Cáccôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiđượccôngbốtrongvàngoài nước
Nghiêncứuvề quátrìnhra quyếtđịnh
Ra quyết định là chức năng thiết yếu của tổ chức Các nghiên cứu trên thế giới đã đề cập đến khái niệm ra quyết định, bao gồm quá trình, đặc điểm, loại hình và mô hình ra quyết định.
TrongHerbertSimonandtheconceptofrationality:Boundariesandprocedure(Herbert Simon và khái niệm về tính duy lý: Các giới hạn và quy trình)Barrosđ ịn hn gh ĩa qu yết đị nh là t h ự c h iệ nsự l ự a ch ọn [6 8, t r 4 5 7 ] Đ ể r a q uyế t định cần xây dựng và lựa chọn phương án nhưng không đánh giá tất cả các phươngán mà chỉ chọn phương án nào đủ tốt theo một số tiêu chí đã xác định chứ khôngphảic h ọ n p h ư ơ n g á n t ố t n h ấ t T r o n gT h e m a i n f a c t o r s b e y o n d d e c i s i o n m a k i n g (Cácy ế u t ố c h í n h b ê n n g o à i q u á t r ì n h r a q u y ế t đ ị n h ) , A l -
Theo định nghĩa ra quyết định của Harrison, ra quyết định là quá trình đánh giá các phương án giải quyết vấn đề, lựa chọn phương án tốt nhất để đạt được mục đích đề ra hoặc để có tình trạng với cơ hội tốt hơn [62, tr.3].
“unstructured” decision process(Cấu trúc của cácquá trình ra quyết định “không theo cấu trúc”) định nghĩa khái niệm quyết định nhưlà sự cam kết cụ thể về hành động; quá trình ra quyết định là chuỗi các hành động,bắt đầu từ nhận diện đượcvấn đề/ yếu tốk í c h t h í c h k h i ế n c ầ n p h ả i h à n h đ ộ n g v à kết thúc với một cam kết cụ thể về hành động [109, tr 246] Cùng quan điểm vớiMintzberg về ra quyết định, Fox trong cuốn Từ điển bách khoaEncyclopedia ofLibrarya n d I n f o r m a t i o n S c i e n c e s ( T ừđ i ể n b á c h k h o a v ề t h ư v i ệ n v à k h o a h ọ c thôngt in ) q u a n n iệ mr ằ n g raq uyế t đ ị n h k h ô n g chỉd ừ n g lạiở đ ư a ra hà n h đ ộ n g hoặc chuỗi hành động mà là tìm ra hành động hoặc gói hành động tốt hoặc tốt nhấtcóthể trongtình huốngnhất định thôngquaso sánhcáchànhđộngvới nhau[80].
Báo cáoDecision making and problem solving(Ra quyết định và giải quyếtvấn đề) của Simon và các cộng sự làm rõ khái niệm giải quyết vấn đề và ra quyếtđịnh khi cho rằng giải quyết vấn đề gồm xác định vấn đề cần quan tâm chú ý, xâydựng mục tiêu, thiết kế hành động; ra quyết định bao gồm đánh giá và lựa chọn cácphươngánhànhđộng[129,tr.1].LuậnánTiếnsĩTriếthọcArcheologicalevaluation,la nduseanddevelopment:anapplicationofdecisionanalysistocurrent practices within the local government development control processes inEnglandcủa Waller (Đánh giá từ góc độ khảo cổ, phát triển và sử dụng đất: ứngdụng phân tích quyết định trong thực tiễn quá trình kiểm soát phát triển của chínhquyền địa phương ởAnh) chorằng ra quyếtđịnh là quá trình nhận thức dẫnđ ế n một hành động trong số các lựa chọn [140, tr xii] Luận án nghiên cứu các thờiđiểm ra quyết định và việc ứng dụng các kĩ thuật phân tích để cải thiện quá trình raquyết định.
Có nhiều quan điểm về các giai đoạn của quá trình ra quyết định nhưng môhình phổ biến nhất là mô hình ba giai đoạn của quá trình ra quyết định của Simon[109, tr 252]. CuốnStudying public policy: policy cycles and policy subsystems(Nghiên cứu chính sách công: chu trình chính sách và các tiểu hệ thống chính sách)của Howlett và Ramesh đề cập đến đặc điểm của quá trình ra quyết định Đó là sựlựa chọn các phương án Các yếu tố chính trị, xã hội, hệ tư tưởng quyết định vấn đềnào trong xã hội được chính quyền xác định là vấn đề cần phải giải quyết và raquyết định [94, tr 105] TrongPublic policy: politics, analysis, and alternatives(Chính sách công: chính trị, phân tích, và các phương án) Kraft và Furlong khẳngđịnh tiêu chí công bằng, hiệu quả là đặc điểm của quá trình ra quyết định
[102].Trong giai đoạn xác định vấn đề, việc diễn giải vấn đề có ý nghĩa quan trọng, phảnánh quan điểm của chủ thể tham gia vào quá trình ra quyết định, định hướng giảiquyết vấn đề theo các giải pháp mong muốn của mình [102, tr 88] Bài viếtThenatureoforganizationaldecisionmakingandthedesignofdecisions u p p o r t systems
(Bảnchấtquátrìnhraquyếtđịnhcủatổchứcvàthiếtkếcáchệthốnghỗ trợ ra quyết định) của Huber mô tả đặc điểm quá trình ra quyết định theo chươngtrình và các thách thức đối với nhà quản lý Đó là vai trò của lãnh đạo bị lu mờ vì raquyết định có thể ủy quyền cho các nhà chuyên môn trong tổ chức, đảm bảo tínhlinh hoạt trong quá trình ra quyết định theo thường lệ,khuyếnkhíchs ự t h a m g i a của các chủ thể vào quá trình ra quyết định nhưng tuân thủ theo mục tiêu của tổchức [95] CuốnMastering Public Administration: from Max
Weber to DwightWaldo(Hiểu biết sâu về hành chính công: từ Max Weber tới Dwight
Waldo) củaFry và Raadshelders đề cập đến quan điểm của Simon về các yếu tố ảnh hưởng đếnquá trình ra quyết định không theo chương trình của tổ chức, gồm các yếu tố truyềnthống và hiện đại Tiêu chí hiệu quả, tức là đạt được kết quả có thể tốt nhất với chiphí cơ hội có thể thấp nhất, được coi là tiêu chuẩn ra quyết định của tổ chức [85, tr.234].
Các mô hình ra quyết định nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu của cáchọc giả nước ngoài Các mô hình ra quyết định chủ yếu được nghiên cứu bao gồm:mô hình Duy lý, mô hình Tiệm tiến, mô hình Rà soát tổng hợp, mô hình Quy trìnhtổ chức, mô hình Chính trịvà mô hình Thùng đựng rác.SáchModern publicadministration(Hành chính công hiện đại) của Nigro mô tả mô hình Duy lý toàndiện và các hạn chế của mô hình [116] Bài báoDecision making: theory andpractice(Ra quyết định: lí thuyết và thực tiễn) của Turpin
Mô hình Duy lý có giới hạn: Mô hình Tiệm tiến (Rosenbloom, Kravchuk, Clerkin) tập trung vào các bước thực tế, trong khi Mô hình Rà soát tổng hợp (Shafritz, Russell, Borick) kết hợp cả Duy lý và Tiệm tiến Mô hình Quy trình tổ chức (Hill) nhấn mạnh các quy trình chuẩn mực Mô hình Chính trị (Chaffee) được phân tích so với Duy lý Mô hình Thùng đựng rác (Kingdon) chỉ ra tình huống áp dụng cụ thể của nó.
