1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương quan trắc công trình

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Kỹ Thuật Quan Trắc Công Trình
Tác giả TS. Trần Ngọc Đông
Trường học Viện Địa Kỹ Thuật - VGI Vietnam Geotechnical Institute
Thể loại Đề Cương Kỹ Thuật
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 879,96 KB
File đính kèm Đề cương quan trắc công trình (1).rar (784 KB)

Nội dung

Công tác quan trắc lún, nghiêng công trình được thực hiện nhằm các mục đích sau: Xác định các giá trị độ lún của bản thân công trình so với các giá trị tính toán theo thiết kế; Cảnh báo sớm các rủi ro có thể; Xác định các giá trị độ lún (độ lún lệch, tốc độ lún trung bình...) độ chuyển vị hiện trạng của công trình; Kết quả đo độ lún và độ chuyển vị công trình dùng để đánh giá, kiểm chứng lại lý thuyết của các giải pháp thiết kế nền và móng. Đồng thời nó còn là cơ sở để đưa ra những biện pháp cần thiết phòng chống sự cố có thể xảy ra. Kết quả quan trắc lún còn được xem xét kết hợp với những tài liệu về địa kỹ thuật và các tài liệu thí nghiệm về cơ học đất. Xác định độ nghiêng của công trình theo thời gian. Cung cấp số liệu để phục vụ công tác đánh giá chất lượng và độ ổn định của công trình theo thời gian về độ lún, độ nghiêng góp phần phòng ngừa những sự cố có thể xảy ra.

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM VIỆN ĐỊA KỸ THUẬT- VGI VIETNAM GEOTECHNICAL INSTITUTE (VGI) VGI Trụ sở chính: Căn C10, DA nhà bán Xuân La, P Xuân La, Q Tây Hồ, TP Hà Nội VPGD: 152 Lê Duẩn, Đống Đa, Hà Nội Tel: 042(2141917–2108643) Fax: 043 7325213 ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT QUAN TRẮC CÔNG TRÌNH DỰ ÁN: KHU CĂN HỘ QUẢNG TRƯỜNG (LƠ ĐẤT HH) THUỘC DỰ ÁN MỞ RỘNG KHU ĐÔ THỊ TẠI XÃ HƯNG HOÀ, THÀNH PHỐ VINH ĐỊA CHỈ: XÃ HƯNG HỒ, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN GĨI THẦU: TỔNG THẦU THIẾT KẾ, THI CÔNG HẠNG MỤC: QUAN TRẮC CÔNG TRÌNH CHỦ ĐẦU TƯ: CƠNG TY CP TỔNG CƠNG TY HỢP TÁC VIỆT LÀO TƯ VẤN GIÁM SÁT: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG – CONINCO TỔNG THẦU: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG RICONS ĐƠN VỊ QUAN TRẮC VIỆN ĐỊA KỸ THUẬT Hà Nội - 2023 LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM VIỆN ĐỊA KỸ THUẬT- VGI VIETNAM GEOTECHNICAL INSTITUTE (VGI) VGI Trụ sở chính: Căn C10, DA nhà bán Xuân La, P Xuân La, Q Tây Hồ, TP Hà Nội VPGD: 152 Lê Duẩn, Đống Đa, Hà Nội Tel: 042(2141917–2108643) Fax: 043 7325213 ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT QUAN TRẮC CƠNG TRÌNH DỰ ÁN: KHU CĂN HỘ QUẢNG TRƯỜNG (LÔ ĐẤT HH) THUỘC DỰ ÁN MỞ RỘNG KHU ĐÔ THỊ TẠI XÃ HƯNG HOÀ, THÀNH PHỐ VINH ĐỊA CHỈ: XÃ HƯNG HOÀ, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN GÓI THẦU: TỔNG THẦU THIẾT KẾ, THI CƠNG HẠNG MỤC: QUAN TRẮC CƠNG TRÌNH CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY CP TỔNG CÔNG TY HỢP TÁC VIỆT LÀO TƯ VẤN GIÁM SÁT: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG – CONINCO TỔNG THẦU: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG RICONS ĐƠN VỊ QUAN TRẮC VIỆN ĐỊA KỸ THUẬT Người lập đề cương: TS Trần Ngọc Đông Hà Nội, ngày tháng năm 2023 ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ ĐẠI DIỆN TƯ VẤN GIÁM SÁT ĐẠI DIỆN CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XD RICONS ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU VIỆN ĐỊA KỸ THUẬT MỤC LỤC MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN II CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT III KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC QUAN TRẮC IV MỤC ĐÍCH QUAN TRẮC LÚN VÀ NGHIÊNG CƠNG TRÌNH V BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUAN TRẮC ĐỘ LÚN CÔNG TRÌNH .5 V.1 Xây dựng hệ thống mốc quan trắc lún .5 V.2 Độ xác quan trắc lún V.3 Chu kỳ quan trắc độ lún V.4 Hệ thống lưới độ cao quan trắc lún V.5 Thiết bị sử dụng để quan trắc lún 10 V.6 Phương pháp quan trắc lún 11 V.7 Xử lý kết quả quan trắc lún .12 V.8 Độ lún giới hạn cho phép cơng trình theo TCVN 10304:2012 15 V.9 Báo cáo kết quả quan trắc lún 15 VI BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUAN TRẮC NGHIÊNG CÔNG TRÌNH 15 VI.1 Mốc quan trắc độ nghiêng 15 VI.2 Chu kỳ quan trắc độ nghiêng 16 VI.3 Phương pháp quan trắc độ nghiêng 17 VI.3 Xử lý số liệu đo 19 VI.5 Báo cáo kết quả quan trắc độ nghiêng 19 VII NHÂN SỰ CHỦ CHỐT THAM GIA THỰC HIỆN QUAN TRẮC CƠNG TRÌNH 20 VIII CƠNG TÁC AN TỒN LAO ĐỢNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH THI CƠNG .20 VIII.1 Công tác an toàn lao động 20 VIII.2 Trang bị bảo hộ lao động .20 VIII.3 Vệ sinh mơi trường q trình thi cơng .21 IX CÁC BẢN VẼ ĐÍNH KÈM 21 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN - Tên Dự án: Khu hộ quảng trường - Địa điểm xây dựng dự án: Tại lơ đất có số hiệu HH – Theo quy hoạch chi tiết xây dựng tỉ lệ 1/500 mở rộng khu thị xã Hưng Hịa, thành phố Vinh - Chủ đầu tư: Công ty cổ phần tổng công ty hợp tác Việt Lào - Quy mơ xây dựng: + Loại cơng trình chức năng: Cơng trình cấp I + Số tầng hầm: tầng + Số tầng nổi: Khối cao tầng 30 tầng, tầng mái, tầng tum + Diện tích xây dựng khối hỗn hợp cao tầng: 4671 m2 II CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP ĐỀ CƯƠNG KỸ THUẬT - Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng năm 2014 Quốc hội - Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 Quốc hội: Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật xây dựng - Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 Chính phủ quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng bảo trì cơng trình xây dựng - Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/03/2021 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng - Thông tư số 10/2021/TT-BXD ngày 25/08/2021 hướng dẫn số điều biện pháp thi hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ - TCVN 9360:2012 “Quy trình kỹ thuật xác định độ lún cơng trình dân dụng cơng nghiệp phương pháp đo cao hình học” - TCVN 9398:2012 “Cơng tác trắc địa xây dựng cơng trình – u cầu chung” - TCVN 9400:2012 “Nhà cơng trình dạng tháp – Xác định độ nghiêng phương pháp trắc địa” - TCVN 9364:2012 “Nhà cao tầng - Kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi công” - TCVN 10304:2014 “Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế” - Hồ sơ tài liệu thiết kế cơng trình - Bản vẽ hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công - Các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật văn bản pháp luật có liên quan - Báo cáo kết quả khảo sát địa chất cơng trình - Căn vào điều kiện thực tế mặt thi công trường III KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC QUAN TRẮC Bảng Khối lượng cơng việc quan trắc cơng trình STT NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐƠN VỊ TÍNH KHỐI LƯỢNG Quan trắc lún cơng trình 1.1 Thi cơng 03 mốc chuẩn đo lún (mốc khoan sâu, dự kiến khoan sâu 57m, ngàm vào lớp đá lớp cuội sỏi >=1m, lắp đặt ống thép mạ kẽm đường kính 59.9mm, dày 2.3mm, xây hộp bảo vệ mốc) Mốc 1.2 Khoan gắn mốc đo lún cho cơng trình Mốc 37 1.3 Đo quan trắc lún cho cơng trình Chu kỳ 11 Quan trắc nghiêng cơng trình Mốc 40 Chu kỳ 11 2.1 Mốc quan trắc nghiêng (Đĩa Tiltmeter) 2.2 Quan trắc nghiêng cơng trình IV MỤC ĐÍCH QUAN TRẮC LÚN VÀ NGHIÊNG CƠNG TRÌNH Cơng tác quan trắc lún, nghiêng cơng trình thực nhằm mục đích sau: - Xác định giá trị độ lún bản thân cơng trình so với giá trị tính toán theo thiết kế; - Cảnh báo sớm rủi ro có thể; - Xác định giá trị độ lún (độ lún lệch, tốc độ lún trung bình ) độ chủn vị trạng cơng trình; - Kết quả đo độ lún độ chủn vị cơng trình dùng để đánh giá, kiểm chứng lại lý thuyết giải pháp thiết kế móng Đồng thời cịn sở để đưa biện pháp cần thiết phịng chống cố có thể xảy Kết quả quan trắc lún xem xét kết hợp với tài liệu địa kỹ thuật tài liệu thí nghiệm học đất - Xác định độ nghiêng cơng trình theo thời gian - Cung cấp số liệu để phục vụ công tác đánh giá chất lượng độ ổn định cơng trình theo thời gian độ lún, độ nghiêng góp phần phịng ngừa cố có thể xảy V BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUAN TRẮC ĐỘ LÚN CƠNG TRÌNH V.1 Xây dựng hệ thống mốc quan trắc lún V.1.1 Xây dựng mốc chuẩn quan trắc lún Theo mục 6.1.1 TCVN 9360:2012, Mốc chuẩn (mốc độ cao sở) mốc khống chế độ cao, sở để xác định độ lún cơng trình Do đó, để xác định độ lún cơng trình cách xác cần phải có hệ thống mốc chuẩn ổn định suốt trình quan trắc Cấu tạo mốc chuẩn phải thoả mãn yêu cầu sau: - Giữ độ cao ổn định suốt q trình đo độ lún cơng trình - Cho phép kiểm tra cách tin cậy độ ổn định mốc khác - Cho phép dẫn độ cao đến mốc đo lún cách thuận lợi - Số lượng mốc chuẩn 03 mốc (theo mục 6.1.4 TCVN 9360:2012) để có thể kiểm tra đánh giá độ ổn định chúng Mốc chuẩn dùng để quan trắc lún cho cơng trình 03 mốc chuẩn thi công xây dựng theo kiểu mốc khoan sâu theo dạng cọc ống Chiều sâu ống định thực tế trường, mốc chuẩn dự kiến sâu -57m, mốc chuẩn cần khoan sâu vào lớp đá lớp cuội sỏi >=01 m để mốc đạt độ ổn định độ cao Theo mục 6.1.2 TCVN 9360:2012 vị trí mốc chuẩn cần đặt vào lớp đất tốt, ổn định (cát, sạn sỏi sét cứng có bề dày lớn), cách ngồn gây chấn động lớn chiều sâu mốc Khoảng cách từ mốc chuẩn đến công trình (cơng trình dân dụng cơng nghiệp) thường từ 50 m đến 100 m Vị trí xây dựng mốc chuẩn đo lún xác định thi công Cấu tạo mốc chuẩn hình Biện pháp thi công xây dựng mốc chuẩn đo lún thực sau : Công tác khoan tạo lỗ: Công tác khoan tạo lỗ thường thực loại máy khoan XY-1, XY – 1A ,XG-1 vv với đặc tính kỹ thuật sau:  Phương pháp : khoan xoay  Đường