Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH VĂN TÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ XÃ AN KHÊ h LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH VĂN TÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ XÃ AN KHÊ h Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Văn Tâm h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn .5 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.2 NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 13 1.2.1 Nội dung Phát triển kinh tế 13 1.2.2 Các tiêu phản ánh phát triển kinh tế 17 h 1.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ 20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên .20 1.3.2 Khả huy động hiệu sử dụng nguồn lực cho phát triển 21 1.3.3 Chính sách phát triển địa phương 22 1.3.4 Điều kiện sở hạ tầng kinh tế xã hội 24 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ 25 1.4.1 Kinh nghiệm huyện Chư Sê, Tỉnh Gia Lai 25 1.4.2 Kinh nghiệm Thị xã AyunPa, Tỉnh GiaLai .26 1.4.3 Bài học kinh nghiệm .27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI 29 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THỊ XÃ AN KHÊ 29 2.1.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế .29 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 30 2.1.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế Thị xã 31 2.2 TÌNH HÌNH XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 41 2.2.1 Dân số 41 2.2.2 Tình hình việc làm 42 2.2.4 Tình hình phát triển y tế giáo dục 43 2.2.5 Tình hình mơi trường 45 2.3 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC 48 2.3.1 Tình hình huy động sử dụng lao động 48 2.3.2 Tình hình huy động sử dụng vốn đầu tư 49 2.3.3 Tình hình sử dụng đất 51 2.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA THỊ XÃ 52 2.4.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên 52 2.4.2 Chính sách phát triển địa phương 54 2.4.3 Tình hình phát triển sở hạ tầng Thị xã .59 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN h KINH TẾ THỊ XÃ AN KHÊ 62 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 62 3.1.1 Các quan điểm phát triển .62 3.2.2 Mục tiêu phát triển 62 3.2 CÁC GIẢI PHÁP 63 3.2.1 Nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế 63 3.3.2 Hoàn thiện sách phát triển 71 3.3.3 Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để phát triển 77 3.3.4 Nhóm giải pháp cải thiện vấn đề xã hội 85 3.3.5 Giải tốt vấn đề môi trường .89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Trang 2.1 Tăng trưởng kinh tế Thị xã An Khê giai đoạn 2005 - 2011 29 2.2 Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng 33 2.3 Cơ cấu nội CN-XD thị xã 33 2.4 GTSX ngành nội công nghiệp 34 2.5 Sản lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu thị xã 34 2.6 GTSX tốc độ tăng trưởng GTSX nông, lâm nghiệp 38 2.7 Chuyển dịch cấu khu vực nông nghiệp Thị xã An Khê 39 2.8 Giá trị sản xuất 40 2.9 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 41 2.10 Một số tiêu dân số biến động qua năm 2006 - 2010 42 2.11 Một số tiêu đạt ngành y tế 44 2.12 Phân bổ lao động theo ngành kinh tế 49 2.13 Tình hình vốn đầu tư Thị xã An Khê 50 2.14 Hiện trạng sử dụng đất thị xã 51 2.15 Thực trạng cơng trình thủy lợi địa bàn thị xã 60 2.16 Tình hình sử dụng lượng điện địa bàn thị xã 61 h Tên bảng bảng DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế Thị xã An Khê giai đoạn 2005 – 2011 31 2.2 Tình hình lao động - việc làm thị xã 42 h MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, quốc gia phấn đấu mục tiêu phát triển, phát triển kinh tế yếu tố phát triển nói chung Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất, kết hợp cách chặt chẽ q trình hồn thiện hai vấn đề kinh tế xã hội quốc gia Quá trình phát triển kinh tế nhiều địa phương nước ta đứng trước hội thách thức to lớn tác