Giáo trìnhHành chính côngcủa Học viện Hành chính Quốc gia xác định đặcđiểm của quá trình ra quyết định và một số tiêu chí áp dụng trong quá trình ra quyếtđịnh [28] Giáo trìnhHành vi tổ chứccủa Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương đãđịnh nghĩa quá trình ra quyết định hợp lý và giới thiệu mô hình ra quyết định hợp lývàphân tíchtừng bước trong mô hìnhra quyết định hợp lý[56].SáchRaq u y ế t địnhq u ả n t r ị d oH o à n g V ă n H ả i c h ủ b i ê n đ ề c ậ p t ớ i m ô h ì n h , p h ư ơ n g p h á p r a quyết định và nhấn mạnh việc sử dụng sức mạnh tập thể trong ra quyết định [22].Các giáo trình về quản trị học nhưQuản trị học, Quản trị học cơ bảnđịnh nghĩa vàphânloạiquyết định,nêuđặcđiểmvàmô tả quytrìnhraquyết định.
Bài báoTác động của thể chế tới quá trình ra quyết định: Nghiên cứu tìnhhuống ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn ở Mỹ và Việt NamcủaNguyễn Văn Thắng, Lê Thị Bích Ngọc, Jerman Rose đã phân tích tác động của thểchế tới quá trình ra quyết định và việc lựa chọn mô hình ra quyết định dựa trên yếutốthểchế[51].BàitrìnhbàytạiHộithảokhoahọcNhữngkhácbiệtgiữamôhìnhlý trí và mô hình hành vi trong lựa chọn giải pháp ra quyết định củaThái Trí Dũngphân biệt giữa mô hình Lý trí và mô hình Hành vi trong ra quyết định và đưa ra cácgợi ý để tránh sai sót có thểm ắ c p h ả i t r o n g q u á t r ì n h r a q u y ế t đ ị n h c ủ a t ổ c h ứ c [15] SáchĐại cương về chính sách côngcủa Nguyễn Hữu Hải và Lê Văn Hòa chủbiên mô tả các mô hình ra quyết định và phân tích việc áp dụng các mô hình raquyết định này [23] SáchHành chính học đại cươngcủa Đoàn Trọng Truyến tậptrungmô tảquyết định quản lýnhà nước-quyết định hành chính,t r o n g đ ó p h â n biệtquyết địnhhànhchínhcótính lậpquy và quyết địnhhànhchính cá biệt [55].Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã đề cập tương đối đầy đủvề các khái niệm, đặc điểm, phân loại, và các mô hình ra quyết định Tuy nhiên,việcmôtảvàphântíchhoànchỉnhmộtquytrìnhraquyếtđịnhcủatổchứccông quyền - cơ quan chính quyền cấp gần dân nhất với các giai đoạn cụ thể chưa đượccác công trình đề cập đến một cách sâu sắc và kĩ lưỡng Đây là một khoảng trốngcầnđượctiếptụcnghiêncứu.
Nghiêncứu vềquá trình ra quyết định của chính quyền xã cósự thamgiacủacộngđồngdâncư
Do sự khác biệt về hệ thống chính quyền, nhiều quốc gia trên thế giới khôngcó cấp chính quyền tương đương như cấp xã của Việt Nam Một số quốc gia có cấpchính quyền cơ sở có nhiệm vụ và chức năng tương đương như cấp xã nhưng lại cótên gọi khác Trong số các quốc gia có truyền thống nghiên cứu về lĩnh vực quản lýcông có rất ít quốc gia có cấp chính quyền tương đương cấp xã Những yếu tố nàyđã góp phần làm hạn chế số lượng công trình nghiên cứu trên thế giới về quá trìnhraquyếtđịnhcủachínhquyềnxã (CQX).
Sựthamgiacủangười dânnhậnđượcnhiềusựquantâmcủacácnhàhọcgiả quốc tế. Luận văn tiến sĩP e o p l e ’ s p a r t i c i p a t i o n f o r g o o d g o v e r n a n c e : A
Tham gia của người dân là sự phân bổ lại quyền lực, theo Arnstein trong bài viết "Bậc thang tham gia của công dân" Nó bao gồm sự tham gia của công dân vào các hoạt động kinh tế và chính trị, quyết định việc chia sẻ thông tin và đóng góp vào xây dựng cũng như thực hiện chính sách Mô hình bậc thang tham gia của công dân do Arnstein thiết kế minh họa các mức độ quyền lực của công dân trong quá trình ra quyết định.
Government(Sự tham gia và chính quyền địa phương)của Ngân hàng Thế giới khẳng định rằng sự tham gia của công dân vào quá trình raquyết định tại địa phương khiến khu vực công trở nên hiệu quả hơn Để khuyếnkhích sự tham gia của công dân, chính quyền địa phương (CQĐP) cần đảm nhiệmbavaitrò:tạolậpmôitrườngthuậnlợiđểcôngdânthamgia,c u n g cấptrựctiếp dịch vụ công đáp ứng nhu cầu công dân, cầu nối giữa công dân và chính quyềntrung ương về các nhu cầu của công dân Mức độ tham gia của công dân phụ thuộcvàon h i ề u y ế u t ố n h ư v a i t r ò c ủ a k h u v ự c d â n s ự , s ự p h â n c ấ p c ủ a c h í n h q u y ề n trung ương cho CQĐP, cam kết của CQĐP [143] Chính sáchNational PolicyFramework for Public
Participation(Khuôn khổ chính sách quốcg i a v ề s ự t h a m giacủa người dân) củaBộ
Chínhquyền tỉnhv à đ ị a p h ư ơ n g n ư ớ c C ộ n g h ò a N a m Phi đãgiải thích nguyên tắc của sự tham gia, điều kiệnv à y ê u c ầ u t h ự c h i ệ n s ự tham gia của người dân và thể chế hóa sự tham gia [74] Trong bài viếtPublicParticipation and Local
Environmental Planning: The collective action problemand the potential of social capital(Sự tham gia của người dân và quy hoạch môitrường địa phương) Rydin và
Pennington đã đề cập đến vai trò quan trọng của sựtham gia của người dân trong quá trình ra chính sách tại địa phương và quá trình raquyết định có sự tham gia của người dân ở cấp cơ sở Tuy nhiên, theo quan điểmcác tác giả, không phải mọi trường hợp ra quyết định của CQĐP đều mở rộng sựtham giacủangườidân[126].
Trong bài viếtCitizens’ Attitude towards Local Government and
Nghiên cứu của Mohammadi, Norazizan và Ahmad khẳng định mối quan hệ tích cực giữa thái độ của công dân đối với chính quyền địa phương (CQĐP) và mức độ tham gia của họ vào quá trình ra quyết định của chính quyền CQĐP có thể nâng cao chất lượng công tác, từ đó cải thiện thái độ và sự tham gia của người dân Bài viết của Kasymova phân tích các tình huống sử dụng cách thức lôi cuốn sự tham gia của công dân vào công việc của CQĐP, trong đó dự toán ngân sách có sự tham gia đạt được sự tham gia cao nhất Tuy nhiên, diễn đàn công khai chỉ tạo ra không gian thảo luận mà không ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng.
Methods: A Framework for Evaluation(Các phương pháp tham giacủa người dân: Khuôn khổ đánh giá) của Rowe và Frewer đề cập đến các phươngpháp tham gia của người dân vào quá trình ra quyết định và đánh giá các phươngpháp Các tác giả còn phân biệt sự khác nhau giữa các cấp độ tham gia từ truyềnthông đến hành động, đánh giá các mức độ tham gia, phân tích các kết quả đánh giáđể từ đó đưa ra các đề xuất tăng sự tham gia của người dân vào quá trình ra quyếtđịnh [125] Bài báoOpening the door to an active constituency(Hướng tới một khuvực cử tri đầy năng động) của Hildebrant đã giới thiệu các phương pháp và công cụlôi cuốn sự tham gia của công dân vào quá trình ra chính sách của CQĐP và nhấnmạnhviệc xem xét điềukiện địa phương vàn ă n g l ự c q u ả n l í c ủ a
Trong cuốnThe Guide to Effective Participation(Hướng dẫn tham gia hiệuquả) Wilcox đã đưa ra khuôn khổ lí thuyết về sự tham gia của cộng đồng trong đócó phân biệt khái niệm giữa bên liên quan và cộng đồng,m ô t ả c á c m ứ c đ ộ t h a m gia và tóm tắt các kĩ thuật sử dụng để tăng tính hiệu quả tham gia của cộng đồng.Cuốn sách hướng dẫn này đặc biệt dành cho những người làm công tác xây dựng kếhoạch và thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng [141] Trong cuốnDân chủ ở cấp địaphươngS i s k v à c á c t á c g i ả k h á c p h â n t í c h v a i t r ò t h a m g i a c ủ a c ộ n g đ ồ n g t r o n g thúc đẩy dân chủ tại địa phương Các tác giả cũng phân biệt dân chủ trực tiếp vớidân chủ đại diệnv à n h ấ n m ạ n h d â n c h ủ t r ự c t i ế p t h ô n g q u a s ự t h a m g i a t r ự c t i ế p của cộng đồng vào các vấn đề của địa phương Các tổ chức cộng đồng có vai tròquan trọng trong trao quyền lực cho cộng đồng, phát triển năng lực của cộng đồngđể tham gia Bên cạnh đó, các tác giả cũng đưa ra các nghiên cứu tình huống về cácphươngphápthúcđẩys ự thamgiacủ a ngườidân[47].Ấ n p hẩ mHow voluntary and community organisations can help transform the local relationship(Cách thứccác tổ chức cộng đồng và tổ chức tình nguyện thay đổi mối quan hệ tại địa phương)của Vyas nhấn mạnh thực hiện quá trình ra chính sách từ dưới lên với sự tham giacủa CĐDC vào quá trình ra quyết định, đặc biệt trong bối cảnh phân cấp, phânquyền khi CQĐP được trao nhiều quyền lực hơn, người dân càng được tham gianhiều hơn Để làm được điều đó cần có vai trò của các tổ chức tình nguyện và tổchức cộng đồng Các tổ chức này hỗ trợ và thúc đẩy sự tham gia một cách toàn diệnvà sâusắc củangườidânvàoquá trình ra quyết định tạiđịa phương[138].
Tocqueville trong tác phẩm "Nền dân chủ ở Mỹ" đã nhấn mạnh vai trò của hội nghị xã ở Hoa Kỳ trong quá trình ra quyết định tập thể thông qua trưng cầu dân ý Theo Dzur, quá trình ra quyết định của hội nghị xã được thực hiện theo chế độ dân chủ trực tiếp, trong đó người dân bỏ phiếu để lựa chọn các vấn đề và giải pháp cho khu vực địa phương Đối với Ladner và Fiechter, việc ra quyết định ở hội nghị xã được phân biệt thành hai loại: tham vấn người dân để ra quyết định và trưng cầu dân ý để ra quyết định.
Các công trình trên đã đề cập đến sự tham gia của công dân, sự tham gia củaCĐDC trong quản lý nhà nước (QLNN) tại địa phương, trong quá trình đưa ra cácquyết định tại địa phương Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào xây dựng một quytrình ra quyết địnhcủa chính quyềncấp cơ sở,CQX có sự tham gia củaC Đ D C Đâychính là vấnđềđangbị bỏ ngỏvàcầnđượcnghiêncứu.
1 Township government – là đơn vị chính quyền địa phương, dưới cấp hạt, thường ở nông thônhttp://en.wikipedia.org/wiki/township_(UnitedS t a t e s )
Báo cáo Đối thoại chính sáchLàm sâu sắc nền dân chủ và tăng cường sựtham gia của người dânởViệt Namcủa UNDP đã phân tíchsự khác nhaug i ữ a thuật ngữ sự tham gia của cộng đồng và sự tham giat h ự c h i ệ n q u y ề n c ô n g d â n , cách thức tham gia của người dân vào quá trình chính quyền ra những quyết địnhảnh hưởng đến cuộc sống của họ và thực tế sự tham gia của người dân ở Việt Nam.Các tác giả đề cập đến sự tham gia của người dân như một hình thức dân chủ trựctiếp [58] Bài báoThực hiện dân chủ ở cơ sở và tăng cường ý thức trách nhiệm củanhà nướccủa Lê Thi nhấn mạnh tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ và pháthuy quyền dân chủ ở cơ sở, trong đó nhân dân là chủ và làm chủ [52] Cốt lõi củanền dân chủ là sự tham gia tích cực, rộng rãi và tự nguyện của công dân vào đờisống cộng đồng Tác giả cũng phân tích các điều kiện để đông đảo nhân dân thamgia vào giải quyết vấn đề địa phương và phát huy dân chủ tại cơ sở Vũ Văn
HiềntrongPháthuydânchủởxã,phườngđãđềcậpđếnmộtsốquanđiểmvềdânchủvà nội dung Quy chế dân chủ cơ sở trong đó chỉ rõ các nội dung và hình thức ngườidân cần biết, được bàn và quyết định; và những khó khăn gặp phải khi tham giađóng gópýkiến[26].
Dân chủ được định nghĩa là sự tham gia của người dân vào công việc nhà nước, phụ thuộc vào mức độ tham gia này Các điều kiện cho dân chủ phát triển bao gồm: trực tiếp và đại diện Dân chủ trực tiếp phổ biến trong cộng đồng nhỏ, nơi người dân trực tiếp bày tỏ ý kiến và quyết định các vấn đề Tổ chức đoàn thể đóng vai trò quan trọng trong việc đại diện tiếng nói quần chúng, thúc đẩy tham gia bàn bạc và quyết định các vấn đề địa phương.
