SKKN: Một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng phân môn tập làm văn lớp 5b ở trường ththcs sơn nguyên

12 6 0
SKKN: Một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng phân môn tập làm văn lớp 5b ở trường ththcs sơn nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng phân môn tập làm văn lớp 5B ở trường THTHCS Sơn Nguyên 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi mới một số biện pháp rèn luyện kỹ năng làm văn nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ở phân môn tập làm văn cho học sinh lớp 5B năm học 20192020 trường THTHCS Sơn Nguyên. 3. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Nếu trước trước đây dạy phần Tập làm văn miêu tả trong môn Tiếng việt lớp 5 theo đặc thù bộ môn một cách thông thường, thì vẫn giúp học sinh tiếp thu và hiểu bài. Nhưng kết quả thực tế cho thấy tỉ lệ học sinh Khá Giỏi không cao và tỉ lệ học sinh trung bình cao, trong đó vẫn có học sinh xếp loại yếu, học sinh chưa hoàn thành theo yêu cầu của chương trình. Qua một thời gian giảng dạy phân môn Tập làm văn theo chương trình sách giáo khoa, tôi nhận thấy việc dạy và học phân môn Tập làm văn có một số khó khăn nhất định đó là: Đa số học sinh tỏ ra lúng túng khi làm bài, do vốn từ ngữ của các em còn nhiều hạn chế, chưa biết cách mở rộng câu đúng thành câu hay. Các em chưa nắm chắc cách trình bày bài văn. Chưa biết cách sử dụng câu nêu ý chính bao trùm cho cả đoạn văn, cách chuyển ý giữa các đoạn, làm cho các đoạn văn trong bài văn còn rời rạc và chưa logic. Trong khi viết các em chưa biết cách sáng tạo và bộc lộ cảm xúc của mình. Một số em sử dụng biện pháp so sánh nhưng còn cứng nhắc. Xuất phát từ những thực trạng trên bản thân tôi đã tìm tòi, mạnh dạn trao đổi với giáo viên trong tổ chuyên môn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn tập làm văn cho học sinh lớp 5B như sau “Một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng phân môn tập làm văn lớp 5B ở trường THTHCS Sơn Nguyên” năm học 20192020 để nghiên cứu.

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tên sáng kiến: Một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng phân môn tập làm văn lớp 5B trường TH&THCS Sơn Nguyên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Đổi số biện pháp rèn luyện kỹ làm văn nhằm nâng cao hiệu giáo dục phân môn tập làm văn cho học sinh lớp 5B năm học 2019-2020 trường TH&THCS Sơn Nguyên Mô tả giải pháp cũ thường làm: Nếu trước trước dạy phần Tập làm văn miêu tả môn Tiếng việt lớp theo đặc thù môn cách thơng thường, giúp học sinh tiếp thu hiểu Nhưng kết thực tế cho thấy tỉ lệ học sinh Khá - Giỏi không cao tỉ lệ học sinh trung bình cao, có học sinh xếp loại yếu, học sinh chưa hồn thành theo u cầu chương trình Qua thời gian giảng dạy phân môn Tập làm văn theo chương trình sách giáo khoa, tơi nhận thấy việc dạy học phân mơn Tập làm văn có số khó khăn định là: - Đa số học sinh tỏ lúng túng làm bài, vốn từ ngữ em nhiều hạn chế, chưa biết cách mở rộng câu thành câu hay - Các em chưa nắm cách trình bày văn - Chưa biết cách sử dụng câu nêu ý bao trùm cho đoạn văn, cách chuyển ý đoạn, làm cho đoạn văn văn rời rạc chưa logic - Trong viết em chưa biết cách sáng tạo bộc lộ cảm xúc - Một số em sử dụng biện pháp so sánh cứng nhắc Xuất phát từ thực trạng thân tơi tìm