động cách mạng khoa học – công nghệ đại, hội nhập kinh tế quốc tế, diễn biến phức tạp thị trường, trình cơng nghiệp hóa thị hóa nơng thơn ngày gia tăng, vấn đề chuyển dịch cấu lao động, thu nhập việc làm… vấn đề đặt cho cấp, ngành phải có nhìn nhận, đánh giá, nghiên cứu h xu hướng mục tiêu phát triển để chọn bước đi, cách làm mang lại hiệu lâu dài, theo định hướng lớn Đảng về: phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại, có hiệu bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai thị xã Tỉnh Gia Lai, theo báo cáo tổng kết Thị xã, năm qua cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - thương mại, dịch vụ; hiệu sản xuất nông nghiệp bước nâng lên Năm 2010 cấu kinh tế công nghiệp –xây dựng, thương mại - dịch vụ, nông lâm nghiệp Thị xã tiếp tục phát triển khá, tổng giá trị sản xuất (giá hành) đạt 2.921,4 tỷ đồng, đạt 108% kế hoạch Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm toàn thị xã đạt 14,81%; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (cơng nghiệp - xây dựng chiếm 53,37%, thương mại - dịch vụ: 31,10%, nông lâm nghiệp: 15,53%) - Sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tăng trưởng Giá trị sản lượng doanh nghiệp nhà nước địa phương, doanh nghiệp tư nhân hộ cá thể đạt vượt kế hoạch tăng cao so với kỳ Tuy nhiên, sản xuất doanh nghiệp nước giảm sút mạnh sức cạnh tranh thị trường giảm - Tổng giá trị sản lượng toàn ngành (giá 1994) đạt 570 tỷ đồng, 100% kế hoạch, tăng 17% so với kỳ; Doanh nghiệp Nhà nước đạt 456 tỷ đồng, 99% kế hoạch; khu vực Quốc doanh doanh nghiệp nước đạt 114 tỷ đồng, 103% kế hoạch - Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn 740 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch Tiếp tục đạo triển khai công tác quy hoạch, đền bù, giải phóng mặt h Cơng tác thụ lý hồ sơ, cấp phép xây dựng đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà cho nhân dân, đảm bảo giới mỹ quan đô thị - Tổng thu ngân sách Nhà nước địa bàn đạt 92,98 tỷ đồng, 102% kế hoạch, tăng 28% so với kỳ năm trước; thị xã thu: 61,7 tỷ đồng, đạt 103% kế hoạch, tăng 10,7% so với kỳ - Thương mại - dịch vụ phát triển ổn định, hàng hóa phong phú, đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nhân dân Giá mặt hàng tiêu dùng tăng cao vào thời điểm cuối năm, tác động giá vàng, ngoại tệ Tổng mức lưu chuyển hàng hóa dịch vụ đạt 492 tỷ đồng, 161% kế hoạch, tăng 40% so với kỳ - Sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển ổn định,tổng diện tích gieo trồng: 9.435 ha, đạt 99% kế hoạch 100,6% so với kỳ vụ Đơng Xn 2009 - 2010: 4.402 ha, đạt 100% kế hoạch Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn chậm, kinh tế phát triển chưa bền vững, sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, phân tán, nguồn lực lợi chưa khơi dậy khai thác có hiệu Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch, lĩnh vực đất đai, số dự án triển khai chậm, đầu tư không hiệu quả, gây lãng phí đất đai Thu nhập bình qn đầu người cịn đạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, kết chưa tương xứng với tiềm phát triển địa phương, giải pháp phát triển chưa dựa sở khoa học tổng kết thực tiễn giai đoạn, chưa vận dụng thực có hiệu lý thuyết phát triển kinh tế chủ trương, sách Đảng Nhà nước, rào cản việc phát triển kinh tế chưa nhận diện đầy đủ Tính qui mơ, chất lượng kinh tế thu nhập bình qn đầu người thị xã thấp so với vài địa phương khác tỉnh Gia Lai miền Trung Tây Nguyên Địa phương gặp khó khăn h việc lựa chọn mơ hình giải pháp phát triển kinh tế phù hợp Đây vấn đề cấp bách lý luận thực tiễn Chính vậy, Tôi chọn đề tài: “PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ XÃ AN KHÊ, TỈNH GIA LAI” làm luận văn cao học đồng thời qua đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Mục đích nghiên cứu Đề tài thực hệ thống lý luận phát triển kinh tế địa phương, sở đánh giá trình phát triển kinh tế thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai thời gian qua với nội dung bản, đưa số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển kinh tế thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn liên quan đến phát triển kinh tế nói chung thực tiễn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai 81 Trước hết, làm tốt công tác quy hoạch cán gắn với đào tạo cán bộ, sau đẩy mạnh việc tuyên truyền, nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương trình đổi mới, phát triển kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Để thực mục tiêu giải việc làm, hạn chế lao động ly hương, chuyển dịch cấu lao động, giảm nghèo hay thu hút nguồn nhân lực, công việc quan trọng hàng đầu phải mở nhiều hội việc làm địa phương Thực thu hút nhiều thành phần kinh tế nhằm tạo thêm nhiều việc làm thu nhập cho người lao động Cần tiếp tục điều chỉnh sách việc thu hút nguồn vốn đầu tư theo hướng trước hết ưu tiên vào số ngành nghề có khả đào tạo sử dụng lực lượng lao động chất lượng cao, ngành nghề có khả hợp tác trao đổi lao h động quốc tế Đẩy mạnh việc xuất lao động theo chương trình bộ, ngành, địa phương Phát huy hoạt động tổ chức đoàn thể, tộc họ việc động viên ý chí tự vươn lên người dân, xóa mạnh tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Chất lượng dân số, giáo dục, đào tạo, y tế, thể dục, văn hóa cần nâng lên để đáp ứng yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Mở lớp học đào tạo ngành nghề để đáp ứng cho doanh nghiệp thành phần kinh tế, cụm công nghiệp địa bàn khu công nghiệp lân cận Xúc tiến công tác đào tạo nông dân niên nông thôn kỹ thuật sản xuất quản lý kinh doanh giúp họ chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, tiếp cận thị trường Tăng tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo cấu lao động Nội dung đào tạo cần quan tâm vào việc giúp cho người đào tạo tự tạo việc làm cho cho người khác 82 Cần quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vững mạnh, đáp ứng yêu cầu cải cách hành địa phương Mọi phẩm giá hay cấp, danh hiệu hay chức vụ, tài cống hiến phải kiểm nghiệm qua họat động thực tiễn Phong trào sở, cọ xát thực tiễn trường học lớn cán Phải dựa vào dân để phát hiện, giám sát kiểm tra cán Trong công tác xây dựng đội ngũ cán cần phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, tập hợp rộng rãi, trọng dụng nhân tài Tất cán có tài năng, có tâm huyết, có cống hiến, đóng góp trọng dụng, khơng cục bè phái Kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp đội ngũ cán trước để xây dựng hệ cán tương lai Tiếp tục rà soát đội ngũ cán bộ, cơng chức có Thị xã, đánh giá sát thực để có sở khoa học xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo phù hợp Việc quy hoạch cán phải mang tính chiến lược thực phù hợp h giai đoạn, thời kì Cơng tác phải chuẩn bị chu đáo, quy hoạch đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý phải gắn với nhiệm vụ trị, với đối tượng cụ thể phù hợp với tình hình thực tế nơi công tác Qui hoạch phải dựa trình độ chun mơn, q trình cơng tác, phẩm chất đạo đức cán bộ, công chức nhu cầu vị trí chức danh; gắn kết chặt chẽ qui hoạch với đào tạo sử dụng cán bộ, công chức Xây dựng đội ngũ cán đáp ứng cho công đổi chuyển dịch cấu kinh tế: nay, cấp huyện, Thị xã đội ngũ cán nhiều bất cập so với yêu cầu nhiệm vụ, việc đào tạo cán cấp huyện cần trọng chuyên mơn, nghiệp vụ Cần thực tốt sách tuyển chọn, đào tạo bố trí sinh viên đại học có chun mơn phù hợp cơng tác xã, thị trấn với sách tài hỗ trợ lần hàng tháng Trong thời gian tới, để chuyển dịch cấu kinh tế cấp huyện có hiệu cần bổ sung đội ngũ cán có trình độ khoa học - kỹ thuật, am hiểu 83 công nghệ mới, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội Củng cố hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư đội ngũ cán làm cơng tác để nhanh chóng đưa việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Quản lý sử dụng đất đai, khoáng sản hợp lý, hiệu Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tài nguyên môi trường nội dung quan trọng công tác quản lý Nhà nước đất đai, quy định Khoản 2, Điều Luật Đất đai năm 2003; Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2009 Chính phủ quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Theo đó, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiệm vụ trọng tâm cấp, ngành; sở pháp lý quản lý, khai thác tài nguyên đất đai có hiệu luật; sở để thực giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển h mục đích sử dụng đất chủ động tạo quĩ đất để thu hút đầu tư dự án, đáp ứng nhu cầu đất đai cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng chiến lược sử dụng đất dài hạn địa bàn Thị xã, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, Thị xã, ngành, lĩnh vực địa phương Tập trung nguồn lực sẵn có địa phương, huy động nguồn lực từ bên ngồi, cải thiện mơi trường đầu tư Ưu tiên đầu tư sở hạ tầng, phân bố đất đai hợp lý, đầu tư phát triển nơng thơn mới, giải hài hồ mối quan hệ người với đất đai Sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch, hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất bền vững Sử dụng đất gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện môi trường đất, nước khơng khí Đầu tư có hiệu quỹ đất chưa sử dụng để chuyển sang sử dụng vào mục đích nơng nghiệp, phi nơng nghiệp Phân bổ cách hợp lý, hiệu quỹ đất đai cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Đảm 84 bảo quỹ đất sử dụng cho mục đích xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, phát triển thị, khu dân cư với mức sống có chất lượng cao, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng, an ninh sở chuyển đổi mục đích điều chỉnh bất hợp lý sử dụng đất Sử dụng hợp lý, hiệu bền vững quỹ đất sản xuất nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp sở bảo vệ đất sản xuất nơng nghiệp có suất cao, đặc biệt đất chuyên trồng lúa nước Đảm bảo quỹ đất cho nhu cầu phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, cơng trình phúc lợi cơng cộng, phát triển đô thị, khu dân cư nông thôn Đáp ứng đất đai cho an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định trị xã hội giai đoạn phát triển Việc khai thác sử dụng đất, khoáng sản phải đôi với bảo vệ môi trường đất, môi trường tự nhiên, nâng cao chất lượng môi trường sống, bảo đảm cho phát triển bền vững h Quy hoạch sử dụng đất lâu dài có tính đến biến đổi khí hậu khu vực Sử dụng hợp lý quỹ đất đai phục vụ lợi ích phát triển kinh tế - xã hội việc quan trọng mà ngành, địa phương cần quan tâm Đối với ngành nông nghiệp cần quỹ đất đai rộng lớn, phụ thuộc nhiều vào điều kiện đất đai, thổ nhưỡng, yếu tố khí hậu thời tiết; ngành công nghiệp, dịch vụ cần quỹ đất nhỏ phải có mặt thơng thống, thuận lợi sở hạ tầng Do vậy, trình sử dụng đất địi hỏi có chiến lược cụ thể dài hạn, quy hoạch chi tiết, lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp gắn với mục tiêu phát triển ngành, lĩnh vực Khoa học công nghệ Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức quan nhà nước thành phần kinh tế vai trò khoa học công nghệ việc tạo suất lao động cao, làm gia tăng số lượng chất lượng sản phẩm cho xã hội, giúp rút ngắn thời gian để tăng thu nhập bình quân đầu 85 người địa phương Xác định rõ khoa học – công nghệ không nhiệm vụ nhà khoa học, nhà quản lý, quan khoa học công nghệ, mà cịn cơng việc cấp, ngành, doanh nghiệp người Các hoạt động thực tiễn phải coi trọng sở khoa học – công nghệ, lựa chọn giải pháp phát triển phải tuân thủ quy luật khách quan, làm cho người quan tâm đến khoa học – công nghệ Đẩy mạnh phong trào quần chúng nhân dân cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học – công nghệ sản xuất nông nghiệp Tăng cường ứng dụng khoa học – công nghệ tiên tiến giới vào tất ngành, lĩnh vực, khuyến khích thành phần kinh tế đổi công nghệ để nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế, hạn chế ô nhiễm mơi trường Thu hút dự án sản xuất có cơng nghệ để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao Tiếp tục phấn đấu phổ cập trung học phổ thông, ứng dụng phổ biến h công nghệ thông tin quản lý nhà nước thành phần kinh tế Xây dựng thu hút đội ngũ cán phát triển nhanh chất lượng số lượng Tăng lượng vốn đầu tư hàng năm cho nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Cần có sách phù hợp kích thích, thúc đẩy cải tiến nâng cao trình độ cơng nghệ doanh nghiệp 3.3.4 Nhóm giải pháp cải thiện vấn đề xã hội Về Dân số Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hố gia đình nhằm trì vững xu giảm sinh Tăng cường cơng tác truyền thông, giáo dục, tư vấn nhằm xã hội hố rộng rãi cơng tác dân số, chuyển đổi nhận thức người dân vấn đề dân số, kế hoạch hố gia đình Đa dạng hố loại hình cung cấp dịch vụ tư vấn sức khoẻ sinh sản kế hoạch hố gia đình Giảm tỷ suất chết trẻ sơ sinh trẻ em tuổi Nâng cao chất lượng dân số 86 Về lao động, việc làm Khuyến khích thành phần kinh tế, người mở thêm ngành nghề tạo việc làm cho cho người khác, thực giải pháp để giúp người thất nghiệp có việc làm, người thiếu việc làm có việc làm đầy đủ Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt cho người đến độ tuổi lao động, bình quân 1.800 - 2.000 người/năm, đào tạo trung cấp nghề bình quân 70 người/năm Khuyến khích nhân dân có phương án vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng Chính sách xã hội phù hợp với phương án sản xuất kinh doanh thực tế địa phương, để tạo việc làm cho người lao động Đẩy mạnh đào tạo nghề cho người lao động để đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm mạnh lao động sản xuất nông lâm ngư nghiệp, tăng nhanh lao động công nghiệp - xây dựng dịch vụ, nâng cao h chất lượng lao động Tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng công tác địa phương Nhất em người địa phương Về Giáo dục - đào tạo Thật coi phát triển giáo dục đào tạo khâu đột phá, nhân tố định phát triển nhanh bền vững An Khê Đổi phát triển giáo dục - đào tạo, Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa phát huy hiệu nguồn nhân lực đào tạo phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đến năm 2015 có khoảng 21 nghìn học sinh cấp, tỷ lệ huy động trẻ em độ tuổi đến trường 98%, phấn đấu hàng năm 85% học sinh tốt nghiệp THPT Nâng cao chất lượng dạy học đạt chuẩn giáo dục cấp học Giữ vững phổ cập THCS, bước thực phổ cập THPT theo kế hoạch Củng cố phát triển trường 87 lớp, xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia cấp học Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, thực tốt công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông dạy nghề Tăng cường công tác quản lý Nhà nước giáo dục - đào tạo, ngăn chặn có hiệu tệ nạn xã hội xâm nhập trường học, đảm bảo an ninh học đường Đi đôi với phát triển số lượng, phải đặc biệt trọng chất lượng tri thức phẩm chất người trình đào tạo, quan tâm tới rèn luyện đạo đức giáo dục pháp luật cho học sinh Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cấp học, ngành học Củng cố, xây dựng hoàn thiện hệ thống trường học địa bàn An Khê Đến năm 2015, 100% trường thuộc Thị xã quản lý sử dụng tốt trang bị thiết bị giáo dục phục vụ đáp ứng toàn diện cho học sinh cấp học, ngành học h Giáo dục phổ thông - Bậc Tiểu học: Giữ vững nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục Tiểu học độ tuổi, tích cực thực chủ trương dạy buổi/ngày Phấn đấu đến năm 2015 có 70% số học sinh học đủ 10 buổi/tuần, đến 2020 có khoảng 60% số trường đạt chuẩn quốc gia Duy trì sĩ số, ngăn ngừa học sinh bỏ học, tạo điều kiện cho trẻ em khuyết tật, trẻ có hồn cảnh khó khăn học tập Phụ đạo học sinh để hạn chế tối đa học sinh lưu ban 90 % trường học đạt tiêu chí “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; - Bậc Trung học sở: Giữ vững tiêu chí phổ cập giáo dục THCS nâng cao tỷ lệ đạt phổ cập giáo dục THCS xã, phường Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học xuống 0,2% vào năm 2020 Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia vào năm 2020 60%; Không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, đẩy mạnh hoạt động cải tiến phương pháp 88 dạy học Phấn đấu có 98% trẻ em độ tuổi trung học sở đến trường, 87% học sinh trung học sở học độ tuổi vào năm 2015 - Bậc Trung học phổ thông: Tiếp tục mở rộng quy mô trường lớp chất lượng đào tạo trường THPT Tiến tới phổ cập trình độ THPT vào năm 2015 Y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, thực có hiệu tiến bộ, công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội: Phấn đấu đến năm 2015, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em xuống 15%, tỷ lệ tiêm chủng mở rộng cho trẻ em 01 tuổi 98% Đến 2015, nâng tổng số giường bệnh Bệnh viện đa khoa khu vực trạm y tế xã, phường lên 200 giường, giữ vững 100% trạm y tế xã, phường đạt chuẩn Quốc gia Thực tốt chương trình y tế quốc gia, chủ động phòng, chống loại dịch h bệnh; tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ sức khỏe cộng đồng Công tác cử cán hỗ trợ tuyến dưới, đưa dịch vụ y tế đến người dân, quan tâm chăm sóc người già, trẻ em, người tàn tật đối tượng sách, tạo điều kiện để nhân dân chăm sóc sức khỏe Đẩy mạnh xã hội hóa y tế, khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho nhân dân; Quan tâm chăm sóc sức khỏe cho đối tượng sách, người nghèo trẻ em Không để dịch lớn xảy ra, dịch bệnh xảy cần nhanh chóng bao vây khống chế giảm đến mức thấp thiệt hại Giảm bệnh nhiễm trùng, ký sinh trùng Đẩy mạnh thực chương trình y tế quốc gia, y tế dự phòng, giảm tỷ lệ người mắc bệnh tử vong bệnh truyền nhiễm sốt xuất huyết, sốt rét, tả, Củng cố, kiện toàn hệ thống y tế, giữ vững 100% số xã công nhận chuẩn Quốc gia y tế Đào tạo, bồi dưỡng, nâng chất lượng đội ngũ cán y 89 tế chuyên môn, y đức, quản lý sử dụng trang thiết bị đại Đến năm 2015, tỷ lệ tử vong mẹ mức 30/100.000 ca đẻ sống; năm 2020 mức 20/100.000 ca Hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi 25% vào năm 2015 18% vào năm 2020 Tăng cường đủ thiết bị: Máy siêu âm xách tay, máy điện tim, kính hiển vi số dụng cụ xét nghiệm cho trạm y tế xã Phát triển khoa y học cổ truyền - phục hồi chức bệnh viện khu vực; đẩy mạnh hoạt động y học cổ truyền tuyến xã, phường Đa dạng hố loại hình chăm sóc bảo vệ sức khoẻ, khuyến khích mở phịng khám tư nhân 3.3.5 Giải tốt vấn đề môi trường Thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng người dân bảo vệ môi trường, phổ biến giáo dục pháp luật môi trường h đến địa bàn, tổ chức lớp tập huấn, thiết lập kênh thông tin hiệu để cung cấp thông tin Luật bảo vệ môi trường đến tổ chức cá nhân Lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường ngăn ngừa, giảm thiểu ô nhiễm vào môn học phù hợp với cấp học; tổ chức thi văn nghệ, hùng biện, thiết kế logo, vẽ tranh, chủ đề bảo vệ môi trường đến độ tuổi bậc học khác nhằm nâng cao ý thức tạo thói quen hành động bảo vệ môi trường cho học sinh Tiếp tục kiện toàn tăng cường lực máy quản lý môi trường địa phương, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát ngăn ngừa, xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường Phát huy vai trị trách nhiệm quyền địa phương sở vai trị giám sát nhân dân cơng tác bảo vệ môi trường Ưu tiên lựa chọn lĩnh vực đầu tư ảnh hưởng đến mơi trường Kiên từ chối loại 90 hình sản xuất gây ô nhiễm môi trường, sử dụng công nghệ lạc hậu Cần xây