Trong bài viếtVề phương pháp quy hoạch có sự tham gia của cộng đồngLương
Tiến Dũng định nghĩa sự tham gia của cộng đồng, phân tích vai trò tham giacủa cộng đồng và cácv ă n b ả n p h á p l u ậ t v ề s ự t h a m g i a c ủ a c ộ n g đ ồ n g [ 1 4 ]
T à i liệu đào tạoVai trò của lãnh đạo địa phương trong việc tăng cường phát triển cộngđồng và sự tham gia của người dân(Dự ánV I E / 9 6 / 0 0 8 ) đ ã đ ị n h n g h ĩ a v à n ê u r a đặc điểm của cộng đồng và cộng đồng địa phương, định nghĩa sự tham gia củangười dân, xác định vai trò và cơ hội cũng như thách thức khi tham gia [17] BàiviếtRất cần sự tham gia của cộng đồngcủaLê Hoàik h ẳ n g đ ị n h v a i t r ò c ủ a s ự tham gia cộng đồng trong quản lí địa phương, về việc xây dựng các mô hình quản lícộng đồng do CĐDC địa phương tham gia nhằm góp phần quản lí tốt hơn và pháttriển sinh kế cho cộng đồng địa phương [24] Tài liệuĐồng thuận dựa trên nguyêntắc tự nguyện, trước và được thông tin đầy đủcủa Wode hướng dẫn cách thức thúcđẩy cộng đồng thamgiavàoquản lítài nguyên thiên nhiênở ViệtNam Tácg i ả giới thiệu nguyên tắc FPIC (đồng thuận trước dựa trên sự tự nguyện và được thôngtin đầy đủ) trong quá trình tạo sự đồng thuận của người dân đối với các chính sách,chương trình, hoạt động ảnh hưởng đến sinh kế hoặc phúc lợi của người dân Tàiliệu còn cung cấp các kĩ thuật thông tin, truyền thông và giáo dục, các kĩ thuật thamvấnvàtạo sựđồngthuậnvới cácquy trình thựchiện chi tiết[59].
Báo cáoInstitutionalizing participation: Lessons learnt and implication forstrengtheniningVietnam’s NationalPrograms( T h ể c h ế h ó a s ự t h a m g i a : B à i h ọ c và ý nghĩa đối với việc tăng cường các chương trình quốc gia của Việt Nam) củaFritzen đã phân tích thực tiễn sự tham gia hạn chế của cộng đồng địa phương vàocácchươngtrìnhquốcgia,mốiquanhệgiữasựthamgiavàtínhhiệuquảcủadự án, các cản trở sự tham gia và đưa ra các khuyến nghị nhằm thúc đẩy sự tham giahơn nữa của cộng đồng [84] Bản tin Ngân hàng Thế giới (2001)Empowering PoorCommunities through
Đónggópcủa các côngtrình
Trong những năm qua, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu trực tiếpvề “Quá trình ra quyết định của chính quyền xã có sự tham gia của cộng đồng dâncư ở tỉnh Nam Định” nhưng ở phạm vi và mức độ nhất định đã có các nghiên cứuliên quan đến một số nội dung của đề tài Một số công trình nghiên cứu chỉ đề cậpđến những vấn đề lí luận, một số khác đề cập đến lí luận và minh chứng bằng cácthực tiễn và các phát hiện nghiên cứu, đồng thời cũng có những công trình mangtính hướngdẫnthựchiệntrongthựctiễn.
Về quá trình ra quyết định:Các công trình nghiên cứu đã đưa ra định nghĩavềraquyếtđịnh,quátrìnhraquyếtđịnh,môtảđặcđiểmquátrìnhraquyếtđịnh, giới thiệu các mô hình ra quyết định trong tổ chức và các yếu tố ảnh hưởng đến sựlựachọnmôhình raquyếtđịnh trongtổchức.
Vềq u á t r ì n h r a q u y ế t đ ị n h c ủ a c h í n h q u y ề n x ã c ó s ự t h a m g i a c ủ a c ộ n g đồ ngdâncư:Cácnhànghiêncứuđãđưaracáccáchhiểu,địnhnghĩakhácnhauvềsựthamgia, sựthamgiacủacôngdân,sựthamgiacủacộngđồng,vaitròcủasự tham gia, mô hình tham gia với các mức độ và hình thức tham gia, và yếu tố ảnhhưởng đến sự tham gia Do sự khác biệt trong phân chia đơn vị hành chính giữa cácquốc gia nên nhiều nước không có đơn vị hành chính có tên gọi là xã nhưng lại cóthực thể, cấp hành chính có chức năng, nhiệm vụ tương tự như CQX ở Việt Nam.Các công trình đã bước đầu đề cập đến quá trình ra quyết định của CQX hoặc chínhquyền cấp tương đương cấp xã có sự tham gia củaCĐDC; điều kiện và hình thứcthamgia, các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham giacủacộng đồng dâncư.M ộ t s ố công trình giới thiệu kinh nghiệm thực tiễn quá trình ra quyết định của chính quyềnxãởmộtsốnước.
Nhữngvấnđề đặtra cho luậnán tậptrungnghiêncứu
Luận án tập trung nghiên cứu sâu hơn về quá trình ra quyết định, tìm ra môhình ra quyết định của chính quyền xã, phân tích sâu các đặc điểm quá trình raquyết địnhcủachínhquyềnxã.
Luận án tập trung xây dựng hệ thống cơ sở khoa học về quá trình ra quyếtđịnh của chính quyền xã có sự tham gia của cộng đồng dân cư: xây dựng nhữngkhái niệm cơ bản liên quan đến quá trình ra quyết định của chính quyền xã có sựtham gia của cộng đồng dân cư; cơ sở của sự tham gia của cộng đồng dân cư vàoquá trình ra quyết định của chính quyền xã; các giai đoạn của quá trình ra quyếtđịnh có sự tham gia của cộng đồng dân cư với các mức độ, hình thức, phương pháptham gia; phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình ra quyết định của chínhquyềnxãcósựthamgiacủacộngđồngdâncư.
Luận án nghiên cứu thực trạng quá trình ra quyết định của chính quyền xã cósự tham gia của cộng đồng dân cư ở tỉnh Nam Định và đề xuất hệ thống các giảipháph o à n t h i ệ n q u á t r ì n h r a q u y ế t đ ị n h c ủ a c h í n h q u y ề n x ã c ó s ự t h a m g i a c ủ a c ộng đồng dân cư; nâng cao chất lượng quyết định và thúc đẩy sự tham gia tích cựcvà thiếtthực củacộngđồngdân cưvào quátrìnhra quyết địnhcủa chính quyềnxã.
Nghiên cứu lí luậnvà thực tiễnv ề q u á t r ì n h r a q u y ế t đ ị n h c ủ a c h í n h q u y ề n xã có sự tham gia của cộng đồng dân cư ở tỉnh Nam Định và nghiên cứu ứng dụngcáchtiếp cậnnàytrongquátrình quảnlícôngởViệt Namlàrấtcầnthiết.
Ở KHOAH Ọ C VỀQUÁTR Ì N H RAQUYẾTĐỊNH CỦACHÍ NHQUYỀNXÃCÓSỰTHAMGIACỦACỘNGĐỒNGDÂNCƢ
Đặc điểm,phân loạivà các môhìnhquá trìnhra quyếtđịnh
Theo Đại từ điển tiếng Việt, “quyết định” (động từ) là định ra, đề ra và dứtkhoát phải làm;v à “ q u y ế t đ ị n h ” ( d a n h t ừ ) l à v ă n b ả n q u y ế t đ ị n h
Quyết định là một quá trình xem xét và đưa ra kết luận hoặc giải pháp cho một vấn đề Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Oxford, "quyết định" (động từ) đề cập đến hành động cân nhắc và đi đến một kết luận, trong khi "quyết định" (danh từ) là kết quả của quá trình này, bao gồm một kết luận đã được đưa ra.
[117, tr.233] Trong tiếng Anh, động từ quyết định “decide” xuất phát từ một từ La-tinh là“decidere”n g h ĩ a l à c h i a t á c h , t ứ c l à c h i a t á c h c á c p h ư ơ n g á n t h à n h p h ư ơ n g á n mong muốn và phương án không mong muốn Quyết định là lựa chọn một trong sốcác phương án sau khi đánh giá mức độ đạt mục đích của các phương án Quyếtđịnh làsựcamkếtcụthểvềhànhđộng[109,tr.246].
