Diều - tập - Tranh ảnh nhân vật lịch sử - Tranh ảnh triều đại lịch sử - Trình chiếu cho học sinh xem hình ảnh nhân vật, triều đại lịch sử - Kẻ sẵn hình vng bảng giấy rơ – ki Một hình vng có cạnh 60cm, chia hình vng thành Đánh số từ đến 8, để trống Giáo viên chuẩn bị ô vuông số câu hỏi sau: - Nhóm 1: gồm câu hỏi ơn buổi đầu độc lập kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn - Nhóm 2: gồm câu hỏi nước Đại Việt thời Lý với kiện lịch sử giai đoạn - Nhóm 3: gồm câu hỏi nước Đại Việt thời Trần với kiện lịch sử giai đoạn - Nhóm 4: gồm câu hỏi nước Đại Việt buổi đầu thời hậu Lê với kiện lịch sử giai đoạn Ngồi số câu hỏi tư dành cho học sinh đặt cần thiết 10 lại 2.3.3.4 Trị chơi “Mặt xanh mặt đỏ” a Mục đích - Sử dụng dạy hoạt động khác thuộc mơn lịch sử - Có thể sử dụng dạy ôn tập hoạt động củng cố - Giúp học sinh phát huy nhanh nhẹn, rèn trí thông minh, khai thác nội dung sách giáo khoa - Ngồi kiến thức sẵn có sách giáo khoa, kích thích học sinh tìm hiểu sống xung quanh b Chuẩn bị: Ví dụ: Với “Thăng Long - Hà Nội” - trang 46 SGK Lịch Sử Địa Lý - sách Cánh Diều - - Giáo viên chuẩn bị biển có mặt xanh, mặt đỏ, nội dung câu hỏi cho hoạt động - Giáo viên muốn kiểm tra xem học sinh nắm kiến thức học nào? Giáo viên sử dụng câu hỏi có nội dung sau: + Hà Nội nằm trung tâm đồng bắc + Tên gọi Thăng Long bắt nguồn từ kiện năm 1010 14 + Thăng Long tứ trấn bao gồm: Đền Bạch Mã, Đền Voi Phục, Đền Kim Liên, Đền Quán Thánh - Học sinh tìm hiểu nhà c Cách thực trò chơi: - Với kênh hình, kênh chữ sách giáo khoa cộng với hiểu biết thực tế học sinh, giáo viên dễ dàng tổ chức trò chơi - Giáo viên chia lớp thành đến nhóm (tùy vào số lượng học sinh lớp) - Cử vài học sinh lên làm ban giám khảo, phát biển có mặt xanh, mặt đỏ cho học sinh - Sau giáo viên phổ biến luật chơi cách chơi, quy định thời gian chơi cho câu trả lời - Giáo viên học sinh (làm ban giám khảo ) nêu câu cụ thể để học sinh trả lời - Đội cho câu trả lời vừa giơ biển mặt đỏ, đội cho câu trả lời sai giơ biển mặt xanh - Giáo viên hỏi đội giải thích sao? - Đội trả lời giải thích hoa đỏ - Đội trả lời sai hoa xanh - Sau câu hỏi giáo viên nhận xét, bổ sung thống với đội trả lời - Cứ tiếp tục với câu hỏi lại - Giáo viên học sinh làm ban giám khảo chấm ghi điểm tùy thuộc vào mức độ giải thích với câu trả lời học sinh - Cuối giáo viên ban giám khảo công bố kết quả, tuyên dương đội nhiều hoa đỏ 2.3.3.5 Trò chơi “Ai đúng” a Mục đích: - Dùng để dạy có hoạt động làm việc trực tiếp với đồ, lược đồ môn lịch sử lớp - Sử dụng vào hoạt động dạy học mới, củng cố, ơn tập 15 - Rèn trí nhớ, nhanh nhẹn, phát triển óc thơng minh,có kĩ phân tích đồ, lược đồ b Chuẩn bị: Ví dụ: Khi dạy chủ đề “Vùng duyên hải miền Trung” - trang 58 - SGK Lịch sử Địa Lý lớp - Bộ sách Cánh Diều Giáo viên chuẩn bị công cụ sau: 16