tòi, mạnh dạn trao đổi với giáo viên tổ chuyên môn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy phân môn tập làm văn cho học sinh lớp 5B sau “Một số giải pháp giúp nâng cao chất lượng phân môn tập làm văn lớp 5B trường TH&THCS Sơn Nguyên” năm học 2019-2020 để nghiên cứu Sự cần thiết áp dụng giải pháp sáng kiến: Tập làm văn phân môn mang tính tổng hợp sáng tạo cao Tổng hợp kiến thức, kĩ từ Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, để viết nên Tập làm văn Vì để đổi phương pháp dạy mơn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng cách có hiệu quả, quan trọng người giáo viên biết nắm bắt thực tế đối tượng học sinh dạy, từ linh hoạt vận dụng phương pháp phù hợp để đạt hiệu cao dạy Đồng thời đòi hỏi giáo viên phải ln tìm tịi, có sáng kiến dạy mình, để giúp em học tập tốt Từ lâu lấy quan niệm đổi giáo dục nhà sư phạm tiếng người Mĩ J.Dewey làm phương châm cho giảng dạy Ông quan niệm: “Học sinh mặt trời xung quanh quy tụ phương diện giáo dục” “Nói khơng phải dạy học, nói hơn, ý nhiều đến việc tổ chức hoạt động học sinh” Tư tưởng coi học sinh trung tâm J.Dewey muốn bổ sung nguồn kiến thức cho học sinh, dạy học không truyền dạy khối kiến thức, mà phải ý phát triển kĩ cho người học hấp dẫn, hứng thú với vấn đề cần học Trải qua nhiều năm công tác, từ thực tiễn giảng dạy, thân đúc kết cho số kinh nghiệm dạy học phân môn Tập làm văn lớp Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung chất lượng học sinh việc học phân môn Tập làm văn nói riêng Từ kinh nghiệm tích lũy thực tiễn đó, tơi xin trình bày thành đề tài sáng kiến cụ thể là: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp 5B trường TH&THCS Sơn Nguyên” Mặc dù sáng kiến cá nhân, sau áp dụng vào thực tế giảng dạy học sinh lớp phụ trách, đạt số kết tốt Mục đích giải pháp sáng kiến: Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất số biện pháp, qua việc đổi phương pháp dạy phân môn Tập làm văn lớp 5B, nhằm giúp học sinh học Tập làm văn cách tốt hơn, từ khơi dậy khả năng, khiếu làm văn Qua góp phần giúp em học tốt mơn Tiếng việt nói riêng mơn học khác nói chung Đặc biệt giúp em phát triển khả diễn đạt, dùng từ viết nói Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Đề tài áp dụng từ cuối tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 năm học học 2019-2020 Nội dung: 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến: Trong giới hạn phạm vi đề tài, để phù hợp với điều kiện học sinh lớp mình, tơi mạnh dạn đề số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp 5B trường TH&THCS Sơn Nguyên năm học 2019-2020 (lớp chủ nhiệm) 7.1.1 Yêu cầu giáo viên: Người Giáo viên có vai trị quan trọng ảnh hưởng vơ to lớn học sinh họ người chủ đạo tổ chức việc học học sinh, thân người Giáo viên cần phải: - Tạo động học tập bền vững học sinh em có hứng thú, có nội lực thúc đẩy liên tục học tập nói chung học tập mơn tập làm văn nói riêng - Theo tơi, người giáo viên cần xác định rõ: vấn đề công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cung cấp kiến thức, mà xây dựng cho em phương pháp học tập, cách tiếp cận chiếm lĩnh kiến thức cách khoa học, từ em có nhãn quan biện chứng để học tốt khơng phân mơn tập làm văn mà cịn mơn học khác chí cách làm việc suy nghĩ - Luôn học hỏi đồng nghiệp tự học để nâng cáo trình độ thân nâng cao tay nghề - Phải đầu tư thật kĩ dạy trước lên lớp - Phải nhạy bén ứng xử kịp thời tình phát sinh giảng dạy cách ý lắng nghe ý kiến học sinh tìm ưu khuyết điểm học sinh để nhận xét tổ chức sửa chữa, góp ý đánh giá - Giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ nhận xét bạn để từ nhận biết chỗ hay chưa hay làm Ví dụ: cần rõ bạn bạn biết dùng từ ngữ liên kết câu, bạn biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa , bạn biết lồng cảm xúc vào viết điều quan trọng giáo viên cần phải giúp học sinh rõ từ ngữ, câu hay cho lớp tham khảo Điều vừa động viên em làm hay, vừa khơi dậy cho học sinh ý tưởng, sáng tạo mới, học sinh cảm thấy có thêm nguồn động lựcđể thi đua học tập, để bạn đọc trước lớp Bên cạnh hạn chế học sinh, giáo viên cần tế nhị nhận xét Tuyệt đối không dùng câu đại loại; ý nghèo nàn quá, đủ ý, yếu em khơng có chuẩn bị ? Điều làm cho em bị dội gáo nước lạnh vào mặt Người giáo viên cần thận trọng, trước tiên cần tìm cho ưu điểm làm bé dù nhỏ nhoi để tuyên dương trước lớp từ từ cho em chỉnh sửa, bổ sung cho câu văn hay hơn, hoàn chỉnh - Người giáo viên cần thay đổi nhiều hình thức học tập để tạo hội cho nhiều học sinh tham gia trình bày ý kiến VD: Tổ chức học nhóm để em nói cho nghe ý kiến (vì có em ngại nói trước lớp ngại nói cho giáo viên nghe, trái lại tham gia vói bạn em tích cực) Trong lúc giáo viên cần đến tận nơi, bàn để lắng nghe gợi ý, định hướng cho em xây dựng Được tham gia phát biểu, em nhút nhát cảm thấy mạnh dạn tự tin đứng nói trước lớp Bên cạnh phương tiện trực quan, hình thức tổ chức trị chơi, thi đua không phần lôi HS học tập tích cực - Khi chấm giáo viên cần có nhận xét cụ thể lỗi sai học sinh để định hướng cho học sinh khắc phục lần sau 4 - Nên tập cho em có thói quen học tập ý hay văn mẫu, đoạn hay, làm hay bạn, từ sách báo tham khảo tạo thói quen ghi chép lại sổ tay văn học 7.1.2 Yêu cầu học sinh: - Hết sức ý nghe giảng, có chuẩn bị trước đến lớp - Cụ thể hoá ý nghĩ chung bạn thành ý riêng cách tự lập hệ thống dàn riêng phù hợp với yêu cầu đề - Mạnh dạn, tự tin phát biểu ý kiến để bạn xây dựng cho - Tập cho có thói quen đọc sách báo hàng ngày để cập nhật thông tin bổ sung cho làm thêm sâu sắc Tuyệt đối tránh máy móc rập khn theo mẫu 7.1.3 Yêu cầu việc tổ chức học cho học sinh: Để tiến hành hoạt động tiết học có hiệu quả, giáo viên phải thực linh hoạt bước sau: Cung cấp vốn từ ngữ cho học sinh: Để học sinh học tốt phân môn Tập làm văn, trước hết thực yêu cầu đề đó, qua giáo viên cần giúp hoc sinh hệ thống hóa từ ngữ thuộc chủ đề học, để học sinh có vốn từ ngữ vận dụng vào làm Từ giúp em đỡ lúng túng sử dụng từ ngữ viết Ví dụ: Khi dạy Tập làm văn: Viết đoạn văn tả cảnh sông nước (Tiếng Việt 5- Tập 1- trang 74) Giáo viên cần giúp học sinh hệ thống hóa từ ngữ thuộc chủ đề sông nước như: lăn tăn; êm đềm; man mác; quanh co, xanh thẳm, lung linh… Mở rộng câu thành câu hay: Do kĩ đặt câu học sinh nhiều hạn chế, nên giáo viên cần giúp cho em ôn luyện cách đặt câu đúng, biết cách mở rộng thành câu hay để sử dụng văn Ví dụ: Khi dạy bài: Viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) (Tiếng Việt 5- Tập 1- trang 22) Sau giúp học sinh xác định đề bài, giáo viên cần giúp em cách đặt câu từ câu mở rộng thành câu hay vận dụng vào làm + Chẳng hạn: Mặt trời mọc (câu đúng) Mở rộng: “Ở chân trời phía Đơng, ơng mặt trời từ từ dâng cao đỉnh núi” Hoặc “Mặt trời vừa nhô lên khỏi rạng tre, xua tan đám sương mù dày đặc…” + Chim hót (câu đúng) Mở rộng: “Trong vịm xanh, chim chào mào hót líu lo đón chào ngày mới”… Tìm hiểu cấu tạo văn tả cảnh tả người; - Từ văn mẫu, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định mở bài, thân bài, kết văn tả cảnh, tả người - Cho học sinh rút ghi nhớ cấu tạo văn tả cảnh, tả người 5 - Sau lưu ý cho học sinh cách trình bày văn cho tách bạch rõ phần tập làm văn Phân tích văn mẫu: Với văn mẫu, giáo viên hướng dẫn học sinh tập trung vào việc tìm hiểu hay, đẹp văn Đồng thời tâm vào việc tìm hiểu cách sử dụng giác quan quan sát cách chọn lọc chi tiết để tả Ngồi cịn kết hợp với việc quan sát cảnh vật thông qua tranh, ảnh Ví dụ: Bài “Luyện tập tả cảnh” - Sách Tiếng Việt 5- Tập – trang 14 - Cho học sinh đọc văn “Buổi sớm cánh đồng” - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phân tích văn câu hỏi: + Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu? + Tác giả quan sát vật giác quan nào? + Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả - Sau tìm hiểu xong văn, giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh thấy nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh tác giả * Bài “Luyện tập tả cảnh” – Tiếng Việt 5- Tập 1- trang 21 - Yêu cầu học sinh phân tích hai văn “Rừng trưa” “Chiều tối” để thấy hình ảnh đẹp văn - Cách tiến hành là: + Cho học sinh đọc văn + Giáo viên giới thiệu tranh ảnh rừng tràm cho học sinh quan sát + Cho học sinh nêu ý kiến hình ảnh mà em thích văn Có thể u cầu em nêu lí thích hình ảnh - Giáo viên cần tôn trọng ý kiến học sinh, đặc biệt khen ngợi em tìm hình ảnh đẹp - Sau cùng, giáo viên chốt lại hình ảnh đẹp văn hướng cho học sinh đưa hình ảnh đẹp vào văn miêu tả Quan sát lập dàn ý chi tiết: Để làm tốt văn miêu tả, giáo viên yêu cầu học sinh có chuẩn bị trước đến lớp Đó nhắc em quan sát kĩ cảnh vật, vật người trước vào học mới, điều giáo viên nhắc nhở em phần dặn dò cuối buổi học Bởi học sinh hay nghĩ với cảnh vật quen thuộc hàng ngày, khơng cần quan sát lại, điều hồn tồn sai lầm Sự tiếp xúc ngày cho ta nhận biết hời hợt, chung chung, chưa tồn diện Có quan sát kĩ nhiều mặt, nhiều lượt nhiều giác quan có hiểu biết đầy đủ, phong phú xác Quan sát trực tiếp cịn cho ta cảm xúc “nóng hổi” để đưa vào viết, tránh tẻ nhạt Bên cạnh, giáo viên cần nhắc em quan sát phải đôi với việc tìm từ ngữ để diễn tả sinh động điều quan sát Cân nhắc để lựa chọn thứ tự xếp chi tiết tả mà coi thích hợp 6 Khi vào học mới, giáo vên luôn nhắc học sinh nhớ: Mỗi văn cần có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết Với văn, công việc yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài, học sinh đọc kĩ đề nhiều lần trả lời câu hỏi vấn đề đề Đề thuộc thể loại gì? Đề yêu cầu tả gì? Giáo viên gạch chân phấn màu từ ngữ quan trọng để học sinh ý Nếu đối tượng miêu tả không thực tế gần gũi với học sinh (Tả cảnh sông, tả cảnh công viên,…), giáo viên cần giới thiệu số tranh ảnh minh họa cho học sinh quan sát Hướng dẩn học sinh lập dàn ý từ điều quan sát Ví dụ: * Quan sát trường em Từ điều quan sát được, lập dàn ý cho văn miêu tả trường (sách Tiếng Việt - Tập - Trang 43) Trước hướng dẫn học sinh lập dàn ý, nhắc