Theo Allen, ra quyết định được định nghĩa là một quá trình tiến tới một giảipháp đạt mục đích [130] Mục đích của ra quyết định là tìm ra hành động tốt nhấttrong tình huống nhất định thông qua so sánh các phương án hành động TheoSimon, “cha đẻ của khoa học ra quyết định”, ra quyết định không phải là thời điểmđưa ra sự lựa chọn [trích trong 122, tr 649] Ông cho rằng trong khi giải quyết vấnđề bao gồm xác định vấn đề, xây dựng mục đích, thiết kế hành động thì ra quyếtđịnh bao gồm đánh giá và lựa chọn các phương án hành động [trích trong 129, tr.19] và đưa ra mô hình ra quyết định nổi tiếng với quy trình gồm ba giai đoạn: tìmkiếm,thiếtkế,lựachọn.
Như vậy, có thể định nghĩa về ra quyết định và quá trình ra quyết định nhưsau:Ra quyết định là xem xét và lựa chọn phương án hành động trong số cácphương án hiện có để giải quyết vấn đề và đạt mục đích đề ra Quá trình ra quyếtđịnh là một chuỗi gồmc á c b ư ớ c t i ế n h à n h k ế t i ế p n h a u t ừ x á c đ ị n h v ấ n đ ề , x â y dựng mục tiêu,xây dựng phương án,xem xét và lựa chọn phương án,đ ế n s o ạ n thảovàbanhành.Sảnphẩmcuốicùngcủaquátrìnhnàylàmộtquyếtđịnh(da nh từ).Các bước trong quá trình ra quyết định này được thực hiện theo trình tự, vì thếcó thể nói quá trình ra quyết định chính là một một quy trình - quy trình ra quyếtđịnh (xemHình2.1).
- Tính đa phương án: Ra quyết định là quá trình xây dựng và lựa chọn cácphương án Có rất nhiều phương án khác nhau và cần phải lựa chọn phương án tốiưu nhất để giải quyết vấn đề hoặc để đạt được kết quả mong đợi Phương án đượclựa chọn dựa trên kết quả phân tích hệ quả của từng phương án Tuy nhiên, việc lựachọn luôn chịu sự áp đặt nhất định (áp đặt chính trị, hành chính, chuyên môn) [94].Hơn nữa, việc lựa chọn còn bị giới hạn do không có đầy đủ thông tin và không xácđịnhđúng vấnđề,dohạn chếnănglựcphân tíchhệ quảcủatừngphươngán.
- Tính hướng đích:Ra quyết định dựa trên đánh giá hệ quả các phương ánđối chiếu với mục đích đề ra trước đó Tính hướng đích của quá trình ra quyết địnhthể hiện rõ trong giai đoạn đánh giá phương án khi phân tích mối quan hệ giữaphương tiện và mục đích đối với từng phương án hoạt động cụ thể và so với mụctiêu cuối cùng của tổ chức Kết quả của quá trình ra quyết định là quyết định vàhành động hướng tới đạt mục đích đề ra Ra quyết định không phải là đích đến màchỉ làphươngtiệnđểđạtmụcđíchđãđặtra.
Quá trình ra quyết định theo hướng đa tiêu chí diễn ra với sự tham gia của nhiều chủ thể, dẫn đến sự đa dạng trong các tiêu chí lựa chọn phương án do mỗi chủ thể đề xuất Các tiêu chí thường được sử dụng bao gồm: tính hợp pháp, hợp lý, hiệu lực, hiệu quả, công bằng, đáp ứng, kinh tế, khả thi; bên cạnh đó còn có các tiêu chí rủi ro, nguồn lực, môi trường, đạo đức, chính trị Do hiếm có phương án nào đáp ứng tối ưu mọi tiêu chuẩn, các tiêu chí được gắn trọng số để hỗ trợ quá trình lựa chọn phương án Trong bối cảnh cơ quan chính quyền, các tiêu chí phố biến áp dụng trong quá trình ra quyết định là tính hợp pháp, hợp lý, khả thi, hiệu quả, công bằng, đáp ứng.
+ Tính hợp pháp: Sự phù hợp với pháp luật: quyết định ban hành đúng thẩmquyền,đúngthủ tục,khôngtrái với cácquyết định có hiệu lựcpháplý caohơn.
Tính hợp lý là sự phù hợp của quyết định với lĩnh vực và bối cảnh ra quyết định Theo quan điểm này, quyết định được ban hành phải ăn nhập với thực tế, đảm bảo sự hài hòa giữa quyền lợi của Nhà nước và quyền lợi của nhân dân.
+ Tính khả thi:Sự phù hợp với điều kiện thực tiễn của tổ chức ban hànhquyết địnhđóvàđốitượngchịu sự tácđộngcủaquyếtđịnh đó.
+ Tính hiệu quả:Hiệu quả là đạt được kết quả có thể tốt nhất với chi phí cơhội có thể thấp nhất [88, tr 234] Quyết định chọn một hành động nào đó chính làcân nhắc lợi ích so với chi phí mà hành động đó có thể mang lại khi được thực hiện.Trên thực tế, do không phải lúc nào cũng đo lường được tất cả các chi phí và lợi íchnêncầnsửdụngthêmcáctiêuchí khácđểraquyếtđịnh.
+ Tính công bằng:Sự phân bổ công bằng các lợi ích và chi phí tới các thànhphần khác nhau trong xã hội Tuy nhiên, vấn đề công bằng là một vấn đề mang tínhchính trị và khó đo lường chính xác sự công bằng: công bằng trong quá trình (quátrình ra quyết định công khaivàbình đẳng vềcơh ộ i t h a m g i a ) h a y c ô n g b ằ n g v ề kết quả(phânbổcôngbằngnguồnlựcxãhội)[75,tr.226].
+Tính đáp ứng: Phản ánh được nhu cầu, nguyện vọng chính đáng, hợp phápcủangườidân.
Quyết định của tổ chức được phân loại theo các tiêu chí như theo nguyên cớra quyết định (cơ hội, khủng hoảng, vấn đề), theo giải pháp (giải pháp đã có sẵn,giải pháp phải tuân thủ theo, giải pháp phải xây dựng, giải pháp được điều chỉnh),theo tầm quan trọng (chiến lược, quản lý, tácn g h i ệ p ) , v à t h e o q u á t r ì n h Q u á t r ì n h ra quyết định của tổ chức được phân loại thành quá trình ra quyết định theo chương(theo thường lệ); và quá trình ra quyết định không theo chương trình (theo tình thế)[109].
- Quá trình ra quyết định theo chương trình (theo thường lệ):Theo Simon, raquyết định theo chương trình là ra quyết định theo một quy trình nhất định và theothường lệ [trích trong 124] Ra quyết định theo chương trình diễn ra khi nguyên cớra quyết định xuất hiện lặp đi lặplạivà tổ chức ra quyết địnhtheoq u y t r ì n h đ ã được xác định Tổ chức ra quyết định theo thường lệ tức là lựa chọn những hànhđộng từ “kho” hành động có sẵn mà đáp ứng được mục tiêu của tổ chức [80] Tổchức chọn một hành động đã từng được thực hiện trước đó và thay đổi sao cho phùhợp với tình huống thực tế chứ không xây dựng phương án và hành động dựa trênkết quả xem xét các phương án Thách thức đặt ra cho các nhà quản lý là phải đảmbảo tính linh hoạt trong quá trình ra quyết định theo thường lệ [95]. Simon xác địnhmột số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định theo chương trình của tổ chứcbao gồm các yếu tố truyền thống (cơ cấu tổ chức, quy trình hoạt động, và thói quencủa tổ chức) và yếu tố hiện đại (áp dụng mô hình, mô phỏng) [trích trong 85, tr.237].
