1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 15 khtn8 kntt bo 2

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Khoa học tự nhiên Bài 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT ( Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: – Dùng dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh có áp lực tác dụng lên diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt – Liệt kê số đơn vị đo áp suất thông dụng – Thảo luận công dụng việc tăng, giảm áp suất qua số tượng thực tế 2) Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự học: Nghiên cứu trước học, tìm hiểu thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, tham gia đánh giá làm câu trả lời bạn, để tìm hiểu vấn đề áp lực, áp suất - Năng lực hợp tác, giao tiếp: Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác thuyết trình kết hoạt động nhóm xây dựng khái niệm cơng thức tính áp suất - Năng lực giải vấn đề: + Phối hợp với thành viên nhóm giải tình huống, vấn đề mà nhiệm vụ học tập đề Sáng tạo việc xây dựng thiết kế hoạt động hoàn thành nội dung nhiệm vụ giao + Dự đốn, làm thí nghiệm giải vấn đề xét mối quan hệ áp suất với yếu tố diện tích mặt bị ép áp lực b Năng lực KHTN - Năng lực nhận biết: + Phát biểu định nghĩa áp lực, áp suất + Viết cơng thức tính áp suất, liệt kê số đơn vị đo áp suất thông dụng - Năng lực tìm hiểu: Dựa vào kết thí nghiệm, tìm hiểu tác dụng áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào, từ xác định cơng thức tính áp suất - Vận dụng kiến thức, kỹ học: + Vận dụng công thức tính áp suất để giải tập đơn giản + Vận dụng kiến thức liên quan đến công dụng việc tăng, giảm áp suất để giải thích tượng áp suất đời sống thực tiễn 3) Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu chuẩn bị nội dung học Tham gia tích cực hoạt động phù hợp với khả thân - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV Khoa học tự nhiên - gỗ, đinh, sắt - Một số tranh ảnh - Mỗi nhóm học sinh: khối kim loại giống nhau, khay bột, phiếu học tập Chuẩn bị HS - Nghiên cứu trước kiến thức trả lời câu hỏi liên quan đến học III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT (2 tiết) TIẾT 1: Nghiên cứu nội dung : I/ Áp lực gì? II/ Áp suất Thí nghiệm Cơng thức tính áp suất TIẾT 2: Nghiên cứu nội dung Công dụng việc làm tăng, giảm áp suất III/ Luyện tập TIẾT - BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 ph) a/ Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d/ Tổ chức thực hiện: Một học sinh lên bảng đóng đinh sắt vào miếng gỗ GV: Mũi đinh cắm vào gỗ sắt khơng sao? HS: Vì mũi đinh nhọn GV: Tại vật nhọn dễ cắm? TÌNH HUỐNG 1: Tại mũi đinh vật nhọn dễ cắm vào gỗ cịn sắt khơng? TÌNH HUỐNG 2: Các ô tô gây lực ép lên mặt đường, đường có nhiều tô tải trọng lớn chạy qua bị lún gây ảnh hưởng xấu đến giao thông ? - GV dẫn dắt: Bài học hơm giúp em tìm hiểu để giải thích tình nêu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động : Tìm hiểu áp lực ( 10 ph) a/ Mục tiêu: + Phát biểu định nghĩa áp lực + Nhận dạng áp lực qua ví dụ b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh Hoàn thành PHT số 1: - Hình 15.1: gồm lực áp lực: + Lực thùng hang tác dụng lên mặt