kính hố khoan 75-150mm  Tốc độ quay 600 vịng/phút  Cơng suất thuỷ lực 6.0  Động 10KW -  Độ sâu khoan tối đa 150 m  Máy dùng cho cả khoan bê tông , thép đá cứng (đá Granite) Biện pháp thi công khoan tạo lỗ: + Khoan tạo lỗ đường kính 76mm - 90mm tới lớp cuội sỏi, lấy mẫu sỏi dừng khoan để kiểm tra chiều sâu từ mặt đất tự nhiên lỗ khoan đến lớp cuội sỏi + Tiếp tục khoan ngậm vào tầng cuội sỏi 1m Dừng khoan, kiểm tra độ sâu khoan, độ sâu khoan đảm bảo ngậm vào tầng cuội sỏi 1m dừng khoan, chưa đủ 1m tiến hành khoan tiếp đến đủ 1m dừng khoan Cơng tác lắp đặt hồn thiện mốc chuẩn đo lún: + Sau dừng khoan, tiến hành hạ ống thép mạ kẽm đường kính 59.9mm, dày 2.3 mm gồm đoạn ống 6m, 3m ngắn nối lại với theo phương pháp nối măng sông (chiều sâu hạ ống kẽm theo hình 2) + Sau hạ ống kẽm xong tiến hành nhồi cát xung quanh thân mốc - Hoàn thiện mốc chuẩn đo lún thực sau: + Đào đất hố móng; + Xây hộp bảo vệ mốc; + Lắp đặt đầu mốc chuẩn sứ; Hình Khoan lắp đặt mốc chuẩn đo lún 640 220 1000 57M 300 220 Hình Cấu tạo mốc chuẩn đo lún V.1.2 Khảo sát, khoan gắn mốc quan trắc lún Mốc đo lún đặt vị trí đặc trưng cho q trình lún cơng trình phân bố khắp mặt cơng trình, mốc đo lún dự kiến gắn cột, vách công trình đảm bảo nguyên tắc dễ quan trắc ổn định M ốc đo lún làm thép 18 mạ kẽm, đầu mốc có dạng hình chỏm cầu để đặt mia lên đế mia tiếp xúc với điểm cao đầu mốc Phần mốc có tạo rãnh ngang chống xoay tạo liên kết vững, ổn định với đối tượng cần quan trắc Các mốc khoan gắn tầng hầmvà cách mặt sàn khoảng 20cm, khoảng cách từ đầu mốc tới cột khoảng 2cm - 5cm đánh số ký hiệu mốc Chi tiết mốc đo lún theo hình vẽ Hình Cấu tạo mốc đo lún Số mốc quan trắc lún gồm 37 mốc, vị trí dự kiến gắn mốc theo bản vẽ đính kèm V.2 Độ xác quan trắc lún Độ xác quan trắc lún: Đo lún cấp I (Theo phụ lục D TCVN 9360: 2012) Sai số trung phương xác định độ lún nhận từ hai chu kỳ đo ±1.0 mm theo mục 7.1 TCVN 9360 :2012 V.3 Chu kỳ quan trắc độ lún Quan trắc lún 11 chu kỳ cho 37 mốc đo lún gắn cơng trình, thời gian dự kiến đo chu kỳ thể Bảng Bảng 2: Xác định thời gian dự kiến đo lún chu kỳ Stt Chu kỳ 01 02 03 04 05 10 11 06 07 08 09 10 11 Thời điểm quan trắc Gắn mốc đo lún đo lún chu kỳ sau cơng trình đảm bảo gắn mốc quan trắc lún tầng hầm Sau đổ xong bê tông sàn tầng Sau đổ xong bê tông sàn tầng 16 Sau đổ xong bê tông sàn tầng 24 Sau đổ xong bê tông sàn tầng tum Cứ tháng đo chu kỳ Cứ tháng đo chu kỳ Ghi chú: Số chu kỳ đo lún Bảng dự kiến, thời gian đo độ lún điều chỉnh Chủ đầu tư yêu cầu để cho giá trị độ lún thu phản ánh cách thiết thực thông số đặc trưng diễn biến độ lún cơng trình phục vụ cho mục đích nêu Mục IV V.4 Hệ thống lưới độ cao quan trắc lún Mạng lưới độ cao đo lún cơng trình có cấu trúc hệ thống gồm bậc lưới: bậc lưới khống chế độ cao sở bậc lưới quan trắc: Lưới khống chế độ cao sở gồm mốc chuẩn có tác dụng sở độ cao để thực đo nối độ cao đến điểm quan trắc (mốc lún) suốt thời gian theo dõi độ lún Yêu cầu lưới khống chế độ cao sở là: điểm mốc sở phải ổn định, có độ cao xác định với độ xác cần thiết Các mốc độ cao sở (mốc chuẩn) đo nối liên kết với tạo thành mạng lưới chặt chẽ với độ xác cao kiểm tra thường xuyên chu