1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ch 15 tv bài 15 áp suất trên một bề mặt khtn8 kntt bộ 2 vt

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Suất Trên Một Bề Mặt
Tác giả Nhóm Thầy DTT
Trường học Khoa Học Tự Nhiên 8
Chuyên ngành Hóa Học
Thể loại Dự Án
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 204,32 KB

Nội dung

DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HÓA HỌC - KNTT - NHÓM THẦY DTT BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT I TRẮC NGHIỆM Câu (NB) Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực ? A Lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Lực ma sát tàu đường ray C Trọng lực tác dụng lên tàu D Cả ba lực Câu (NB) Đơn vị áp lực là: A N/m2 C N/cm2 B Pa D N Câu (NB) Muốn tăng áp suất thì: A giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ B giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực C tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ D tăng diện tích mặt bị ép giảm áp lực Câu (NB) Áp lực là: A Lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Lực ép có phương song song với mặt bị ép C Lực ép có phương tạo với mặt bị ép góc D Lực ép có phương trùng với mặt bị ép Câu (NB) Áp suất tính cơng thức A p F S B p = F.S C p S F D Tất sai Câu (NB) Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào: A Diện tích bị ép C Áp lực tác dụng lên bề mặt B Áp lực diện tích bị ép D Tình trạng bề mặt vật tiếp xúc Câu (NB) Câu so sánh áp suất áp lực sau đúng? A Áp suất áp lực có đơn vị đo B Áp lực lực ép vng góc với mặt bị ép, áp suất lực ép khơng vng góc với mặt bị ép C Áp suất có số đo độ lớn áp lực đơn vị diện tích D Giữa áp suất áp lực khơng có mốì quan hệ Câu (NB) Trong cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách không đúng? A Muốn tăng áp suất tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B Muốn tăng áp suất giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C Muốn giảm áp suất phải giảm áp lực, giữ ngun diện tích bị ép D Muốn giảm áp suất phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép Câu (NB) Trường hợp sau áp lực lên mặt sàn lớn nhất: Trang DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HÓA HỌC - KNTT - NHÓM THẦY DTT A Người đứng chân B Người đứng hai chân C Người đứng hai chân cúi người xuống D Người đứng hai chân tay cầm tạ Câu 10 (NB) Cho hình vẽ sai, trường hợp áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất: A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 11 (TH) Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà khơng đóng mũ (tai) đinh vào Tại vậy? A Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào B Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ đinh khó vào C Đóng mũi đinh vào tường thói quen cịn đóng đầu D Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với áp lực gây áp suất lớn nên đinh dễ vào Câu 12 (TH) Móng nhà phải xây rộng tường vì: A để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất B để giảm trọng lượng tường xuống mặt đất C để tăng trọng lượng tường xuống mặt đất D để tăng áp suất lên mặt đất Câu 13 (TH) Khi nằm đệm mút ta thấy êm nằm phản gỗ Tại vậy? A Vì đệm mút mềm phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm B Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc giảm áp suất tác dụng lên thân người C Vì đệm mút dầy phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm D Vì lực tác dụng phản gỗ vào thân người lớn Câu 14 (TH) Người ta bắc ván qua chỗ đất lún để người qua Việc làm nhằm A giảm áp lực B giảm diện tích bị ép C tăng áp suất D giảm áp suất Câu 15 (TH) Vật thứ có khối lượng m1 = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg Hãy so sánh áp suất p1 p2 hai vật mặt sàn nằm ngang Trang DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HÓA HỌC - KNTT - NHÓM THẦY DTT A p1 = p2 B p1 = 2p2 C Không so sánh D 2p1 = p2 Câu 16 (VD) Một vật có trọng lượng 500N đặt mặt đất, diện tích tiếp xúc với mặt đất 0,25m2 Áp suất vật tác dụng lên mặt đất là: A 2000N/m2 B 200N/m2 C 20N/m2 D Kết khác Câu 17 (VD) Biết thầy Giang có khối lượng 60 kg, diện tích bàn chân 30 cm Tính áp suất thầy Giang tác dụng lên sàn đứng hai chân A Pa B Pa C 10 Pa D 100.000 Pa Câu 18 (VD) Chiếc tủ lạnh gây áp suất 1500 Pa lên sàn nhà Biết diện tích tiếp xúc tủ sàn nhà 50 dm Khối lượng tủ lạnh A 70 kg B 75 kg C 7,5 kg D 30 kg Câu 19 (VDC) Hai người có khối lượng m1 m2 Người thứ đứng ván diện tích S1, người thứ hai đứng ván diện tích S Nếu m2 = 1,2m1 S1 = 1,2S2, so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có: A p1 = p2 B p1 = 1,2p2 C p2 = 1,44p1 D p2 = 1,2p1 Câu 20 ( VDC) Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm đặt mặt bàn nằm ngang.Biết trọng lượng riêng chất làm nên vật d=2.10 N/m3 Áp suất lớn nhỏ tác dụng lên mặt bàn ? A Pmax=4000Pa ; Pmin=1500Pa B Pmax=10000Pa ; Pmin =2000Pa C Pmax=4000Pa ; Pmin=1000Pa D Pmax=10000Pa ; Pmin=5000Pa II TỰ LUẬN Câu 1: ( NB) Áp lực gì? Viết cơng thức tính áp suất? TL: - Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép - Cơng thức tính áp suất: p F S Câu 2: ( NB) Từ cơng thức tính áp suất suất TL: p F S đưa nguyên tắc để làm tăng, giảm áp F S , ta có nguyên tắc để làm tăng, giảm áp suất: Từ cơng thức tính áp suất - Làm tăng áp suất cách: + Tăng áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép + Giữ nguyên áp lực giảm diện tích bề mặt bị ép + Vừa tăng áp lực vừa giảm diện tích bề mặt bị ép - Làm giảm áp suất cách: p Trang DỰ ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HÓA HỌC - KNTT - NHÓM THẦY DTT + Giảm áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép + Giữ nguyên áp lực tăng diện tích bề mặt bị ép + Vừa giảm áp lực vừa tăng diện tích bề mặt bị ép Câu 3: (TH) Để xe tơ vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường làm nào? Mơ tả cách làm giải thích TL: Để xe tơ vượt qua vùng đất sụt lún người ta thường đặt ván, gỗ lên vùng đất để làm tăng diện tích bề mặt bị ép làm giảm áp suất xe tác dụng lên vùng đất giúp xe qua vùng đất sụt lún Câu 4: (VDT) Một xe bán tải bánh có khối lượng tấn, diện tích tiếp xúc bánh xe với mặt đất 7,5 cm2 Tính áp suất xe lên mặt đường xe đứng yên TL: Trọng lượng vật là: P 10.m 8000.10 80000 ( N ) 4 Diện tích bánh xe là: S S1.6 7,5.10 0, 0045(m ) Áp suất xe bán tải tác dụng lên mặt đường là: p F 80000  17777777,8( N / m ) S 0, 0045 Câu 5: (VDC) Một bàn có chân, diện tích tiếp xúc chân bàn với mặt đất 36 cm2 Khi đặt bàn mặt đất nằm ngang, áp suất bàn tác dụng lên mặt đất 8400 Pa Đặt lên mặt bàn vật có khối lượng m áp suất tác dụng lên mặt đất lúc 20 000 Pa Tính khối lượng vật đặt mặt bàn TL: Diện tích tiếp xúc chân bàn với mặt đất là: S = 4.S’=0,0036.4 = 0,0144 (m2) Áp lực bốn chân bàn tác dụng lên mặt đất chưa đặt vật lên bàn là: F1 S p1 0,0144.8400 120,96 ( N ) Áp lực bốn chân bàn tác dụng lên mặt đất đặt vật lên bàn là: F2 S p2 0,0144.20000 288 ( N ) Áp lực vật tác dụng lên mặt bàn là: F = F2 -F1 = 288 – 120,96 = 167,04 (N) Áp lực F vật tác dụng lên mặt bàn có độ lớn trọng lượng P vật đó: P = F = 167, 04 (N) Khối lượng m vật đặt bàn là: P 167, 04 m  16, 704 (kg ) 10 10 Trang

Ngày đăng: 11/11/2023, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w