1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ Đề 4+5+6+7.Docx

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 10,11,12,13 CHỦ ĐỀ 4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI I MỤC TIÊU 1 Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ Trình bày được những đặc điểm nổi bật về điều kiện tự n[.]

Tuần 10,11,12,13 CHỦ ĐỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN THÀNH PHỐ HÀ NỘI - I MỤC TIÊU Mục tiêu Sau học này, HS sẽ: - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của thành phố Hà Nội - Nêu được ảnh hưởng của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố - Xác định được trên bản đồ các dạng địa hình,sông,hồ,khoáng sản của thành phố Hà Nội - Tìm hiểu được đặc điểm tự nhiên của thành phố Hà Nội qua tranh ảnh, tài liệu, tham quan thực tế địa phương Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung học - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn nhóm hồn thành nội dung học Năng lực chuyên biệt: - Vận dụng kiến thức, kĩ đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để xác định trên bản đồ các dạng địa hình,sông,hồ,khoáng sản của thành phố Hà Nội - Năng lực tìm hiểu: Khai thác thông tin, phát triển lực sử dụng tranh ảnh, bản đồ để trình bày những đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của thành phố Hà Nội; ảnh hưởng của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của học - Có tinh thần trách nhiệm trung thực hoạt động của nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Tài liệu GDĐP thành phố Hà Nội Máy tính, máy chiếu Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung học Giấy A0 Phiếu học tập (nếu có) Học sinh Tài liệu GDĐP thành phớ Hà Nội - Đọc trước học SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên thành phố Hà Nội b Nội dung: Tình huống phần câu hỏi ở phần mở đầu SGK c Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Kể tên cảnh quan thiên thiên của thành phố Hà Nội được nhắc đến các câu ca dao dưới đây: Đồng xanh sông Nhị chạy dài Mây quang non Tản chiếu ngời Thăng Long Nhất cao là núi Ba Vì Thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc Tôn Nhị Hà quanh bắc sang đông Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi thực hiện yêu cầu - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi: sông Nhị, núi Ba Vì, núi Tam Đảo, Độc Tôn, sông Nhị Hà, sông Kim Ngưu, song Tô Lịch - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Địa hình a Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về địa hình của thành phố Hà Nội - Nêu được ảnh hưởng của địa hình đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố - Xác định được trên bản đồ các dạng địa hình của thành phố Hà Nội b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu đặc điểm nổi bật về địa hình của thành phố Hà Nội c Sản phẩm học tập: đặc điểm nổi bật về địa hình của thành phố Hà Nội d Tổ chức hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Địa hình - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi: Đọc - Địa hình núi và gò - đồi phân bố thông tin, quan sát bản đồ tự nhiên thành phớ Hà chủ ́u ở phía tây phía bắc, thuộc Nội, em hãy: loại núi thấp Địa hình đồi chiếm + Kể tên các dạng địa hình của Hà Nội + Nêu đặc điểm nổi bật về từng dạng địa hình ảnh hưởng của các dạng địa hình đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận diện tích không nhiều, chủ ́u đời thấp mang tính chất gò - đời xen kẽ Khu vực thích hợp để phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi, du lịch, xây dựng công nghiệp - Địa hình đờng bằng chiếm diện tích lớn thành phớ Độ cao có sự thay đởi, nơi thấp có độ cao dưới 3m so với mực nước biển => phù sa sông Hồng bồi đắp từ hàng triệu năm trước, được sử dụng chủ yếu để trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản Một số khu vực địa hình thấp trũng có khả ngập úng cao mưa lớn - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bở sung GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức học Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Đất a Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm tài nguyên đất của thành phố Hà Nội - Nêu được ảnh hưởng của đất đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu đặc điểm tài nguyên đất của thành phố Hà Nội c Sản phẩm học tập: đặc điểm tài nguyên đất của thành phố Hà Nội d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Đất - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2, em hãy: - Nhóm đất phù sa chiếm diện tích + Kể tên các loại đất của Hà Nội lớn ở Hà Nội sông Hồng bồi + Nêu đặc điểm nổi bật ảnh hưởng của đất đến đắp, phân bố chủ yếu ở vùng đồng sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội đờng ven gò, gờm có: Bước : HS thực nhiệm vụ học tập đất phù sa không được bời năm - HS thảo luận nhóm đôi, quan sát SGK trả lời (nằm đê) chiếm ưu thế đất câu hỏi phù sa được bồi đắp năm (nằm - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết đê) chiếm diện tích nhỏ Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo => Đây nhóm đất tớt, màu mỡ, có luận đặc tính chua đến trung tính, thích - GV mời đại diện HS trình bày: hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bở trồng lúa vụ cho suất cao sung GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm hoặc xen canh vụ lúa vụ màu được để đúc kết thành kiến thức của học (cây vụ đông); thuận lợi để phát triển Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ các vùng trồng rau xanh chuyên canh học tập ăn quả - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút - Nhóm đất feralit (đất đỏ vàng) kết luận phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi thấp phía tây thành phớ - Hà Nội còn có đất cát, đất xám bạc màu, đất mùn vàng đỏ trên núi, Hoạt động 3: Khí hậu a Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về khí hậu của thành phớ Hà Nội - Nêu được ảnh hưởng của khí hậu đới với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu đặc điểm nổi bật về khí hậu của thành phớ Hà Nội c Sản phẩm học tập: đặc điểm nởi bật về khí hậu của thành phố Hà Nội d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3: Khí hậu - GV chia lớp thành các nhóm thảo luận theo kĩ thuật khăn - Khí hậu Hà Nội mang đặc trưng trải bàn, thực hiện nhiệm vụ:Dựa vào hình 4.4 các thông của vùng đờng sông Hờng - khí tin ở mục 3, em hãy: + Nhận xét về nhiệt độ lượng mưa của các khu vực tại hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hoá đa dạng theo mùa theo trạm Ba vì trạm Láng khu vực - Nhiệt độ trung bình năm khá cao, có nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 - 24 oC + Nêu đặc điểm nổi bật ảnh hưởng của khí hậu đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS ngời vào vị trí như hình vẽ minh họa Tập trung vào câu hỏi đặt Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng phút Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận thống các câu trả lời Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa khăn trải bàn (giấy A0) - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết - Lượng mưa trung bình năm khá lớn, đại bộ phận lãnh thở có lượng mưa trung bình năm khoảng 500 700 mm; - Độ ẩm trung bình năm khoảng 83 85 % - Khí hậu của Hà Nội có sự thay đởi khác biệt giữa hai mùa năm + Mùa hè từ tháng đến tháng 10, nóng mưa nhiều + Mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau, thời tiết lạnh mưa => Điều kiện khí hậu của Hà Nội phù hợp để phát triển các loại trồng đa dạng, cả nhiệt đới ôn đới vào mùa đông có thể trờng được các ôn đới như: khoai tây, cải bắp, nhiều loài hoa quý, - Tuy nhiên, Hà Nội cũng có những hiện tượng thời tiết bất thường như quá nóng hoặc quá lạnh, sương muối, dông lốc, mưa đá, bão, áp thấp nhiệt đới, ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuất Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi Trạm Nhiệt độ Tháng cao Tháng thấp Lượng Những mưa tháng trên 100mm Những tháng dưới 100mm Ba Vì 6,7 Láng 1 5, 6, 7, 8, 9, 5, 6, 7, 8, 9, 10 10 11,12,1,2,3,4 11,12,1,2,3,4 - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bở sung GV giúp HS tóm tắt những thông tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức của học Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới Hoạt động 4: Thuỷ văn a Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về thuỷ văn của thành phố Hà Nội - Nêu được ảnh hưởng của thuỷ văn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố - Xác định được trên bản đồ các sông,hồ của thành phố Hà Nội b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu đặc điểm nổi bật về thuỷ văn của thành phố Hà Nội c Sản phẩm học tập: đặc điểm nổi bật về thuỷ văn của thành phố Hà Nội d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 4: Thuỷ văn - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời a) Hệ thống sông, suối câu hỏi: Dựa vào bản đồ tự nhiên thành phố Hà - Hệ thống sông, suối của thành phố Nội các thông tin ở mục 4, em hãy: Hà Nội khá dày, phân bố không + Kể tên một số sông, hồ, đầm ở thành phố Hà đồng đều giữa các khu vực với mật Nội độ thay đổi khá lớn + Nêu đặc điểm nổi bật ảnh hưởng của thuỷ - Độ dốc của sông nhỏ, các dòng uốn văn đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội khúc quanh co - Chế độ dòng chảy của các sông Bước : HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết - GV mở rộng: Các hệ thống sông trên địa bàn thành phố: thay đổi rõ rệt theo hai mùa: mùa lũ mùa cạn - Hà Nội có hai hệ thớng sông sông Hờng sông Thái Bình với các sông lớn, nhỏ ở thành phố => Sông, śi có vai trò quan trọng đới với đời sống sản xuất của người dân Thủ đô b) Hệ thống hồ, đầm - Hà Nội thành phố nổi tiếng với nhiều hồ, đầm, ao tự nhiên nhân tạo với khoảng 300 hồ, đầm, ao có diện tích mặt nước lớn hơn ha: + hờ Hồn Kiếm với diện tích gần 11 ha, nằm ở trung tâm của Thủ đô, giữ vị trí đặc biệt đới với Hà Nội Đây hờ có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cảnh quan, môi trường đời sống văn hoá của người dân Thủ đô + Hờ Tây hờ tự nhiên có diện tích lớn nội thành Hà Nội, hơn 500 => Các hờ, đầm có vai trò quan trọng, vừa cảnh quan sinh thái, danh lam thắng cảnh - một nét đặc sắc không thể thiếu kiến trúc đô thị, sinh hoạt văn hoá, vui chơi, giải trí, điều hồ khí hậu khu vực, vừa điều tiết lượng nước mưa, xử lí nước thải - Tuy nhiên, quá trình đô thị hoá công nghiệp hoá, việc khai thác nước ngầm với lưu lượng ngày lớn thiếu kiểm soát thời gian dài đã làm cho nguồn nước suy thoái cả về khối lượng chất lượng Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bở sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới Hoạt động 5: Sinh vật a Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm tài nguyên sinh vật của thành phố Hà Nội - Nêu được ảnh hưởng của tài nguyên sinh vật đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu đặc điểm tài nguyên sinh vật của thành phố Hà Nội c Sản phẩm học tập: đặc điểm tài nguyên sinh vật của thành phố Hà Nội d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 5: Sinh vật - GV yêu cầu Dựa vào bản đồ tự nhiên thành phố - Hà Nội có tởng diện tích rừng 19 Hà Nội các thông tin ở mục 5, em hãy lấy ví 700 ha, đó, diện tích rừng tự dụ chứng minh: Tài nguyên sinh vật ở Hà Nội đa nhiên chiếm 38,6% dạng có vai trò quan trọng đới với sự phát triển - Diện tích đất lâm nghiệp có rừng kinh tế - xã hội của thành phố 20 300 - Hệ thực vật ở Hà Nội đa dạng, có đầy đủ cả ngành bậc cao với 747 lồi, có 53 loài quý hiếm như khuyết lá thông, bách xanh, pơ mu, nghiến, lan kim tuyến, chò nâu, - Hệ động vật cũng khá phong phú với 891 loài, có các lồi q hiếm như tê tê vàng, sóc bay trâu, rái cá v́t bé, cò hương, tắc kè, - Hà Nội cũng có lớp phủ trờng đa dạng, gờm nhóm: nông nghiệp chủ yếu được trồng ở các Bước : HS thực nhiệm vụ học tập huyện ngoại thành; xanh đường - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình phố lớp phủ thực vật quan SGK trả lời câu hỏi trọng - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới Hoạt động 6: Khoáng sản a Mục tiêu: - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tài nguyên khoáng sản của thành phố Hà Nội - Nêu được ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố - Xác định được trên bản đồ các khoáng sản của thành phố Hà Nội b Nội dung: GV cho HS tìm hiểu tài nguyên khoáng sản của thành phố Hà Nội c Sản phẩm học tập: tài nguyên khoáng sản của thành phố Hà Nội d Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 6: Khoáng sản - GV yêu cầu Dựa vào bản đờ tự nhiên thành phớ - Hà Nội có ng̀n khoáng sản khá Hà Nội các thông tin ở mục 6, em hãy: phong phú, nhiên trữ lượng + Kể tên các loại khoáng sản của Hà Nội không đáng kể như than bùn, sắt, + Nêu đặc điểm nổi bật về các loại khoáng sản của đồng,… thành phố - tài nguyên khoáng sản ở Hà Nội Bước : HS thực nhiệm vụ học tập chủ yếu vật liệu xây dựng, - HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát hình đáng kể đá vôi SGK trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước : Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bở sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức rút kết luận: - GV chuyển sang nội dung mới HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ đã học để giải quyết các vấn đề tình huống, tập nhằm khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Bài tập phần Luyện tập SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Luyện tập SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoàn thành tập Luyện tập: Xác định trên bản đồ tự nhiên thành phố Hà Nội vị trí/ sự phân bố của các dạng địa hình chính, các đỉnh núi cao trên 000 m, sông, hồ, vườn quốc gia và các loại khoáng sản Xử lí tình huống: - Chia sẻ ý kiến của em về hai nhận xét dưới đây - Em đồng ý với nhận xét nào? vì sao? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời: - GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV mở rộng kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Học sinh vận dụng vào học để giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sớng, phát huy tính tư khả sáng tạo b Nội dung: Bài tập phần Vận dụng SGK c Sản phẩm học tập: Đáp án tập phần Vận dụng SGK d Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Lựa chọn một hai nhiệm vụ sau: Tìm hiểu và chia sẻ về một số tác động (tích cực, tiêu cực) của người đến môi trường tự nhiên tại địa phương nơi em sống Tìm hiểu và giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên của địa phương như sông, hồ, núi, mà em yêu thích - GV gợi ý, hướng dẫn HS tìm hiểu để thực hiện hoạt động ở nhà: Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS báo cáo kết quả vào tiết học sau Bước : Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * Hướng dẫn nhà - Ôn lại kiến thức đã học - Làm tập được giao

Ngày đăng: 13/11/2023, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w