học sinh số điểm lưu ý: + Có thể tả ngơi trường vào thời điiểm định (sáng, trưa, chiều mùa đông - mùa hè ) Cũng tả ngơi trường với cảnh sắc thay đổi theo thời gian (Từ sáng đến chiều, từ mùa xuân đến mùa hè) + Nên tả theo trình tự quan sát từ xa đến gần, từ vào trong… ngược lại, tả gần đến xa, từ ngồi + Ngơi trường gắn với hoạt động thầy trò.Tuy nhiên nên tả lướt qua hoạt động này, để không biến văn tả cảnh thành văn tả cảnh sinh hoạt Sau nêu số điểm lưu ý để học sinh nhớ, giáo viên hướng dẫn học sinh cách lập dàn - Giúp học sinh nắm yêu cầu bài: Miêu tả trường - Nhắc học sinh: Dàn ý cần có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Phần mở cần giới thiệu bao qt: + Vị trí ngơi trường: Ngơi trường nằm đâu? Quay mặt hướng nào? + Nêu đặc điểm bật trường Phần thân gồm ý: Tả phần cảnh trường: + Cổng trường (cổng nào? Bảng tên trường sao?) + Sân trường (Sân trường sao? Cột cờ, cối nào?) + Lớp học (Các tòa nhà nào? Các lớp học trang trí sao?) - Phần kết cần nêu cảm nghĩ em trường Như vậy, em ý, vẻ khác đảm bảo đủ ý Chuyển phần dàn ý thành đoạn văn: Để học sinh diễn đạt văn cách sinh động, có nghệ thuật, em thường trau dồi qua tiết học “Chuyển phần dàn ý thành đoạn văn” - “Một phần dàn ý” mở bài, kết bài, phần thân - Phần này, giáo viên cần nhắc nhở em vận dụng cách mở rộng câu thành câu hay để đưa vào văn * Phần mở bài: Các em mở trực tiếp gián tiếp, có em mở câu, có em mở đoạn văn Nhưng không tách rời nội dung xây dựng Ở đây, tùy nghệ thuật vào văn em mà giáo viên góp ý khơng nên gị bó áp đặt Ví dụ: Đề bài: “…Miêu tả cảnh sông nước (Một vùng biển, sông, suối hay hồ nước) (Tiếng việt 5- Tập - Trang 62) - Có em mở thẳng ln vào đề: “Quê em có suối đẹp” - Có em mở sinh động: “Mỗi miền q có vẻ đẹp riêng Q hương tơi có dòng suối hiền hòa quanh năm nước chảy” Nhờ khuyến khích học sinh diễn đạt phần mở cách khác nhau, mà đảm bảo nội dung chính, em viết nhiều văn hay, có tính nghệ thuật * Phần thân bài: - Đa phần em rơi vào tình trạng liệt kê chi tiết cảnh, người Ví dụ: Mẹ em có mái tóc dài, dáng người cao, hàm trắng,…Vì giáo viên cần lưu ý cách mở rộng câu thành câu hay, để học sinh vận dụng văn hay - Điều quan trọng lưu ý cho học sinh phải bám vào chi tiết lập dàn bài, để chuyển thành văn, đoạn văn Tránh số trường hợp học sinh viết văn cách ngẫu hứng, không bám theo dàn ý lập, làm cho văn tính lơgic hay tính cân đối, không chủ động thời gian * Phần kết bài: Có nhiều cách kết khác nhau: kết mở rộng, kết không mở rộng, tất phải xuất phát từ nội dung Vì vậy, giáo viên cần giúp em nêu cảm xúc cách chân thực, tránh sáo rỗng Đồng thời mở rộng thêm ý thức, trách nhiệm giữ gìn cảnh nêu việc làm cụ thể để bày tỏ cảm xúc chân thực Viết thành văn hoàn chỉnh: Để giúp học sinh viết văn hoàn chỉnh, tiến hành bước: + Tập diễn đạt câu văn có hình ảnh sử dụng số biện pháp nghệ thuật học - Để tiến hành, gợi ý cho em câu hỏi dễ hiểu, dễ nhớ - Tôi hướng dẫn em biết cách lựa chọn chi tiết, diễn đạt câu văn có hình ảnh sử dụng số biện pháp tu từ học như: so sánh, nhân hóa… kiểu tập làm văn + Tuy nhiên vận dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa đơi học sinh dùng hình ảnh chưa xác * Chẳng hạn với đề bài: “Tả người thân gia đình em” Có em chọn tả chị gái mình.Tơi hỏi: + Hình dáng (mái tóc, hàm răng, nước da…) chị tả nào? - Học sinh nêu: + Mái tóc chị đen dài sợi dây + Nước da chị đen mun + Răng chị trắng… - Chính thế, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết cách dùng hình ảnh so sánh hợp lí Ví dụ: Mái tóc chị gái em đen mượt mà dòng suối xõa xuống ngang vai Mỗi chị cười để lộ hành trắng hạt bắp Chị em có da ngăm đen trơng chị có dun - Tương tự, đề khác giáo viên nên hướng dẫn cho em: + Cô hiền cô Tấm truyện cổ tích + Mái tóc bà trắng mái tóc diễn viên tuồng chèo - Ngoài ra, giáo viên nên kết hợp câu hỏi gợi ý để giúp học sinh bổ sung, sửa chữa câu văn, đoạn văn chưa sử dụng biền pháp nghệ thuật Bộc lộ cảm xúc văn: - Ngoài việc giúp học sinh sử dụng biện pháp nghệ thuật câu văn, giáo viên cần giúp học sinh biết bộc lộ cảm xúc văn Bởi văn hay thiếu cảm xúc người viết Cảm xúc không bộc lộ phần kết bài, mà cần thể câu, từn đoạn văn Điều cần gợi ý cho em cách cụ thể Ví dụ: - Được sống với ông bà em thấy nào? (Bà gần gũi, chăm sóc em chu đáo bà tiên hiền hậu, em giúp bà làm việc để bà đỡ vất vả) - Được bà chăm sóc ngày em nghĩ gì? (Tình cảm gần gũi thương yêu bà, chắp cánh cho em vững bước đời) Tương tự vậy, yêu cầu học sinh đưa suy nghĩ, cảm xúc nhận xét trước vật, hay tượng Bài văn học sinh tránh nhược điểm khô khan, liệt kê việc, mà ngược lại thể cảm xúc dồi người viết Giáo viên chấm trả viết Chương trình Tập làm văn lớp có tiết trả tả cảnh, tiết trả tả người, tiết trả kể chuyện, đồ vật, cối, vật Ta nhận thấy có chấm chu đáo có tiết trả đạt hiệu a Chấm bài: Khi chấm Tập làm văn cho học sinh, tơi đọc qua lượt để có nhìn chung bố cục, diễn đạt học sinh, xem thử học sinh làm thể loại, nội dung trọng tâm viết chưa Tôi ghi sổ chấm chỗ hay, chưa hay sai lỗi HS Khi chấm điểm xong cho lớp, đánh giá chung kết làm học sinh rút tiến cần phát huy, thiếu sót cần sửa chữa bổ sung để chuẩn bị cho tiết trả tới… b Trả viết: Nội dung, phương pháp lên lớp tiết trả Tập làm văn viết lớp 5, có hoạt động chính: Nghe nhận xét chung kết làm lớp Chữa Đọc tham khảo văn hay cô giáo khen để học tập rút kinh nghiệm Để tiết trả viết đạt hiệu quả, giáo viên cần lấy thông tin từ viết học sinh (đã chấm ghi sổ chấm bài) thực hoạt động trả cách bản, có linh hoạt tuỳ theo tình hình chất lượng Tập làm văn lớp Hoạt động 1: Nhận xét chung làm lớp gồm bước sau: Bước 1: Đánh giá việc nắm vững yêu cầu đề (ghi đề, học sinh đọc đề bài, xác định yêu cầu: thể loại, nội dung trọng tâm) Đánh giá tình hình làm lớp mặt nhận thức đề (số đạt yêu cầu đề, số chưa đạt đạt chưa đủ yêu cầu Biểu dương cá nhân, lớp ) Bước 2: Đánh giá nội dung viết (cho học sinh nêu dàn ý chung kiểu tả cảnh,(tả người )… Đọc vài đoạn văn chọn sẵn cho học sinh nghe nhận xét, cuối giáo viên đánh giá chung nội dung đoạn văn Hoạt động 2: Chữa bài: Nội dung cách thức thực sửa chữa lỗi diễn đạt: Việc sửa chữa lỗi diễn đạt dựa sở làm lớp mà trình chấm bài, GV ghi câu có vấn đề ngữ pháp, lỗi tả … Đến lúc GV tổ chức, hướng dẫn cho HS nhận xét, sửa chữa Định hướng giúp cho việc sửa chữa lỗi sát hợp kịp thời uốn nắn kĩ diễn đạt cho lớp Tuy nhiên, sửa dẫn đến tình trạng nhàm chán HS tiết trả sửa chữa lỗi Riêng tơi, từ đầu năm học lên kế hoạch sửa lỗi diễn đạt cho lớp, tiết trả viết tập trung sửa chữa cho hai loại lỗi cách bền vững, tức cần có trọng tâm sửa lỗi cho tiết * Hoạt động tiến hành theo