dựng kế hoạch chương trình hành động phòng chống thiên tai Tiếp tục thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn Xây dựng công trình bảo vệ mơi trường nơng thơn địa bàn xã, phường theo quy hoạch, gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước phường trung tâm, thôn, tổ dân phố; mua sắm thùng đựng rác xây dựng điểm thu gom, xử lý rác thải xã, phường; chỉnh trang đô thị, phát triển xanh cơng trình cơng cộng cải tạo, xây dựng ao, hồ sinh thái khu dân cư Xác định vùng trọng điểm, tập trung kiểm tra, truy quét bảo vệ rừng quản lý lâm sản, có phân cơng, phân nhiệm nhiệm cụ thể Thường xuyên quan trắc, cảnh báo mức độ ô nhiễm môi trường nước Sông Ba, nước ngầm để có biện pháp xử lý, bảo vệ thích hợp Cần hỗ trợ, h hướng dẫn người dân thực biện pháp xử lý chất thải, vệ sinh môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm xây dựng hầm biogas, tận dụng làm phân bón, vệ sinh chuồng trại Sớm quy hoạch, có chế ưu đãi để vận động, thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực giết mổ gia súc, gia cầm, xây dựng khu giết mổ tập trung nhằm bước kiểm soát chặt chẽ việc giết mổ gia súc, gia cầm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm sốt nhiễm mơi trường dịch bệnh Đồng thời, xử lý hành đình hoạt động điểm giết mổ nhỏ lẻ khu dân cư gây ô nhiễm môi trường Đối với quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt quy hoạch nông thơn cần bố trí quỹ đất thích hợp để quy hoạch điểm chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung cách ly với khu dân cư để hạn chế ô nhiễm môi trường Quy hoạch cụm công nghiệp nằm cách ly với khu dân cư tập trung; xã hội hóa cơng tác thu gom rác thải, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến rác thải, xử lý nước 91 thải đồng bộ, ( chờ tỉnh Bộ Tài nguyên môi trường phê duyệt dự án, kinh phí gần 100 tỷ đồng), xem lợi cạnh tranh Thị xã thu hút đầu tư vào sản xuất công nghiệp Thực tốt định UBND tỉnh Gia Lai qui hoạch quản lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 Vận động người dân xây dựng hương ước bảo vệ môi trường khu dân cư để tự nguyện thực giám sát việc thực lẫn người dân Tuyên truyền, vận động nhân dân phân loại rác nguồn để giảm lượng rác thải hộ gia đình Yêu cầu sở y tế thực nghiêm túc việc thu gom, xử lý chất thải y tế, chất thải nguy hại theo đạo ngành y tế nói chung tỉnh Gia Lai nói riêng Cần đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc bình xét thi đua địa phương, xét cơng nhận gia đình văn hóa, quan văn hóa năm; Đồng thời, có hình thức khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân chấp hành tốt việc bảo vệ h môi trường xử phạt nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tăng trưởng phát triển kinh tế thước đo chủ yếu tiến giai đoạn tỉnh Gia Lai nói chung Thị xã An Khê nói riêng Do vậy, đặt mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế có ý nghĩa quan trọng địa phương có điểm xuất phát thấp theo đuổi mục tiêu tiến kịp hội nhập với nước tỉnh nhà Vì vậy, để xây dựng An Khê thành vùng động lực phát triển kinh tế Tỉnh Gia Lai xu tất yếu, khách quan giữ vai trò trung tâm kinh tế văn hóa, xã hội đầu mối giao lưu vùng tỉnh, phấn đấu An Khê trở thành đô thị loại III trước năm 2020 Muốn vậy, phải thực tốt công tác quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Thị xã Quy hoạch đội ngũ cán h cho tương lai, xây dựng nguồn lực đảm bảo chất lượng số lượng Thu hút đào tạo nguồn nhân lực tạo chỗ, quan tâm đào tạo sử dụng người đồng bào dân tộc thiểu số Cải cách hành để thu hút nhà đầu tư, tranh thủ giúp đỡ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Sở, ngành Tạo đồng thuận cao tổ chức nhiều họp bàn chuyên sâu phát triển kinh tế An Khê, cần mời nhà trí thức có chun môn nhiều lãnh vực để tư vấn, hội thảo Đề nghị UBND tỉnh có chủ đầu tư thật mức đáp ứng yêu