sàn Khoa học tự nhiên + Lực ngón tay tác dụng lên mũi đinh + Lực đầu đinh tác dụng lên miếng xốp d Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV: Để tìm hiểu khái niệm áp lực, GV hướng dẫn HS tham gia trị chơi “Đuổi hình bắt chữ” HS: Tiếp nhận nhiệm vụ GV mời HS làm quản trò tổ chức cho HS tham gia trò chơi Bước Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS quản trị thơng báo - HS: Quan sát hình ảnh tham gia luật chơi hướng dẫn HS lớp trị chơi sơi nổi, hào hứng tham gia trị chơi Bước Báo cáo, thảo luận - Câu hỏi dẫn dắt quản trò: -Qua trò chơi HS nêu từ khóa liên quan đến khái niệm áp lực: + Cụm từ số 1: Cụm từ gồm từ ghép lại - HS đốn từ khóa: từ hai hình ảnh bạn quan sát? + Từ khóa 1: Mạt bị ép + Cụm từ số 2: Mặt đường bị biến dạng + Từ khóa 2: Lực ép ô tô qua nhiều chứng tỏ điều gì? + Từ khóa 3: vng góc Các bạn đốn xem từ có chữ cái? + Cụm tư số 3: Những lực có phương so với mặt sàn? Bước Kết luận, nhận định GV: Học sinh đứng sân trường, tủ đặt mặt sàn nhà … tác dụng lực ép vng góc với mặt sàn, gọi áp lực GV: Vậy áp lực gì? - HS: Áp lực lực ép có phương GV: HS vận dụng hoàn thành PHT số vng góc với mặt bị ép theo nhóm ( HS nhóm) - HS hoạt động nhóm hồn thành PHT số 1: - Hình 15.1: gồm lực áp lực: + Lực thùng hang tác dụng lên mặt sàn + Lực ngón tay tác dụng lên mũi đinh + Lực đầu đinh tác dụng lên miếng xốp Tiểu kết: Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép Chú ý: Khi vật đặt mặt nằm ngang áp lực trọng lượng vật Khoa học tự nhiên Hoạt động : Nghiên cứu xây dựng cơng thức tính áp suất ( 17 ph) a/ Mục tiêu: + Hồn thành thí nghiệm phụ thuộc áp suất vào áp lực diện tích mặt bị ép + Rút kết luận phụ thuộc áp suất vào áp lực diện tích mặt bị ép + Xây dựng cơng thức tính áp suất b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Cho HS quan sat đoạn video: https://youtu.be/610CYBJCgFI Lưỡi dao tác dụng lực lên miếng thịt GV: Tác dụng áp lực làm cho mặt bị ép nào? HS: Tác dụng áp lực làm cho bề mặt bị ép bị lún, lõm, bị xuyên qua GV: Mỗi áp lực gây tác dụng định lên mặt bị ép Tác dụng áp lực đặc trưng đại lượng vật lý gọi áp suất Vậy Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào, cơng thức tính sao? Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Tác dụng áp lực thể độ lún - HS đưa dự đoán: tác dụng áp mặt bị ép Dự đoán tác dụng áp lực phụ thuộc vào: + diện tích bị ép (S) lực phụ thuốc vào yếu tố nào? + độ lớn áp lực (F) - HS quan sát TN Hình 15.2 , hoạt động - GV: Quan sát thí nghiệm hình 15.2 cá nhân trả lời câu hỏi GV đưa SGK ( trang 65) em cho biết + Dụng cụ: hai khối kim loại giống Các dụng cụ cần chuẩn bị gì? nhau, khay đựng bột mịn Cách làm thí nghiệm nào? + Tiến hành: thực theo SGK Bước Thực nhiệm vụ Khoa học tự nhiên Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm u cầu nhóm trao đổi đưa phương án thí nghiệm - Chốt phương án thí nghiệm cho nhóm tiến hành thí nghiệm điền kết vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ HS trao đổi trình bày phương án thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo bước - Điền kết thí nghiệm vào bảng 15.1 PHT số hoàn thành nhận xét Nhận xét: Tác dụng áp lực (áp suất) lớn độ lớn áp lực………………., diện tích bị ép…………………… Bước Báo cáo, thảo luận - GV: Các nhóm báo cáo kết thí - Trình bày kết thí nghiệm nghiệm , nhóm khác Nhận xét - Nhận xét kết nhóm bạn Bước Kết luận, nhận định - Như dự đoán hồn tồn xác - Nêu tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? - Hãy hoàn thành phần 1, 2, phiếu học tập cá nhân: xác định công thức đơn vị áp suất Cá nhân HS trả lời PHIẾU HỌC TẬP – HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Đọc thơng tin đưa CT tính áp suất, ký hiệu áp suất p “Để xác định tác dụng áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa khái niệm áp suất Áp suất tính độ lớn áp lực lên đơn vị diện tích bị ép” Hãy chọn cơng thức công thức sau: A p = F/S B p = F.S C p = S/F D p = S+F Đơn vị áp suất gì? Nếu đơn vị lực Niutơn, đơn vị diện tích mét vng (m2) Tiểu kết ; II/ ÁP SUẤT F = p.S Thí nghiệm Cơng thức tính áp suất S = F/p p = F/S Khoa học tự nhiên Trong đó: Đơn vị áp suất: N/m2 1N/m2 = 1Pa (Paxcan) C + D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG ( 10 phút) a Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học Sử dụng cơng thức tính áp suất để làm tập đơn giản - Rèn kĩ tư tổng hợp, ghi nhớ kiến thức phản ứng nhanh b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: - Học sinh ghi nhớ lại kiến thức học trả lời câu hỏi thơng qua trị chơi d Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bước Chuyển giao nhiệm vụ ĐVĐ: Để khắc sâu kiến thức áp suất bề mặt Cả lớp đến trị chơi “ VỊNG QUAY MAY MẮN” - GV mời HS lên làm quản trò hướng dẫn HS HS tham gia trò chơi theo tham gia trò chơi cá nhân, sôi nổi, hào hứng + Cá nhân lựa chọn câu hỏi phần thưởng dựa vào vịng quay hình + Trả lời câu hỏi phần quà tương HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ ứng mà bạn quay Bước Thực nhiệm vụ NỘI DUNG CÂU HỎI TRÒ CHƠI “ VỊNG QUAY MAY MẮN’’ Câu Một vật có trọng lượng 500N đặt mặt đất, diện tích tiếp xúc với mặt đất 0,25m2 Áp suất vật tác Đáp án : A dụng lên mặt đất là: A 2000N/m2 B 200N/m2 C 20N/m2 D Kết khác Câu 2: Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào: A Diện tích bị ép Đáp án : B C Áp lực tác dụng lên bề mặt B Áp lực diện tích bị ép D Tình trạng bề mặt vật tiếp xúc Câu 3: Trường hợp sau áp lực lên mặt sàn lf lớn nhất: Đáp án : A A Người đứng chân B Người đứng hai chân Khoa học tự nhiên C Người đứng hai chân cúi người xuống D Người đứng hai chân tay cầm tạ Câu 4: Áp suất tính cơng thức A v = s/t B p = d.h C p = F/S D p = F.S Đáp án : C Đáp án : B Câu 5: Tính áp suất với áp suất tơ nặng 4000N có diện tích bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang 200 cm A 4.105 N/m2 B 2.105 N/m2 C 3.104 N/m2 D 5.105 N/m2 Bước Báo cáo, thảo luận GV quan sát hướng dẫn HS tham gia trò chơi HS trả lời câu hỏi trò chơi ghi nhớ nội dung học Bước Kết luận, nhận định - GV dẫn dắt: Qua phần trò chơi củng cố khắc sâu HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức áp suất, em vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ học thực nhiệm vụ nhà giao Củng cố - Các em học kiến thức tiết học hơm nay? -GV tóm tắt lại nội dung theo SDTD - Giải thích tình đặt vào Luyện tập: Một cặp sách có khối lượng 5kg đặt mặt bàn, diện tích tiếp xúc cặp lên mặt bàn 250cm2 Tính áp suất cặp lên mặt bàn - GV: Nhận xét cho điểm IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp - Trả lời câu hỏi Bài HS dễ mắc phải lỗi sau: - Viết 5kg = 50N - hs trình bày bảng, hs khác làm vào Công cụ đánh giá đánh giá giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực Ghi Chú tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hỏi tập Khoa học tự nhiên hành cho người tích cực người học học - Trao đổi, thảo - Phù hợp với mục tiêu, nội luận dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) PHIẾU HỌC TẬP – HOẠT ĐỘNG NHÓM TIẾT - BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT PHIẾU HỌC TẬP SỐ – HOẠT ĐỘNG NHÓM:…… PHIẾU HỌC TẬP SỐ – HOẠT ĐỘNG NHÓM:………… Nhận xét: Tác dụng áp lực (áp suất) lớn độ lớn áp lực………………., diện tích bị ép…………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ – HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Đọc thông tin đưa cơng thức tính áp suất, ký hiệu áp suất p “Để xác định tác dụng áp lực lên mặt bị ép, người ta đưa khái niệm áp suất Áp suất tính độ lớn áp lực lên đơn vị diện tích bị ép” Hãy chọn cơng thức công thức sau: A p = F/S B p = F.S C p = S/F D p = S+F Đơn vị áp suất gì? Nếu đơn vị lực Niutơn, đơn vị diện tích mét vng (m2) NỘI DUNG CÂU HỎI TRỊ CHƠI “ VÒNG QUAY MAY MẮN’’ Khoa học tự nhiên Câu Một vật có trọng lượng 500N đặt mặt đất, diện tích tiếp xúc với mặt đất 0,25m2 Áp suất vật tác Đáp án : A dụng lên mặt đất là: A 2000N/m2 B 200N/m2 C 20N/m2 D Kết khác Câu 2: Áp suất phụ thuộc vào yếu tố nào: A Diện tích bị ép Đáp án : B C Áp lực tác dụng lên bề mặt B Áp lực diện tích bị ép D Tình trạng bề mặt vật tiếp xúc Câu 3: Trường hợp sau áp lực lên mặt sàn lf lớn Đáp án : A nhất: E Người đứng chân F Người đứng hai chân G Người đứng hai chân cúi người xuống H Người đứng hai chân tay cầm tạ Câu 4: Áp suất tính công thức B v = s/t B p = d.h C p = F/S D p = F.S Đáp án : C Đáp án : B Câu 5: Tính áp suất với áp suất tơ nặng 4000N có diện tích bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang 200 cm A 4.105 N/m2 C 3.104 N/m2 B 2.105 N/m2 D 5.105 N/m2 NHIỆM VỤ VỀ NHÀ - Học thuộc mục em học (nội dung cuối SGK trang 66) - Làm tập 1,2 mục ? trang 66 TIẾT - BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 ph) a/ Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d/ Tổ chức thực hiện: Khoa học tự nhiên - Tổ chức trị chơi: “Lựa chọn thơng minh” Trị chơi: “Lựa chọn thơng minh” Trong buổi dã ngoại em tham gia thi trồng Trong giỏ có số dụng cụ mà em sử dụng Em chọn dụng cụ phù hợp để thực nhiệm vụ - Lấy HS chia làm đội Nhiệm vụ - Lựa chọn dụng cụ giải thích đội dán dụng cụ vào cột thích hợp cách lựa chọn dựa vào - Nhóm dán nhiều quyền giải kiến thức thích câu hỏi cô giáo đưa đội thắng cuộc, nhận dc phần thưởng GV Cần chọn xẻng có lưỡi nhọn - GV: Tại xúc đất trồng em cần chọn loại xẻng đầu nhọn? Ta cần đặt xẻng diện tích bị ép nhỏ áp suất lớn dễ đào đát đề xúc đất dễ dàng? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 20 phut) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tăng, giảm áp suất a Mục tiêu: + Củng cố lại kiến thức học + Đưa cách làm tăng, giảm áp suất trường hợp cụ thể b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV: 1/ Em cho biết CT tính áp suất bề mặt? HS: Tiếp nhận nhiệm vụ 2/ Dựa vào CT nêu cách làm tăng giảm áp suất? Bước Thực nhiệm vụ - Các nhóm trả lời câu hỏi GV: Hoạt động nhóm đơi, Bước Báo cáo, thảo luận GV: đai diện nhóm lên bảng trình bày, - nhóm lên bảng viết đơn vị nhóm khác phát biểu nhận xét bổ xung - Nhóm khác đưa cách làm tăng kết qủa nhóm bạn giảm p + Tăng p: Tăng F, giảm S 10 Khoa học tự nhiên Tăng F, giữ S Giữ F, giảm S + Giảm p: Tăng S, giảm F Tăng S, giữ F Giữ S, giảm F Bước Kết luận, nhận định GV kết luận cách làm tăng, giảm áp suất HS ghi nhận kết luận vào VD: Đưa số ứng dụng: Đầu GV: Dựa vào nguyên tắc làm tăng, giảm đinh, đầu kim… làm nhọn; lưỡi áp suất: Lấy ví dụ thực tế cơng dao, lưỡi xẻng… mài mỏng dụng việc tảng, giảm áp suất Móng nhà, chân đập thường rộng hơn, đường ray xe lửa đặt tà vẹt… GV:1/ Các em có biết lưỡi dao mỏng dao sắc ( bén)? HS: 1/ Lưỡi dao mỏng dao sắc(bén), áp 2/ Tại ván trượt tuyết, lướt ván lại to, lực diện tích bị ép nhỏ (lưỡi cịn giày trượt băng lại có đế mỏng, nhỏ? dao mỏng) tác dụng áp 3/Tại đường ray tàu hoả đặt lực lớn(dễ cắt gọt vật) tà vẹt? Mố cầu (chân cầu) hay móng nhà lại xây to? 2/ Tăng diện tích bị ép làm giảm áp Trả lời: Đường ray tàu hoả đặt suất, người lướt ván di chuyển dễ tà vẹt, mố cầu (chân cầu) hay dàng nước, người trượt tuyết di móng nhà lại xây to để tăng diện tích bị ép, giảm áp suất tác dụng lên mặt đất, chuyển dễ dàng nước, lớp tuyết tránh làm lún đất nguy hiểm cho tàu, cầu mềm cịn giày trượt băng lại có đế mỏng, nhỏ để tăng áp lực người nhà lên băng Tiểu kết: 3/ Cách làm tăng giảm p: Từ CT tính áp suất: Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng áp suất thực tiễn 11 Khoa học tự nhiên a Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức áp suất vào thực tế đưa phương án hợp lý b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tiến trình dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV: việc làm tăng giảm áp suất, có cơng dụng to lớn đời sống người Dựa vào cách làm tăng, giảm áp suất người ta chế tạo dụng cụ máy móc, phục vụ cho mục đích sử dụng GV: Hs thảo luận nhóm (lớp chia làm nhóm) hồn thành phiếu học tập số Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bước Thực nhiệm vụ GV: Yêu cầu nhóm thảo luận thực nhiệm vụ PHT số Các nhóm thảo luận thực + Nhóm 1,2: Thực nhiệm vụ nhiệm vụ PHT số theo yêu cầu + Nhóm 3,4: Thực nhiệm vụ GV + Nhóm 5,6: Thực nhiệm vụ Bước Báo cáo, thảo luận GV: Nhóm 1,3,5 báo cáo nhiệm vụ 1, Các nhóm báo cáo nhận xét kết nhóm 2,4,6 nhận xét, ý kiến nhận thực nhóm theo phân cơng xét nhóm khác yêu cầu GV nhiệm vụ Bước Kết luận, nhận định GV: Qua ta thấy việc làm tăng HS ghi nhớ giảm áp suất, có cơng dụng to lớn đời sống người C + D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG ( 10 phút) Hoạt động 1: Luyện tập ( phút) a Mục tiêu: - Học sinh ghi nhớ lại kiến thức học trả lời câu hỏi thông qua trò chơi - Rèn kĩ tư tổng hợp, ghi nhớ kiến thức phản ứng nhanh 12 Khoa học tự nhiên b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: - Học sinh ghi nhớ lại kiến thức học trả lời câu hỏi d Tiến trình dạy học: Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV: Vận dụng cơng thức tính áp suất , HS tiếp nhận nhiệm vụ hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP SỐ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tập 1: Một xe tăng có trọng lượng 340 000N Tính áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết diện tích tiếp xúc xích với đất 1,5m2 Bài tập 2: Một tơ có trọng lượng 20 000N Tính áp suất xe ô tô lên mặt đường nằm ngang, biết diện tích bánh xe tiếp xúc với đất 250cm2 Bài tập 3: Mặt đường nhựa giao thông chịu áp suất 500 000 N/m Hỏi xe tơ có tải trọng 20 tấn, diện tích bị ép bánh xe lên mặt đường 0,5 m Vì lý chở thêm hàng hóa dịp tết nên xe chở thêm 10 hàng a)Tìm áp suất xe chưa chở thêm hang b)Tìm áp suất xe chở thêm hàng c)Trường hợp mặt đường bị lún, sao? Bước Thực nhiệm vụ GV: Yêu cầu nhóm thảo luận thực tập PHT số Các nhóm thảo luận thực theo + Nhóm 1,2,3,4: Thực tập yêu cầu GV + Nhóm 5,6,7,8: Thực tập Bước Báo cáo, thảo luận GV: Các nhóm báo cáo kết so - Đại diện nhóm trình bày, nhóm sánh áp suất tính tập cịn lại nhận xét Bước Kết luận, nhận định GV: Qua kết tính tập 1, 2: Tại xe tăng nặng nề lại chạy bình thường đất mềm, bùn lầy cịn tơ nhẹ nhiều lại bị lún bánh sa lầy? GV: Qua học áp suất bề mặt, em cần ghi nhớ kiến thức gì? Máy kéo nặng nề ô tô lại chạy đất mềm máy kéo dùng xích có rộng( diện tích bị ép lớn) nên áp suất gây trọng lượng máy kéo nhỏ Cịn tơ dùng bánh ( diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây trọng lượng ô tô lớn Chính mà máy kéo chạy 13 Khoa học tự nhiên GV: Cá nhân HS nhà làm tập đất mềm, ô tô không Hoạt động 2: Vận dụng – Hướng dẫn nhà ( phút) a Mục tiêu: - Học sinh ghi nhớ lại kiến thức học trả lời câu hỏi thơng qua trị chơi - Rèn kĩ tư tổng hợp, ghi nhớ kiến thức phản ứng nhanh - Chuẩn bị cho học sau b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: - Học sinh ghi nhớ lại kiến thức học trả lời câu hỏi thơng qua trị chơi d Tổ chức thực Hoạt động GV Hoạt động HS Bước Chuyển giao nhiệm vụ ĐVĐ: Để khắc sâu kiến thức áp suất bề mặt Cả lớp đến trị chơi “ CHIẾC NĨN KỲ DIỆU” - GV mời HS lên làm quản trò hướng dẫn HS HS tham gia trò chơi theo tham gia trò chơi cá nhân, sôi nổi, hào hứng + Cá nhân lựa chọn câu hỏi phần thưởng dựa vào vịng quay hình + Trả lời câu hỏi phần quà tương HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ ứng mà bạn quay Bước Thực nhiệm vụ NỘI DUNG CÂU HỎI TRÒ CHƠI “ CHIẾC NÓN KỲ DIỆU’’ 14 Khoa học tự nhiên Câu (NB) : Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực ? A Lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Lực ma sát tàu đường ray C Trọng lực tàu D Cả ba lực Câu (NB): Đơn vị áp lực là: A N/m2 B.Pa C.N/cm2 D N Câu (NB): Chỉ kết luận sai kết luận sau A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Đơn vị áp suất N/m2 C Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép D Đơn vị áp lực đơn vị lực Câu (NB): Muốn tăng áp suất thì: A giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ B giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực C tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ D tăng diện tích mặt bị ép giảm áp lực Câu (TH): Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà khơng đóng mũ (tai) đinh vào Tại vậy? A Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào B Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ đinh khó vào C Đóng mũi đinh vào tường thói quen cịn đóng đầu D Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với áp lực gây áp suất lớn nên đinh dễ vào Câu (TH): Móng nhà phải xây rộng tường vì: A để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất B để giảm trọng lượng tường xuống mặt đất C để tăng trọng lượng tường xuống mặt đất D để tăng áp suất lên mặt đất Câu (TH): Khi nằm đệm mút ta thấy êm nằm phản gỗ Tại vậy? A Vì đệm mút mềm phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm B Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc giảm áp suất tác dụng lên thân người C Vì đệm mút dầy phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm Câu 1: Đáp án : C Câu 2: Đáp án : D Câu 3: Đáp án : C Câu 4: Đáp án : B Câu 5: Đáp án : D Câu 6: Đáp án : A Câu 7: Đáp án : B Câu 8: Đáp án : D Câu 9: Đáp án : C 15 Khoa học tự nhiên D Vì lực tác dụng phản gỗ vào thân người lớn Câu 10: Câu (VD): Biết thầy Giang có khối lượng 60 kg, diện tích Đáp án : C bàn chân 30 cm2 Tính áp suất thầy Giang tác dụng lên sàn đứng hai chân A Pa B Pa C 10 Pa D 100.000 Pa Câu (VD): Vật thứ có khối lượng m = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg Hãy so sánh áp suất p p2 hai vật mặt sàn nằm ngang A p1 = p2 B p1 = 2p2 C Không so sánh D 2p1 = p2 Câu 10 ( VDC): Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm đặt mặt bàn nằm ngang.Biết trọng lượng riêng chất làm nên vật d=2.10 N/m3 Áp suất lớn nhỏ tác dụng lên mặt bàn ? A Pmax=4000Pa ; Pmin=1500Pa B Pmax=10000Pa ; Pmin =2000Pa C Pmax=4000Pa ; Pmin=1000Pa D Pmax=10000Pa ; Pmin=5000Pa Bước Báo cáo, thảo luận GV quan sát hướng dẫn HS tham gia trò chơi HS trả lời câu hỏi trò chơi ghi nhớ nội dung học Bước Kết luận, nhận định - GV dẫn dắt: Qua phần trò chơi củng cố khắc sâu HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức áp suất, em vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ học thực nhiệm vụ nhà giao NHIỆM VỤ VỀ NHÀ ( HƯỚNG DẪN HỌC TẬP) 1/ Đối với học tiết này: - Làm tập phiếu học tập số mục em SGK trang 66 - Học Liên hệ thực tế việc làm tăng giảm áp suất - Xây dựng sơ đồ tu củng cố kiến thức cho 15: Áp suất bề mặt 2/ Đối với học tiết học tiếp theo: - Làm thí nghiệm nhà: Lấy vỏ trai nhựa, dùng đinh đục lỗ nhỏ xung quanh chai Đổ nước đầy chai quan sát tượng xảy - Soạn trước Bài 16: Áp suất chất lỏng Áp suất khí IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ 16 Khoa học tự nhiên Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh giá đánh giá giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực Ghi Chú tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hỏi tập hành cho người tích cực người học học - Trao đổi, thảo - Phù hợp với mục tiêu, nội luận dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) PHIẾU HỌC TẬP – HOẠT ĐỘNG NHÓM TIẾT - BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT PHIẾU HỌC TẬP SỐ – HOẠT ĐỘNG NHÓM PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài tập 1: Một xe tăng có trọng lượng 340 000N Tính áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết diện tích tiếp xúc xích với đất 1,5m2 Bài tập 2: Một tơ có trọng lượng 20 000N Tính áp suất xe ô tô lên mặt đường nằm ngang, biết diện tích bánh xe tiếp xúc với đất 250cm2 17 Khoa học tự nhiên Bài tập 3: Mặt đường nhựa giao thông chịu áp suất 500 000 N/m Hỏi xe tơ có tải trọng 20 tấn, diện tích bị ép bánh xe lên mặt đường 0,5 m Vì lý chở thêm hàng hóa dịp tết nên xe chở thêm 10 hàng a) Tìm áp suất xe chưa chở thêm hang b) Tìm áp suất xe chở thêm hàng c) Trường hợp mặt đường bị lún, sao? NỘI DUNG CÂU HỎI TRỊ CHƠI “ CHIẾC NÓN KỲ DIỆU’’ 18 Khoa học tự nhiên Câu (NB) : Khi đoàn tàu chuyển động đường nằm ngang áp lực có độ lớn lực ? A Lực kéo đầu tàu tác dụng lên toa tàu B Lực ma sát tàu đường ray C Trọng lực tàu D Cả ba lực Câu (NB): Đơn vị áp lực là: A N/m2 B.Pa C.N/cm2 D N Câu (NB): Chỉ kết luận sai kết luận sau A Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép B Đơn vị áp suất N/m2 C Áp suất độ lớn áp lực diện tích bị ép D Đơn vị áp lực đơn vị lực Câu (NB): Muốn tăng áp suất thì: A giảm diện tích mặt bị ép giảm áp lực theo tỉ lệ B giảm diện tích mặt bị ép tăng áp lực C tăng diện tích mặt bị ép tăng áp lực theo tỉ lệ D tăng diện tích mặt bị ép giảm áp lực Câu (TH): Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà khơng đóng mũ (tai) đinh vào Tại vậy? A Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào B Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ đinh khó vào C Đóng mũi đinh vào tường thói quen cịn đóng đầu D Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với áp lực gây áp suất lớn nên đinh dễ vào Câu (TH): Móng nhà phải xây rộng tường vì: A để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất B để giảm trọng lượng tường xuống mặt đất C để tăng trọng lượng tường xuống mặt đất D để tăng áp suất lên mặt đất Câu (TH): Khi nằm đệm mút ta thấy êm nằm phản gỗ Tại vậy? A Vì đệm mút mềm phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm B Vì đệm mút dễ biến dạng để tăng diện tích tiếp xúc giảm áp suất tác dụng lên thân người C Vì đệm mút dầy phản gỗ nên áp suất tác dụng lên người giảm Câu 1: Đáp án : C Câu 2: Đáp án : D Câu 3: Đáp án : C Câu 4: Đáp án : B Câu 5: Đáp án : D Câu 6: Đáp án : A Câu 7: Đáp án : B Câu 8: Đáp án : D Câu 9: Đáp án : C 19 Khoa học tự nhiên D Vì lực tác dụng phản gỗ vào thân người lớn Câu 10: Câu (VD): Biết thầy Giang có khối lượng 60 kg, diện tích Đáp án : C bàn chân 30 cm2 Tính áp suất thầy Giang tác dụng lên sàn đứng hai chân A Pa B Pa C 10 Pa D 100.000 Pa Câu (VD): Vật thứ có khối lượng m = 0,5 kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg Hãy so sánh áp suất p p2 hai vật mặt sàn nằm ngang A p1 = p2 B p1 = 2p2 C Không so sánh D 2p1 = p2 Câu 10 ( VDC): Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm đặt mặt bàn nằm ngang.Biết trọng lượng riêng chất làm nên vật d=2.10 N/m3 Áp suất lớn nhỏ tác dụng lên mặt bàn ? A Pmax=4000Pa ; Pmin=1500Pa B Pmax=10000Pa ; Pmin =2000Pa C Pmax=4000Pa ; Pmin=1000Pa D Pmax=10000Pa ; Pmin=5000Pa 20

Ngày đăng: 11/11/2023, 11:00

w