bước: Bước 1: Tham gia chữa lỗi chung cho lớp: Ví dụ: Tiết trả viết số 1(tả cảnh, tuần 5): Trọng tâm sửa lỗi luyện từ câu thực trạng viết câu Bước 2: Học sinh đọc lại làm mình, ý chỗ mực đỏ ghi lời khen, chê giáo (Ví dụ: câu hay, đoạn hay, lỗi dùng từ, lỗi viết câu, lỗi tả…) Bước 3: Học sinh tự chữa vào tập làm văn Hoạt động 3: Đọc tham khảo số đoạn, vài văn hay số em cho lớp nghe để học tập rút kinh nghiệm Tóm lại: Việc rèn luyện kĩ viết văn, em không thực cấp Tiểu học hay Trung học mà việc viết văn nói riêng khả diễn thuyết, trình bày ngôn ngữ cần phải rèn luyện suốt đời, rèn luyện đến mức nhuần 10 nhuyễn nâng cao chất lượng mơn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Qua giúp học sinh sử dụng từ ngữ sáng, lưu lót văn nói sống sau 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến: Tôi tập trung vào việc đổi số biện pháp rèn luyện kĩ tập làm văn phân môn tập làm văn nhằm nâng cao hiệu giáo dục môn Tiếng việt cho học sinh lớp 5B trường TH&THCS Sơn Nguyên năm học 2019-2020 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến: Kết tiến học sinh việc đánh giá thông qua kết phân mơn tập làm văn nói riêng môn Tiếng việt thể qua bảng tổng hợp chất lượng học tập học sinh đầu năm cuối học kỳ I: (Có phụ lục kiểm tra kèm theo) * Hiệu kinh tế: - Lớp 5B học kỳ I năm học 2019-2020: Kết đánh giá xếp loại học kỳ I: Kết đánh giá phân môn tập làm văn KỲ XẾP T/SỐ LOẠI HS T.tác động S.tác động H/ thànhtốt Hoàn thành Kết đánh giá mơn Tiếng việt Chưa hồn thành H/ thànhtốt Hoàn thành Chưa hoàn thành S/l T/ lệ S/l T/ lệ S/l T/ lệ S/l T/ lệ S/l T/ lệ S/l T/ lệ 30 26,7 22 73,3 0,0 30,0 21 70,0 0,0 30 12 40,0 18 60,0 0,0 13 43,3 17 56,7 0,0 80 70 60 50 40 Hoàn thành tốt Hoàn thành 30 Chưa hoàn thành 20 10 Trước tác động Sau tác động Biểu đồ thể kết đánh giá xếp loại phân môn tập làm văn 11 70 60 50 Hoàn thành tốt 40 Hoàn thành 30 Chưa hoàn thành 20 10 Trước tác động Sau tác động Biểu đồ thể kết đánh giá xếp loại học tập môn Tiếng việt * Hiệu xã hội: Qua trình áp dụng giải pháp trên, thấy kĩ làm văn học sinh ngày có chuyển biến rõ rệt thể tiến phân môn tập làm văn nói riêng mơn Tiếng việt nói chung, ngồi học sinh cịn tiến mơn học khác Bên cạnh em mạnh dạn xung phong đọc khả sử dụng ngôn ngữ sống lưu lót, biết trình bày ý tưởng trước nhóm, tập thể, Nhiều em bộc lộ khiếu viết văn Với kết tơi trì áp dụng vào giảng dạy để cuối năm học chất lượng giáo dục học sinh lớp 5B nâng cao * Cam kết: Tôi cam đoan điều khai thật không chép vi phạm quyền Sơn Nguyên, ngày 20 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Tác giả đề tài 12 Tài liệu tham khảo: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp - Tập 1, tập 2- Nhà xuất Giáo dục – Năm 2006 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) - Sách giáo viên Tiếng Việt lớp - Tập 1, tập 2- Nhà xuất Giáo dục – Năm 2006 Những tài liệu liên quan đến việc dạy văn miêu tả Thế giới ta, chuyên đề số: CĐ-TV 2005 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp 5-Nhà xuất Giáo dục – Năm 2009 Sách tham khảo: Một số biện pháp dạy học văn miêu tả Tiểu học- NXBTPHCM.Năm 2005 Sách tham khảo: Giúp em học giỏi Tập làm văn lớp Võ Thị Minh Trang( tái lần thứ ba) – NXB – ĐH Quốc Gia Hà Nội

Ngày đăng: 11/11/2023, 15:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan