I Trắc nghiệm Câu Đâu quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Trước sử dụng cần đọc sơ qua chất nhãn dán loại hố chất để thực thí nghiệm an tồn B Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hoá chất C Khi bị hoá chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần tự xử lí nhanh D Các hố chất dùng xong cịn thừa cần đổ trở lại bình chứa theo hướng dẫn giáo viên Câu Đâu quy tắc sử dụng hoá chất an tồn phịng thí nghiệm? A Được sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ B Thực thí nghiệm cẩn thận, dùng tay trực tiếp lấy hố chất C Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn cần báo cáo với giáo viên để hướng dẫn xử lí D Các hố chất dùng xong cịn thừa đổ trở lại bình chứa theo hướng dẫn giáo viên Câu Đâu quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Được sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ B Thực thí nghiệm cẩn thận, dùng tay trực tiếp lấy hoá chất C Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần tự xử lí thật nhanh chóng D Các hố chất dùng xong cịn thừa khơng đổ trở lại bình chứa mà cần xử lí theo hướng dẫn giáo viên Câu Đâu khơng phải quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ B Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hố chất cần tìm hiểu kĩ tính chất chất, lưu ý, cảnh báo loại hố chất để thực thí nghiệm an tồn C Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hoá chất D Khi bị hoá chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn cần báo cáo với lớp trưởng để hướng dẫn xử lí Câu Đâu khơng phải quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? A Trước sử dụng cần đọc sơ lược tính chất, lưu ý, cảnh báo loại hố chất để thực thí nghiệm an tồn B Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hoá chất C Khi bị hoá chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn cần báo cáo với giáo viên để hướng dẫn xử lí D Các hố chất dùng xong cịn thừa khơng đổ trở lại bình chứa mà cần xử lí theo hướng dẫn giáo viên Câu Có ý nói quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? (1) Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ (2) Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hố chất cần tìm hiểu kĩ tính chất chất, lưu ý, cảnh báo loại hố chất để thực thí nghiệm an tồn (3) Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hoá chất (4) Khi bị hoá chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn ngồi cần báo cáo với nhóm trưởng để hướng dẫn xử lí (5) Các hố chất dùng xong cịn thừa nên đổ trở lại bình chứa với hố chất để tiết kiệm A B C D Câu Có ý nói quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? (1) Khơng sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ (2) Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hoá chất cần tìm hiểu kĩ tính chất chất, lưu ý, cảnh báo loại hoá chất để thực thí nghiệm an tồn (3) Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hố chất (4) Lấy hoá chất rắn dạng hạt to, dày, dùng panh để gắp (5) Lấy hố chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa nhựa để xúc A B C D Câu Đâu nguyên tắc lấy hoá chất phịng thí nghiệm? A Lấy hố chất rắn dạng hạt to, dày, không dùng panh để gắp B Lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa thuỷ tinh kim loại để xúc C Có thể đặt lại thìa, panh, vào lọ đựng hố chất sau sử dụng D Lấy chất lỏng từ chai miệng nhỏ phải rót qua phễu qua cốc, ống đong khơng có mỏ Câu Đâu ngun tắc lấy hố chất phịng thí nghiệm? A Lấy hố chất rắn dạng hạt to, dày, không dùng panh để gắp B Lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa nhựa để xúc C Có thể đặt lại thìa, panh, vào lọ đựng hoá chất sau sử dụng D Lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt Câu 10 Có câu nói ngun tắc lấy hố chất phịng thí nghiệm? (1) Lấy hố chất rắn dạng hạt to, dày, dùng panh để gắp (2) Lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa nhựa để xúc (3) Khơng đặt lại thìa, panh, vào lọ đựng hố chất sau sử dụng (4) Lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt (5) Rót hố chất lỏng từ lọ cần hướng nhãn hố chất lên phía để tránh giọt hố chất dính vào nhãn làm hỏng nhãn (6) Lấy chất lỏng từ chai miệng nhỏ phải rót qua phễu qua cốc, ống đong khơng có mỏ A B C D Câu 11 Việc thuộc quy định việc cần làm phòng thực hành? A Được ăn, uống phòng thực hành B Đeo găng tay kính bảo hộ làm thí nghiệm C Làm vỡ ống nghiệm khơng báo với giáo viên tự tự xử lý D Ngửi nếm hóa chất Câu 12 Khi xảy cố phịng thí nghiệm ta nên làm gì? A Tự ý xử lý cố B Gọi bạn xử lý giúp C Báo giáo viên D Đi làm việc khác, coi khơng phải gây Câu 13 Việc sau việc khơng nên làm phịng thực hành? A Chạy nhảy phòng thực hành B Đọc hiểu biển cảnh báo phòng thực hành vào khu vực có biển cảnh báo C Làm thí nghiệm hướng dẫn giáo viên D Cẩn thận dùng lửa đèn cồn để phịng tránh cháy nổ Câu 14 Khi có hỏa hoạn phịng thực hành cần xử lí theo cách sau đây? A Bình tĩnh, sử dụng biện pháp dập tắt lửa theo hướng dẫn phòng thực hành ngắt toàn hệ thống điện, đưa toàn hóa chất, chất dễ cháy khu vực an toàn… B Sử dụng nước để dập đám cháy nơi có thiết bị điện C Sử dụng bình O2 để dập đám cháy quần áo người D Không cần ngắt hệ thống điện, phải dập đám cháy trước Câu 15 Khi sử dụng thiết bị nhiệt thủy tinh phịng thí nghiệm cần lưu ý điều gì? A Quan sát kĩ kí hiệu thiết bị, đặc điểm dụng cụ thí nghiệm, chức dụng cụ B Tiến hành thí nghiệm khơng cần quan sát tin tưởng vào dụng cụ phịng thí nghiệm C Quan sát kí hiệu thiết bị, đặc điểm dụng cụ thí nghiệm, dùng dụng cụ thay cho dụng cụ khác D Có thể sử dụng ống thủy tinh phịng thí nghiệm vào tất thí nghiệm Câu 16 Những việc khơng làm phịng thực hành? A Làm đổ hóa chất bàn tự ý đổ lẫn hóa chất vào làm hỏng hóa chất, với chất dễ cháy nổ làm bị thương B Ngửi, nếm hóa chất bị khó chịu dẫn tới ngộ độc hít phải chất độc hại C Mất tập trung làm thực hành gây đổ vỡ làm thí nghiệm khơng xác D Cả đáp án Câu 17 Tình nguy hiểm gặp phải phịng thực hành? A Ngửi hóa chất độc hại B Tự tiện đổ loại hóa chất vào C Làm vỡ ống hóa chất D Cả đáp án Câu 18 Việc làm sau cho khơng an tồn phịng thực hành? A Tự ý làm thí nghiệm B Đeo găng tay lấy hóa chất C Quan sát lối hiểm phịng thực hành D Rửa tay trước khỏi phòng thực hành Câu 19 Để đảm bảo an tồn phịng thực hành cần thực nguyên tắc đây? A Chỉ làm thí nghiệm, thực hành có hướng dẫn giám sát giáo viên B Đọc kĩ nội quy thực theo nội quy phòng thực hành C Thực nguyên tắc sử dụng hóa chất, dụng cụ, thiết bị phòng thực hành D Tất ý Câu 20 Khi gặp cố an tồn phịng thực hành, em cần làm gì? A Nhờ bạn xử lí cố B Tự xử lí khơng thơng báo với giáo viên C Báo cáo với giáo viên phòng thực hành D Tiếp tục làm thí nghiệm II Tự luận Bài Tại sau làm thí nghiệm xong cần phải: lau dọn chỗ làm thí nghiệm; xếp dụng cụ gọn gàng, chỗ; rửa tay xà phòng? Bài Trao đổi với bạn nhóm tình nguy hiểm gặp phải phòng thực hành Bài Đề xuất cách xử lí an tồn cho tình phòng thực hành Bài Hãy nêu quy tắc sử dụng hố chất an tồn phịng thí nghiệm? Bài Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ, đặt bình chia độ khơng thẳng đứng ảnh hưởng đến kết quả? Bài Em nêu nguyên tắc lấy hoá chất lỏng, rắn phịng thí nghiệm? Bài Em nêu số dụng cụ phịng thí nghiệm Bài Em nêu số thiết bị phịng thí nghiệm Bài Thiết bị điện phịng thí nghiệm gồm phần nào? Bài 10 Khi sử dụng thiết bị đo điện, cần lưu ý điều để đảm bảo an toàn cho thiết bị người sử dụng? Bài 11 Để đảm bảo an toàn, người làm thí nghiệm khơng trực tiếp cầm ống nghiệm tay mà phải dùng kẹp gỗ Kẹp ống nghiệm vị trí đúng? Giải thích Bài 12 Hãy giải thích sao: a) Khơng lấy đầy hóa chất lỏng vào ống nghiệm làm thí nghiệm? b) Khi tắt đèn cồn ta nên đậy nhanh nắp? Bài 13 a) Tại cần phân biệt hóa chất nguy hiểm hóa chất dễ cháy, nổ? b) Cho số hóa chất hình đây, cho biết hóa chất hóa chất nguy hiểm, hóa chất hóa chất dễ cháy nổ? Kẽm (Zin, Zn) Lưu huỳnh (sulfur, S) Cồn Sulfuric acid Benzene Hydrochloric acid Bài 14 Sau buổi thực hành thí nghiệm, em phân công dọn dẹp vệ sinh lớp với giáo viên, thấy hóa chất rơi vãi bàn cịn thừa lại ống nghiệm, em xử lí nào? Bài 15 Chỉ tình nguy hiểm gặp phải tiến hành thí nghiệm với hóa chất hay với thiết bị điện Đề xuất cách xử lí an tồn cho tình Đáp án I Trắc nghiệm 1B 2C 3D 4D 5A 6B 7B 8B 9D 10C 11B 12C 13A 14A 15A II Tự luận Bài Khi làm thí nghiệm xong cần phải: – Lau dọn chỗ làm việc để đảm bảo vệ sinh tránh gây nguy hiểm cho người sau tiếp tục làm việc phịng thí nghiệm – Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, chỗ để dễ tìm tránh tương tác khơng mong muốn phịng thí nghiệm – Rửa tay xà phịng để loại bỏ hố chất vi khuẩn nguy hại rơi rớt tay làm thí nghiệm Bài Những tình nguy hiểm gặp phải phịng thực hành: Ngửi hóa chất độc hại; Tự tiện đổ loại hóa chất vào nhau; Làm vỡ ống hóa chất; Chạy nhảy phịng thực hành,… Bài Các biện pháp: – Dùng kẹp để nhặt thuỷ tinh vỡ – Mang găng tay cao su dày, ủng cao su, mặt nạ phịng độc, kính bảo vệ mắt, trang – Trải giấy thấm lên dung dịch bị đổ từ ngồi vào – Nếu hóa chất dính vào người cần nhanh chóng thơng báo cho thầy giáo biết: + Hóa chất dính vào miệng: nhổ vào chậu, súc miệng nhiều lần với nước + Hóa chất dính vào người, quần áo: rửa nước Bài – Không sử dụng hố chất đựng đồ chứa khơng có nhãn nhãn mờ, chữ Trước sử dụng cần đọc cẩn nhận nhãn hố chất cần tìm hiểu kĩ tính chất, lưu ý, cảnh báo loại hố chất để thực thí nghiệm an tồn – Thực thí nghiệm cẩn thận, khơng dùng tay trực tiếp lấy hoá chất – Khi bị hố chất dính vào người hố chất bị đổ, tràn cần báo cáo với giáo viên để hướng dẫn xử lí – Các hố chất dùng xong cịn thừa khơng đổ trở lại bình chứa mà cần xử lí theo hướng dẫn giáo viên Bài Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ, đặt bình chia độ khơng thẳng đứng đọc sai độ cao mực chất lỏng dụng cụ Từ việc ghi kết đo theo vạch khơng xác Bài – Lấy hoá chất rắn dạng hạt to, dày, dùng panh để gắp – Lấy hoá chất rắn dạng hạt nhỏ hay bột phải dùng thìa thuỷ tinh kim loại để xúc – Khơng đặt lại thìa, panh, vào lọ đựng hoá chất sau sử dụng – Lấy chất lỏng từ chai miệng nhỏ phải rót qua phễu qua cốc, ống đong có mỏ – Lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt – Rót hoá chất lỏng từ lọ cần hướng nhãn hoá chất lên phía để tránh giọt hố chất dính vào nhãn làm hỏng nhãn Bài – Ống nghiệm; – Cốc thuỷ tinh; – Bình nón; – Phễu lọc; – Ống đong; – Ống hút nhỏ giọt; – Kẹp gỗ,… Bài – Thiết bị đo pH gồm máy đo bút đo pH – Huyết áp kế gồm vôn kế ampe kế – Thiết bị điện gồm nguồn điện, biến áp nguồn, thiết bị đo điện, Joulemeter, thiết bị sử dụng điện, thiết bị điện hỗ trợ Bài – Nguồn điện; – Biến áp nguồn; – Thiết bị đo điện; – Joulemeter; – Thiết bị sử dụng điện; – Thiết bị điện hỗ trợ;… Bài 10 – Lựa chọn thiết bị điện an toàn; – Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện cách; – Giữ khoảng cách an tồn với nguồn điện gia đình; – Tránh xa nơi điện nguy hiểm; – Sử dụng thiết bị điện chất lượng tốt; – Bảo trì thiết bị điện định kỳ; – Trang bị bảo hộ đầy đủ; – Kỹ thuật viên điện cần đào tạo bản; – Kiểm tra vận hành quy tắc an tồn điện; – Khơng lắp đặt tự phát gần cơng trình lưới điện Bài 11 Kẹp vị trí 1/3 từ miệng ống nghiệm Nếu kẹp cao lắc ống nghiệm dễ bị rơi khỏi kẹp, kẹp q thấp ống nghiệm khơng vững dễ bị đổ hóa chất khỏi ống nghiệm đồng thời che hóa chất hạn chế tầm nhìn quan sát tượng Bài 12 a) Nếu lấy đầy hóa chất phản ứng hóa chất bị trào gây an toàn lãng phí hóa chất làm thí nghiệm b) Khi đậy nắp ta ngăn cản không cho bấc cồn tiếp xúc với oxygen khơng khí nên đèn cồn tắt Bài 13 a) Hóa chất nguy hiểm hóa chất dễ cháy, nổ có nguy gây hiểm họa, ảnh hưởng lớn đến người, môi trường nên cần phân biệt chúng để có cách sử dụng phù hợp b) – Hóa chất nguy hiểm: Sulfuric acid, hydrochloric acid – Hóa chất dễ cháy, nổ: Cồn, benzene Bài 14 – Hỏi ý kiến giáo viên xem hóa chất bàn, hóa chất thừa hóa chất gì, có nguy hiểm lưu ý sử dụng – Đeo găng tay, thu gom xử lí hóa chất theo hướng dẫn giáo viên Bài 15 Tình Cách xử lí Hóa chất bắn vào quần áo, Rửa nhanh với nước, thay quần áo, sơ cứu, băng bó bị chân tay, mặt, … bỏng, đưa đến sở y tế gần Cháy nổ hóa chất, cháy Ngắt thiết bị điện, sử dụng phương tiện chất chữa cháy chập điện phù hợp: bình cứu hỏa, nước, cát, … Điện giật Ngắt nguồn điện, chuyển nạn nhân nơi thoáng mát, cách li nguồn điện sau đưa đến sở y tế gần