kỳ quan trắc Lưới quan trắc: thành lập cách đo nối liên kết điểm quan trắc (mốc lún), toàn bậc lưới đo nối với hệ thống mốc lưới độ cao sở Lưới quan trắc tạo thành nhiều vòng khép để bảo đảm độ vững đồ hình lưới có điều kiện kiểm tra sai số khép tuyến trình đo đạc thực địa Sai số độ cao tổng hợp bậc lưới xác định sở yêu cầu độ xác quan trắc lún (mS) xác định theo công thức sau: m Ho = mS (1) Trong công thức (.1): mHo - sai số độ cao tổng hợp bậc lưới; m S - độ xác yêu cầu quan trắc lún Khi đó, sai số bậc lưới khống chế độ cao sở (mkc) bậc lưới quan trắc (mqt) tính sau: - Đối với lưới độ cao sở: m kc = m H0 + k2 = mS 2(1 + k ) (2) - Đối với lưới quan trắc: m qt = k.m Ho + k2 = k.mS 2(1 + k ) (3) Trong công thức (2) (3): k hệ số suy giảm độ xác bậc lưới (thường k = 23) Với độ xác quan trắc lún tòa nhà m S = mm, chọn k=2, tính độ xác hệ thống lưới quan trắc mkc = 0.32 mm mqt = 0.63 mm Như vậy, với độ xác quan trắc m S = mm chu kỳ quan trắc: lưới độ cao sở sau bình sai cần đảm bảo tất điểm lưới có sai số trung phương độ cao ≤0.32mm lưới quan trắc sau bình sai cần đảm bảo tất điểm lưới có sai số trung phương độ cao ≤0.63mm Sơ đồ hệ thống lưới quan trắc xác định triển khai đo đạc quan trắc chu kỳ V.5 Thiết bị sử dụng để quan trắc lún Việc đo đạc độ lún thực máy thuỷ chuẩn NA2 NAK2 mia Invar hãng Leica Thụy Sỹ sản xuất máy khác có độ xác tương đương máy thủy chuẩn điện tử DNA03 Thụy Sỹ, Các máy móc đưa vào sử dụng kiểm nghiệm hiệu chỉnh theo qui định qui phạm hành Hình Máy thủy chuẩn NA2 Hình Máy thủy chuẩn điện tử DNA03 Bảng Một số tính kỹ thuật máy thủy chuẩn NA2 Giá trị phân khoảng bọt thuỷ Ống kính Nước SX Hãng Tên máy NA2 Thụy sỹ Leica Độ phóng đại Khoảng cách ngắn 32x 0.9 m Bọt thuỷ dài Tự động Bọt thuỷ tròn 8’/2 mm SSTP đo chênh cao 1km mm Ghi  0.7 - Khơng có Micrometer  0.3 - Có Micrometer Bảng Một số tính kỹ thuật máy thủy chuẩn DNA03 Ống kính Tên máy DNA0 Nước SX Hãng Thụy sỹ Leica Giá trị phân khoảng bọt thuỷ Độ phóng đại Khoảng cách ngắn Bọt thuỷ dài Bọt thuỷ tròn 24x 1.8 m Tự động 8’/2 mm SSTP đo chênh cao 1km mm Ghi  0.3 10 Ghi chú: Các máy thủy chuẩn NA2 DNA03 máy thủy ch̉n có độ xác cao hiện thường sử dụng để quan trắc độ lún công trình V.6 Phương pháp quan trắc lún - Phương pháp xác định độ cao mốc đo lún phương pháp thủy chuẩn hình học tia ngắm ngắn theo tiêu chuẩn TCVN 9360:2012 “Quy trình kỹ thuật xác định độ lún cơng trình dân dụng cơng nghiệp phương pháp đo cao hình học” Đây phương pháp đo đạt độ xác cao loại trừ nhiều nguồn sai số ảnh hưởng đến kết quả đo Quá trình quan trắc lún tiến hành theo chu kỳ, chu kỳ đo tiến hành theo bước: Bước 1- Đo lưới chuẩn: Lưới chuẩn lưới nối mốc chuẩn với Mục đích việc đo lưới chuẩn kiểm tra độ ổn định mốc chuẩn Việc đo lưới chuẩn đo thuỷ chuẩn hình học xác theo hai chiều đo thuận đo ngược - Trong trình đo đạc lưới sở tuân thủ hạn sai tiêu chuẩn quy định đo lún hạng I Chỉ tiêu kỹ thuật đo lún hạng I thể bảng Bảng Chỉ tiêu kỹ thuật đo lún hạng I Chỉ tiêu kỹ thuật Hạng I Chiều dài tia ngắm Chiều cao tia ngắm, m  25m 0.8  h  2.5 Khi đo tầng hầm cơng trình phép thực việc đo độ cao tia ngắm 0,5 m (theo TCVN 