cầu phát triển, cở sở hạ tầng, đường giao thông, đường tránh phía Bắc, nhà làm việc cơng, y tế, trường học, khu vui chơi giải trí, khu sinh hoạt niên… (Vì có Nghị phát triển kinh tế vùng động lực từ năm 2007 đến 2011 tỉnh đầu tư xây dựng cho An Khê có 80 tỷ đồng chưa đủ mạnh) 93 Kêu gọi đầu tư khu du lịch sinh thái Bến Tuyết, trạm dừng chân Đèo An Khê Đề nghị tỉnh tiếp tục đề nghị Bộ Giao thông - vận tải, Chính phủ cho đầu tư đường tránh phía bắc nguồn vốn trái phiếu phủ Đây lợi để quy hoạch phát triển kinh tế khu dân cư Đề nghị tỉnh cho xây dựng chế sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu cơng trình kết cấu hạ tầng theo hình thức BOT, BTO, BT Phát triển kinh tế Thị xã An Khê yêu cầu bách hệ thống trị Thị xã An Khê Đảng An Khê để xứng đáng vùng động lực phát triển kinh tế phía Đơng tỉnh, đề tài lợi phát triển kinh tế Thị xã, tồn hạn chế đồng thời đưa giải pháp khắc phục Tuy nhiên, trình nghiên cứu viết chưa đầy đủ, khả hạn chế, chắn luận văn h khiếm khuyết, tác giả luận văn mong góp ý, giúp đỡ quý Thầy, Cô bạn đọc để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện kết đề tài Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Bùi Quang Bình (2008), Kinh tế Vĩ mơ, Nxb Giáo dục 2.Bùi Quang Bình (2010), “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam nhìn từ góc cấu kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo “Mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Thực trạng lựa chọn cho giai đoạn 2010-2020”, Ủy ban Kinh tế Quốc hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội tổ chức ngày 26/10/2010 3.Bùi Quang Bình (2010), “Một số học kinh nghiệm vấn đề đặt với mô hình phát triển kinh tế Đà Nẵng”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng (số tháng 7-8 năm 2010) 4.Đinh Phi Hổ, TS Lê Ngọc Uyển, ThS Lê thị Thanh Tùng (2008), Kinh tế h phát triển: lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh 5.Lê Huy Đức (2004), “Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành công nghiệp Việt Nam q trình CNH-HĐH”, Tạp chí Cơng nghiệp, số 4/2004 6.Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 7.Trần Thọ Đạt (2010), Mơ hình tăng trưởng kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, NXB Thống kê 8.Võ Văn Đức (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt nam qua mơ hình Tăng trưởng kinh tế R.Solow, NXB Chính trị Quốc gia 9.Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà nội Tiếng Anh 10 Harrod, R, F (1939), An essay in dynamic theory, economic journal 49, 13-33 11 Kaldor, N (1961), Capital accumulation and economic growth, in Lutx, F A, anh Hague, D C (eds), The theory of capital, London: Macmillan 12 Ronald Coase (1960)., The problem of social cost, http://www.econ.washington.edu/user/yoramb/SOCIALCOST.PDF 13 World Bank (2002), World Development Report 1997 ; The State in a changing World, Oxford University Press, New York 14 Douglas North (1990), Institutions, Institutianal Change anhd Economic performance, Cambridge University Press, Cambridge 15 Lewis, A W (1954), “ Economic Development with Unlimited Supplies of Labour ”, The Manchester School, 22 (2), 1954, pp.139-191 h 16 Park S,S (1992), Tăng trưởng Phát triển (bản dịch), Viện quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm thông tin tư liệu, Hà nội 17 Ricardo (1772-1823) On the Principles of Political Economy and Taxation, http://www.econlib.org/library/Ricardo/ricP.html 18 Solow, R, M (1956) A contribution to the theory of economic growth, Quarterly Journal of economics 70, 65-94 19 Torado (1990) Economics for a Third World, Thord edition, Publishers Longman 1990 20 Hollis Chenery (1974), Redistribution with growth; policies to improve income distribution in developing countries in the context of economic growth, Oxford University Press, London, 1974