9360:2012) Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia - Trên trạm đo 0.4 m - Tích luỹ đoạn đo 2.0m Chênh lệch chênh cao đo trạm, mm Chênh lệch chênh cao tuyến đo đo Sai số khép tuyến giới hạn f h/gh (n- số trạm đo) Ghi Khi góc i máy đo nhỏ từ 4” đến 8” có thể cho phép chênh lệch khoảng cách từ máy tới mia trước mia sau 0,8m tích luỹ chênh lệch khoảng cách tuyến đo vịng khép kín m (theo TCVN 9360:2012) 0.5mm  0.3 √ n m m 0.3 √ n (mm) 11 Chỉ tiêu kỹ thuật Hạng I Ghi Sai số trung phương đơn vị  0.15 trọng số sau bình sai: mh mm/trạm máy Bước - Dẫn độ cao từ mốc chuẩn vào mốc đo lún: Mục đích việc dẫn độ cao vào mốc đo lún để xác định độ cao thực tế mốc chu kỳ Việc dẫn độ cao vào mốc đo lún thực thuỷ chuẩn hình học xác theo chiều với tiêu kỹ thuật theo đo lún hạng II Chỉ tiêu kỹ thuật đo lún hạng II thể bảng Bảng Chỉ tiêu kỹ thuật đo lún hạng II Chỉ tiêu kỹ thuật Hạng II Chiều dài tia ngắm Chiều cao tia ngắm, m Ghi  30m 0.5  h  2.5 Chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia - Trên trạm đo 1.0m - Tích luỹ đoạn đo 4.0m Chênh lệch chênh cao đo trạm, mm Khi góc i máy nhỏ từ 4” đến 8” có thể cho phép chênh lệch khoảng cách từ máy đến mia tuyến đo vòng khép kín khơng vượt q m (theo TCVN 9360:2012) 0.5mm Chênh lệch chênh cao tuyến đo đo  Sai số khép tuyến giới hạn fh/gh (n- số trạm đo) 0.5 n (mm) 0.5 √ n m m Sai số trung phương đơn vị trọng  0,25 số sau bình sai: mh mm/trạm máy V.7 Xử lý kết quan trắc lún Số liệu quan trắc lún xử lý máy tính phần mềm chuyên dụng, đại lượng đặc trưng cho độ lún cơng trình tính theo cơng thức sau: - Độ lún mốc thứ j chu kỳ liên tiếp (chu kỳ i so với chu kỳ i-1) là: Si ,ji  i H i j  H i j - (4) Độ lún tổng cộng mốc thứ j tính hiệu độ cao mốc chu kỳ thứ i độ cao chu kỳ (chu kỳ 1): Stcj H i j  H1j (5) 12 Trong công thức (1) (2): Si j,i  : Độ lún mốc thứ j chu kỳ liên tiếp (Độ lún xảy khoảng thời gian hai chu kỳ liên tiếp i i-1); Stcj : Độ lún tổng cộng mốc thứ j (Độ lún mốc thứ j xảy khoảng thời gian từ chu kỳ đến chu kỳ thứ i); H ij : Độ cao mốc thứ j chu kỳ thứ i; H i j : Độ cao mốc thứ j chu kỳ thứ i-1; H1j : Độ cao mốc thứ j chu kỳ thứ - Độ lún mốc hai chu kỳ tính: h = Hi- Hj (6) Trong Hi, Hj độ cao mốc đo xác định chu kỳ i j - Sai số trung phương độ lún tính: √ m Δhh = m - Hi +m Hj (7) Sai số giới hạn độ lún tính: (h)gh = 2mh (8) Nếu h  (h)gh khẳng định 95% mốc xét bị lún Nếu h  (h)gh giá trị độ lún có thể sai số đo, kể cả dấu (+) dấu (-) - Độ lún trung bình cơng trình chu kỳ liên tiếp (chu kỳ i chu kỳ i-1): n S i ,i   S tb  j i ,i  j 1 n (9) n: Số mốc quan trắc cơng trình - Độ lún trung bình tổng cộng cơng trình chu kỳ thứ i: n  Stc  tb S  j tc j 1 n (10) Trong công thức (9) (10): S i ,i   tb : độ lún trung bình cơng trình chu kỳ liên tiếp; 13  Stc  tb : độ lún trung bình tổng cộng cơng trình chu kỳ thứ i; n: số mốc quan trắc lún cơng trình - Tốc độ lún trung bình cơng trình chu kỳ liên tiếp (tính mm/tháng, tháng lấy 30 ngày): v - S  i ,i  tb Sng i ,i  1 (11) Tốc độ lún trung bình cơng trình kể từ bắt đầu quan sát là: V  - 30  Stc  tb Sng  i ,1 30 (12) Trong công thức (11) (12): Sng(i,i-1) : Số ngày hai chu kỳ liên tiếp Sng(i,1): Số ngày chu kỳ chu kỳ thứ i Q trình tính tốn bình sai lưới thực phần mềm chuyên dụng HHMaps2019, Picknet 3.0, DPSurvey 3.3 phần mềm khác có tính tương đương Kể từ chu kỳ trở tiến hành đánh giá độ ổn định mốc chuẩn, có mốc chuẩn ổn định lấy làm độ cao gốc để tính tốn độ lún cơng trình Tiêu chuẩn ổn định mốc chuẩn đo lún xác định theo biểu thức sau: | Si |  t mS 1 k2 (13) Trong công thức (13): Si - độ trồi, lún điểm độ cao sở (độ trồi, lún mốc chuẩn) chu kỳ xét so với chu kỳ đầu; m S - yêu cầu độ xác xác định độ lún; t: hệ số xác định tiêu chuẩn sai số giới hạn (t = 2); k - hệ số suy giảm độ xác bậc lưới (k = 2÷3) Đối với cơng trình đo lún với độ xác quan trắc ±1 mm, chọn t=2 k=2, mốc chuẩn coi ổn định khi: | Si |  1 2 0.9 mm Mốc chuẩn chu kỳ xét coi ổn định độ lệch độ cao chu kỳ xét so với chu kỳ đầu không vượt 0.9mm Trong chu kỳ quan trắc lún, mốc đo lún bị va đập bị phá hủy, để nội suy giá trị độ lún mốc bị va đập bị phá hủy chu 14 kỳ quan trắc sử dụng mốc quan trắc gần mốc bị va đập bị phá hủy để nội suy độ lún cho mốc bị va đập mốc bị phá hủy Đồng thời với việc nội suy độ lún phải gắn mốc thay cho mốc cũ bị chu kỳ để có mốc quan trắc chu kỳ V.8 Độ lún giới hạn cho phép công trình theo TCVN 10304:2012 Độ lún giới hạn cho phép cơng trình áp theo tiêu chuẩn TCVN 10304: 2014 “Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế”, độ lún giới hạn cho phép 10 cm độ lún lệch cho phép ∆S/L≤0.002 (theo phụ lục E -Biến dạng giới hạn móng cơng trình) V.9 Báo cáo kết quan trắc lún Báo cáo chu kỳ: kết quả lập theo giai đoạn, dự kiến sau: - Báo cáo kết quả chu kỳ (kể từ chu kỳ 01 trở đi) - Kết quả quan trắc tính tốn gửi báo cáo thức cho Bên A tối đa 07 ngày kể từ ngày kết thúc công tác đo trường cho chu kỳ Báo cáo tổng kết: Kết thúc trình quan trắc gồm nội dung sau: - Giới thiệu chung - Cơ sở thực tiêu chuẩn áp dụng - Nội dung phương pháp thực - Giá trị độ lún trung bình, độ lún lớn nhất, độ lún nhỏ nhất, độ lún lũy kế - Sơ đồ bố trí mốc quan trắc cơng trình - Kết luận kiến nghị - Phụ lục Số lượng báo cáo giao nộp: 06 VI BIỆN PHÁP THỰC HIỆN QUAN TRẮC NGHIÊNG CƠNG TRÌNH VI.1 Mốc quan trắc độ nghiêng Xây dựng hệ thống mốc quan trắc độ nghiêng gắn cơng trình ( Cột, dầm, sàn ) Bố trí 40 mốc gắn cơng trình, mốc dự kiến gắn tầng hầm (08 mốc), tầng (08 mốc), tầng 15 (08 mốc), tầng 23 (08 mốc) 30 cơng trình (08 mốc) Vị trí dự kiến gắn mốc đo nghiêng thể kiện bản vẽ đính kèm Mốc đo nghiêng hay gọi đĩa đo nghiêng (Tilt plate): Mốc đo nghiêng thường làm thép thường có kích thước là: đường kính 144mm, cao 24mm, đường kính 63mm 15 Hình Đĩa đo nghiêng VI.2 Chu kỳ quan trắc độ nghiêng - Quan trắc nghiêng 11, thời gian dự kiến đo chu kỳ thể Bảng Bảng 7: Xác định thời gian dự kiến đo nghiêng chu kỳ Stt Chu kỳ Thời điểm quan trắc 01 Tiến hành gắn mốc đo chu kỳ sau cơng trình đảm bảo gắn mốc quan trắc lún tầng hầm 02 Tiến hành gắn mốc tầng đo chu kỳ sau cơng trình đổ xong bê tông sàn tầng 03 Tiến hành gắn mốc tầng 15 đo chu kỳ sau cơng trình đổ xong bê tơng sàn tầng 16 04 Tiến hành gắn mốc tầng 23 đo chu kỳ sau cơng trình đổ xong bê tông sàn tầng 24 05 Tiến hành gắn mốc tầng 30 đo chu kỳ sau cơng trình đổ xong bê tơng sàn tầng tum 06 07 08 09 10 10 11 11 Cứ tháng đo chu kỳ Cứ tháng đo chu kỳ Ghi chú: 16 Số chu kỳ đo nghiêng Bảng dự kiến, thời gian đo độ nghiêng điều chỉnh Chủ đầu tư yêu cầu để cho giá trị độ nghiêng thu phản ánh cách thiết thực thông số đặc trưng diễn biến độ nghiêng cơng trình phục vụ cho mục đích nêu Mục IV VI.3 Phương pháp quan trắc độ nghiêng VI.3.1 Thiết bị đo Sử dụng thiết bị GT-TI-M MEMS hiệu quả cho xác định độ nghiêng kết cấu Trên bề mặt kết cấu lắp đặt đĩa đo nghiêng cách chắn Máy đo nghiêng sử dụng công nghệ MEMS đo độ nghiêng trục kết cấu lúc Dữ liệu thông qua máy đọc truyền đến điện thoại, tablet…thông qua kết nối Bluetooth Đối với cơng trình dự kiến sử dụng thiết bị đo nghiêng Portable Tilt meter hãng ACE Instruments Hình Thiết bị đo nghiêng - Đĩa đo nghiêng (Tilt plate): Gia cơng thép kích thước: đường kính 144mm, cao 24mm, đường kính 63mm - Đầu đo nghiêng (Portable Tilt meter): hãng ACE Instruments Bảng Chỉ tiêu kỹ thuật máy đo Tilt meter Đặc tính kỹ thuật Thông số kỹ thuật Kiểu đầu đo Đầu đo nghiêng Phạm vi đo độ nghiêng ±300 Độ xác ±10” Độ phân giải trị đo 0,01mm Ghi VI.3.2 Cách lắp đặt phương pháp đo Đĩa đo nghiêng cung cấp mặt phẳng đo Mặt A xác định mấu 3, mấu thường đặt hướng phía nghiêng cơng trình Mặt phẳng B xác định mấu 17 Đĩa đo nghiêng gắn vào kết cầu vít - Chuẩn bị bề mặt kết cấu phẳng - Đặt đĩa đo nghiêng Tilt plate lên bề mặt phẳng kết cấu theo hướng xác định Đánh dấu vị trí bắt vít - Khoan lỗ để bắt vít - Vít đĩa đo nghiêng kiểm tra độ phẳng đo nghiêng Đo tính tốn số liệu sau: - Lấy số đọc mặt phẳng A, mấu định nghĩa mặt phẳng A, đặt dấu “+” phía mấu chờ số đọc ổn định đọc số ghi vào bảng số liệu Quay 180đ đặt dấu “-” phía mấu chờ số đọc ổn định đọc số - Lấy số đọc mặt phẳng B, mấu định nghĩa mặt phẳng A, đặt dấu “+” phía mấu chờ số đọc ổn định đọc số ghi vào bảng số liệu Quay 180đ đặt dấu “-” phía mấu chờ số đọc ổn định đọc số 18 VI.3 Xử lý số liệu đo Đầu đọc thể số liệu đo dạng đơn vị số Đơn vị số xác định sau: Mỗi mặt phẳng thu số đọc, số đọc “+” số đọc “-”, trình xử lý số liệu kết hợp số đọc để khử độ lệch đầu đo Kết quả thu gọi “Absolute angle ” Absolute angle mang dấu “+” độ nghiêng theo dấu “+” đầu đo ngược lại - Góc tuyệt đối tính: Absolute angle = (0 value - 180 valune) /2 - Độ nghiêng thay đổi tính theo góc: Relative angle = Absolute angle (Curent) - Absolute angle (Initial) - Độ nghiêng tính theo mm: Displacement = H x Tan (Relative angle) Độ nghiêng cơng trình nhà tính theo đơn vị độ độ lệch theo đơn vị mm theo thời gian quan trắc VI.5 Báo cáo kết quan trắc độ nghiêng Sau chu kỳ quan trắc, đơn vị quan trắc lập báo cáo kết quả quan trắc giao nộp cho Bên A Kể từ chu kỳ 02 trở đi, báo cáo thể thơng tin gồm: - Các kết quả đo, tính tốn độ nghiêng vị trí quan trắc chu kỳ đo; - Bảng tổng hợp độ nghiêng vị trí quan trắc; - Kết luận kiến nghị; Khi kết thúc Hợp đồng, đơn vị quan trắc lập báo cáo tổng hợp giao nộp cho Chủ đầu tư Kết quả quan trắc tính tốn gửi báo cáo thức cho Bên A tối đa 07 ngày kể từ ngày kết thúc công tác đo trường cho chu kỳ quan trắc 19

Ngày đăng: 12/11/2023, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w