- Quá trình ra quyết định không theo chương trình:Quá trình ra quyết địnhkhông theo chương trình là quá trình ra quyết định mới, không theo thông lệ, khôngtheo quy trình đã có [122, tr 650] Tổ chức chưa có kinh nghiệm về các vấn đề mớinày và chưa xây dựng quy trình giải quyết những vấn đề này Trong hoạt động củatổ chức, quá trình ra quyết định không theo chương trình mà theo tình thế diễn ranhiều hơn so với quá trình ra quyết định theo chương trình, theo thường lệ Khi đó,quyết định được đưa ra theo tư duy của nhà quản lý nhiều hơn là theo quy tắc, quychế[30,tr.192].Simonxácđịnhmộtsốyếutốảnhhưởngđếnquátrìnhraquyết định không theo chương trình của tổ chức: các yếu tố truyền thống bao gồm chủnghĩa kinh nghiệm, sự sáng tạo, trực giác và yếu tố hiện đại bao gồm kĩ thuật môphỏng vàtínhtoán[82,tr.239].
Các thành tố của các mô hình quá trình ra quyết định trong tổ chức có thểđược tìm thấy trong những công trình của những nhà nghiên cứu đầu tiên về hànhchính như Henri Fayol, Luther Gulick và Lyndal Urwick [trích trong 94, tr 140].Các mô hình này còn được áp dụng trong lĩnh vực phân tích chính sách Từ góc độquản lý công có hai cách tiếp cận chính trong quá trình ra quyết địnhv à c á c m ô hìnhq u á t r ì n h r a q u y ế t đ ị n h t ư ơ n g ứ n g : c á c h t i ế p c ậ n q u ả n l ý v à c á c h t i ế p c ậ n chính trị.Bảng2.1 tómtắtkhunglý thuyếtraquyết định.
Bảng2.1.Khunglí thuyết raquyết định
Mô hình Duy lý nhấn mạnh tính hợp lý trong ra quyết định để các nhà quản lý đưa ra những lựa chọn kinh tế, hiệu quả và hiệu lực nhất Mô hình này được áp dụng cho khu vực công, tuy nhiên, nó gặp những hạn chế về thời gian, chuyên môn và thực tế của các cơ quan nhà nước.
Ra quyết định của chính quyền xã
2.2.1 Kháiniệm Ở các quốc gia khác nhau, xã có thể có các đặc điểm, phân loại khác nhau.Trong tiếng Pháp, xã gọi là commune [145], là đơn vị chính quyền địa phương nhỏnhất[146].XãcủaPhápdựatrêncộngđồngdâncưsinhsốngtheokhuvựcđịalýcó tính lịch sử; có thể là thành phố lớn hoặc là làng nhỏ Ở Hoa Kì, xã dân sự (civiltownship) là đơn vị CQĐP, áp dụng ở vùng nông thôn ở trên 10 bang trong tổng số50 bang của quốc gia [149] Xã trong tiếng Ý là comune, được chỉ đơn vị hànhchính thấp nhất ở cả nông thôn và thành thị Ở Trung Quốc, đơn vị hành chính thấpnhất là hương do hương trưởng lãnh đạo Có thể thấy, thuật ngữ xã được sử dụng ởnhiều quốc gia để chỉ cấp chính quyền thấp nhất Chính quyền xã là thực thể nhànước,thựchiện quyền lựcnhànướcởđơn vịhànhchính cấp thấp nhất-cấp xã. Ở Việt Nam, xã được hiểu là một vùng lãnh thổ ở khu vực nông thôn [28]; làđơn vị hành chính nông thôn, gồm có một số thôn [60, tr 1847], là cấp trực tiếpnhất, gần dân nhất [39] Theo Hiến pháp năm
2013, xã là một trong các đơn vị hànhchính cấu thành của huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Luật Tổ chức chính quyềnđịa phương năm 2015quy định CQĐP ởxãlà cấp CQĐP ởn ô n g t h ô n C h í n h quyền xã là tổ chức CQĐP, là cấp chính quyền cuối cùng ở nông thôn,gần dân nhất[44, tr 74], thường xuyên đưa ra những quyết định giải quyết những vấn đề khôngngừng nảy sinh trong xã hội nông thôn Như vậy, trong phạm vi đề tài này, chínhquyền xã được hiểu là chính quyền của đơn vị hành chính ở nông thôn, là cấp chínhquyền địa phương thấp nhất, có nhiệm vụ quyết định những vấn đề thuộc thẩmquyền của xã, các vấn đề được phân cấp, phân quyền theo các quy định của phápluật.
Quyết định của chính quyền xã là quá trình bao gồm các giai đoạn sau: Xác định vấn đề cần giải quyết; Xây dựng mục tiêu cần đạt và các phương án giải quyết; Lựa chọn phương án tối ưu; Ban hành quyết định, thực hiện và giám sát việc thực hiện quyết định.
Chính quyền xã là bộ phận cấu thành hệ thống chính quyền nhà nước TheoHiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, CQX làcấp chính quyềncuối cùng ở nông thôn.Chính quyền xãg ồ m c ó H ộ i đ ồ n g n h â n dânxãvàỦybannhândânxã.
Vai tròcủa CQXđược khái quátởcác nộidungcơbảnsau:
- Vai trò tổ chức, bảo đảm thực hiện chính sách, pháp luật ở xã: Là cấp chínhquyền gần người dân, CQX trực tiếp triển khai thực hiện các chủ trương của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước tại địa bàn xã Chính quyền xã là cầu nối giữachính quyềntrung ương, chính quyềncấp trên, các cơ quan ban hànhc h í n h s á c h với người dân Chínhquyềnxã đưa cácchủtrương, chính sáchcủa Nhà nướcđ i vào cuộc sống thông qua tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, vận động nhân dân thựchiện.
- Vai trò phát triển và quản lý phát triển xã hội ở xã: Chính quyền xã tổ chứcvà tham gia trực tiếp các hoạt động phát triển xã hội tại xã: xây dựng và thực hiệncác kế hoạch phát triển KTXH, các phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các dựán, chương trình đầu tư cấp xã Với vai trò quản lý toàn diện mọi ngành, mọi lĩnhvực trong phạm vi xã, CQX giải quyết các vấn đề trong mọi mặt đời sống xã hội ởxã theo luật định, ra các quyết định để xây dựng, phát triển xã, đáp ứng nhu cầu củanhân dân trên địa bàn xã Chính quyền xã chăm lo đời sống, gắn kết các mối quanhệ hài hòa của người dân, giải quyết những vướng mắc, mâu thuẫn giữa các xóm,làngvàcácnhómcộngđồng,dòngtộcđểtạosựđồngthuậntrongdâncư [11].
- Vai trò phối hợp với Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) và các tổ chức CTXH độngviên nhân dân cùng tham gia QLNN ở địa phương, phát huy vai trò làm chủ và làchủcủanhândân.Làchính quyềnởnôngthônnơi cóvănhóatruyền thốngtự quản làng xã, CQX có vai trò quan trọng trong thúc đẩy tự quản CĐDC tại địa bàn xã.Đây là vai trò quan trọng, đặc thù của CQX so với các chính quyền các cấp khác vàchính quyền cùngcấp như chính quyền phường,thịtrấn[44,tr.84].
Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, Hội đồng nhân dân xã có 8 nhóm nhiệm vụ chính gồm: ban hành nghị quyết, bảo đảm trật tự xã hội, bầu cử các chức danh, quyết định ngân sách đầu tư, giám sát việc thực hiện pháp luật, nghị quyết của HĐND, lấy phiếu tín nhiệm, bãi nhiệm đại biểu HĐND và bãi bỏ các văn bản trái pháp luật.
TheoLuậtChính quyền địaphương, UBNDxãgồm Chủt ị c h , P h ó C h ủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Uỷ ban nhân dân xã cóvai trò là cơ quan chấp hành của HĐND xã, thực hiện nghị quyết của HĐND xã; làcơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, tổ chức việc thi hành Hiến pháp, phápluật ở xãvà thực hiệncác nhiệmvụ do cơ quan nhà nước cấp trêng i a o Ủ y b a n nhân dân xã và Chủ tịch UBND xã hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định Theođó, UBND xã có ba nhóm nhiệm vụ: 1/ xây dựng, trình HĐND xã quyết định cácnội dung thuộc thẩm quyền của HĐND xã và tổ chức thực hiện các nghị quyết củaHĐND xã; 2/ tổ chức thực hiện ngân sáchđ ị a p h ư ơ n g ; 3 / t h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ , quyềnhạndocơquannhànướccấptrênphâncấp,ủyquyềnUBNDxã.Chủtịch
UBND xã với vai trò là người đứng đầu UBND, thực hiện bảy nhóm nhiệm vụ: 1/lãnh đạo và điều hành UBND xã; 2/ lãnh đạo, chỉ đạo việc tổ chức và bảo đảm việcthi hành pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của HĐND vàUBND xã; thực hiện các nhiệm vụ về quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội;thực hiện các biện pháp quản lý dân cư trên địa bàn xã; 3/ quản lý công sở và ngânsách nhà nước; 4/ giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật, tiếp côngdân; 5/ ủy quyền cho Phó Chủ tịch UBND xã thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trongphạm vi thẩm quyền; 6/ chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường; phòng,chống cháy, nổ; phòng, chống thiên tai, dịch bệnh; 7/thực hiện nhiệm vụ do cơquannhànướccấptrênphâncấp,ủyquyền.
2.2.3 Thẩmquyền ra quyết định của chính quyền xã và hình thức thểhiện quyếtđịnh
Ra quyết định là một phần hoạt động của chính quyền và là công cụ quản lýcơ bản của chính quyền [63, tr 232] Theo Simon, thẩm quyền ra quyết định là khảnăng đưa ra các quyết định khiến những người khác phải thực hiện hành động vàquyền phân xử khi không có sự đồng thuận về quan điểm [122, tr 652].Mỗi quốcgia đưa ra những quy định về cấp chính quyền nào và vị trí nào trong chính quyềncó thẩm quyền ra những quyết định nào và quyết định cần tuân theo quy trình raquyết định như thế nào [94, tr 138]. Những quy định và quy trình này tạo thànhkhuônkhổchocácchínhquyềnbanhànhnhữngloại quyếtđịnh nhất định.
Chính quyền xã ở Việt Nam có thẩm quyền quyết định những vấn đề của xãtrong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo luật định Theo Luật Tổ chức chínhquyềnđ ị a p h ư ơ n g C Q X c ó t h ẩ m q u y ề n q u y ế t đ ị n h : 1 / c á c b i ệ n p h á p p h á t h u y quyền làm chủ của nhân dân; 2/ các biện pháp huy động nguồn lực xã hội để xâydựng và phát triển KTXH; 3/ các biện pháp bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địabàn xã; 4/ quyết định dự toán thu, chi ngân sách xã; 5/ quyết định chủ trương đầutư chương trình, dự án của xã trong phạm vi được phân quyền Theo đó, HĐND cóthẩm quyền ban hành các nghị quyết để quyết định các chủ trương, biện pháp trongcáclĩnhvựckinhtế,xã hội,văn hóa,thểdục,thểthao,giáodục,ytế,thôngtin,bảo vệ tài nguyên, môi trường, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bànxã [40, tr.29] Ủyban nhân dânxã banhành quyết định đểthựchiện cácc h ủ trương do HĐNDx ã đ ề r a T r o n g b ố i c ả n h p h â n c ấ p n h i ề u h ơ n c h o c h í n h q u y ề n cấp gần người dân nhất, thẩm quyền quyết định của CQX cần được mở rộng tới cácvấn đề quản lý của xã liên quan tới kinh tế, xã hội, văn hóa, qua đó nâng cao vai tròcủa CQX là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyệnvọng,quyềnlàm chủcủanhândânvàlàcơquanhànhchínhnhà nước ởđ ị a phương[11].
Khi đề cập đến thẩm quyền quyết định của CQX, không thể không nhắc tớithẩm quyền của chủ tịch UBND xã Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phương,chủ tịch UBND xã có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện thực hiện các văn bản củaHĐND và UBND, chỉ đạo thực hiện các biện pháp, chủ trương chính quyền xã đềra Điều đó có nghĩa là thẩm quyền ra quyết định của CQX bao gồm thẩm quyềnquyếtđịnh củaHĐNDxãvàUBNDxãcũngnhưcủachủtịch UBNDxã.
- Hìnhthức thểhiệnquyết định của chínhquyềnxã
Thực hiện QLNN ở địa phương, CQX phải ra các quyết định và ban hànhmột số lượng không nhỏ cácvăn bản thểhiện cácquyết định được đưa ra.H ì n h thức thể hiện quyết định của CQX là các văn bản, được thể hiện dưới các hình thứcvăn bản quy phạm pháp luật (QPPL), văn bản hành chính Theo Luật Ban hành vănbảnquyphạmphápluật,CQXcóthẩmquyềnbanhànhcácvănbảnQPPL,cụthểlà nghị quyết của HĐND xã và quyết định của UBND xã Bên cạnh các văn bảnQPPL, để giải quyết các vấn đề thực tiễn ở địa phương, CQX sử dụng các văn bảnhành chính thể hiện quyết định về một vấn đề cụ thể trong QLNN tại địa phương.Những văn bản hành chính (thông báo, công văn, kết luận của lãnh đạo) chứa đựngnội dung quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính đượcáp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể là quyết định hành chính[50,t r 3 7 ] C h í n h q u y ề n x ã s ử d ụ n g các v ă n b ả n c á b i ệ t k h á c [ 3 2 , t r 1 0 7 ] n h ư quyết định cá biệt của UBND xã, quyết định hành chính nhà nước của chủ tịchUBND xã, văn bản cá biệt của HĐND xã (nghị quyết về dự toán ngân sách địaphương).
Sựtham giacủacộng đồngdâncưvàcácgiaiđoạnquátrìnhraquyếtđịnh củachínhquyền xãcósựthamgia củacộngđồng dâncư
Theo Luật Đất đai năm 2013, cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người ViệtNam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng,ấ p , b ả n , b u ô n , p h u m , s ó c , t ổ d â n p h ố và điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ. Tuynhiên, trong bối cảnh xáo trộn dân cư do di cư và dịch chuyển địa điểm sinh sống,nhiều thôn làng ấp bản không còn sự thuần nhất về thành phần, có thể có hai hoặcba tộc người cùng sinh sống dẫn đến khó có sự thống nhất về phong tục, tập quán.Do đó, cộng đồng dân cư có thể được định nghĩa như sau: Cộng đồng dân cư(CĐDC) bao gồm tập hợp cá nhân, nhóm cá nhân, tổ chức sinh sống tại địa bàn dâncư nhất định Làng, thôn, bản hay xóm là tổ chức CĐDC đặt theo tên gọi của cácdântộckhácnhau[48,tr.36].
Nếu sự tham gia là góp phần vào [60, tr 1522], là trở nên dính líu hoặc candự vào
Việc tham gia của cộng đồng dân cư (CĐDC) được hiểu là quá trình xã hội mà các cá nhân và tổ chức trên địa bàn có chung nhu cầu tham gia vào các hoạt động có tổ chức, xây dựng cơ chế để đạt được những nhu cầu này và đạt mục đích chung của cộng đồng Quá trình này bao gồm việc tham gia vào quá trình ra quyết định tại địa phương, tham gia cung cấp dịch vụ tại địa phương, và tham gia các hoạt động của cộng đồng Trong khi sự tham gia của công dân chỉ tập trung vào sự tham gia tự nguyện của cá nhân vào các hoạt động chính thức và không chính thức, thì sự tham gia của CĐDC là cả một quá trình mà cá nhân và các gia đình nhận lấy trách nhiệm về sự phát triển của CĐDC và cùng nỗ lực đóng góp vào sự phát triển của CĐDC.
Quá trình raquyết định của chính quyềnxã có sự tham giacủa cộngđồngdâncưlàmộttiếntrìnhxãhộigồmmộtchuỗicácgiaiđoạnkếtiếpnhaubaogồ m xác định vấn đề, xây dựng mục tiêu, xây dựng phương án, lựa chọn phương án, vàban hành quyết định, có sự tham gia của cộng đồng dân cư ở mỗi giai đoạn trongđómốiquantâm,nhucầuvàgiátrịcủacộngđồngdâncưđượctiếpthuvàoviệc ra quyết định của chính quyền xã Cộng đồng dân cư tham gia vào xác định vấn đềcần giải quyết, xây dựng mục tiêu cần đạt được, xây dựng phương án, lựa chọnphương án, ban hành quyết định Mức độ tham gia của CĐDC khác nhau tùy theotừng giai đoạn của quá trình ra quyết định: từ tiếp cận thông tin tới tham vấn, cộngtác,vàtựquyết.
Quá trình ra quyết định tại các cấp chính quyền cơ sở đôi khi có sự tham gia của cộng đồng dân cư Điều này nhằm chia sẻ gánh nặng trong giải quyết các vấn đề tại xã, đồng thời thể hiện tính bình đẳng trong việc ra những quyết định ảnh hưởng đến lợi ích chung của cộng đồng dân cư [114].
2.3.2 Vai trò và cách thức tham gia của cộng đồng dân cư vào quá trìnhra quyếtđịnhcủachínhquyềnxã
2.3.2.1 Sựcần thiết tham gia của cộng đồng dân cư vào quá trình ra quyếtđịnh củachínhquyềnxã
- Yêu cầu khách quan:Trong xu hướng quản trị địa phương trên toàn cầu,CQĐP dần chia sẻ chức năng của mình cho các chủ thể khác tại địa phương
[47, tr.21] Mối quan hệ giữa CQĐP và các chủ thể khác trong xã hội đang ngày càng thayđổi [101] Chính quyền không thể là chủ thể duy nhất có vai trò giải quyết các vấnđề xã hội tại địa phương mà cần thiết phải hợp tác với khu vực tư nhân, xã hội côngdân,đặcbiệtlàCĐDC.MôhìnhcộngtácgiữaCQĐPvàCĐDCtrongraquyếtđịnh xuất hiện và CĐDC có vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định [136].Sự thamgiacủaCĐDCvàoquátrìnhraquyếtđịnhcủaCQĐPtrongđócóCQXtrởthànhxuthế tấtyếu.
- Yêu cầu của một nhà nước dân chủ:Khái niệm ban đầu về sự dân chủ làngười dân tham gia đầy đủ vào quá trình ra quyết định [76, tr 45] Sự tham gia củaCĐDC vào quá trình ra quyết định chính là dân chủ trực tiếp, là nỗ lực dẫn tới nềndânchủthựcchất[120].Khôngcónềndânchủsốngđộngnếunhưk hô ng c ósự tham gia mạnh mẽ của người dân trong các quyết định của chính quyền [13, tr 67].Nhà nước dân chủ là nhà nước mở rộng quá trình thảo luận, tham vấn, và hợp tácgiữa các đại diện dân cử và CĐDC [78, tr 208] để đưa ra các quyết định dân chủ.Trách nhiệm của chính quyền là thúc đẩy sự tham gia của người dân vào quá trìnhnày Việc chia sẻ quyền lực trong ra quyết định tạo cơ hội cho các cá nhân tham gianhiều hơn [110], qua đó tạor a m ộ t x ã h ộ i c ô n g b ằ n g , d â n c h ủ h ơ n [ 1 1 3 , t r 4 7 ] Cộng đồng dân cư có quyềnvà có cơ hội được tham gia vào quá trìnhr a q u y ế t định Đó chính là giá trị của dân chủ Chương trình nghị sự Phát triển bền vững2030 khuyến khích các chính phủ trên toàn thế giới thúc đẩy dân chủ, đảm bảo quátrình ra quyết định ở các cấp có sự tham gia [136] Chính quyền xã chính là phápnhânthực h iệ nquyềnlà mchủcủ a nhândân [33]và dânch ủở cơ sở chủyếu là thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp [48, tr 41] Sự tham gia của CĐDC vào quátrình ra quyết định của chính quyền cấp gần dân nhất - cấp xã thể hiện bản chất nhànướcdânchủ.
- Yêuc ầ u c ủ a p h á p l u ậ t : N h i ề uq u ố c g i a đ ã t h ể c h ế h ó a s ự t h a m giac ủ a cộng đồng dân cư vào quá trình ra quyết định Hiến pháp của Việt Nam năm 2013khẳng định nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ củan h â n d â n v à n h â n dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam yêu cầu sự tham gia củangười dân trong quá trình xây dựng văn bản QPPL Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ởxã, phường, thị trấn của Việt Nam đã quy định những nội dung chính quyền xã phảithôngbáovàthamvấnnhândân,phải đượcnhândânbànvàquyết định.
2.3.2.2 Vai trò tham gia của cộng đồng dân cư vào quá trình ra quyết địnhcủachínhquyềnxã
- Nâng cao tính minh bạch, chất lượng và hiệu lực của quá trình ra quyếtđịnh:Sự tham gia của CĐDC vào quá trình ra quyết định khiến dòng chảy thông tintrở nên minh bạch hơn [47, tr 138]; giúp xác định được đúng vấn đề cần phải giảiquyết; cung cấp kiến thức, kinh nghiệm phong phú và thông tin đa dạng giúp xâydựng nhiều phương án đểCQX lựa chọn.Sựtham gia củaC Đ D C đ á p ứ n g đ ư ợ c nhucầuthôngtincủaCQXđểraquyếtđịnhdựatrênthôngtin,thựctiễnvàchứng cứ [107, tr 211] Các ý kiến đóng góp của CĐDC giúp CQX đưa ra được nhữngquyết định mà trong nhiều trường hợp, nếu chỉ có chính quyền đơn phương thìkhôngđưa r a đ ư ợ c q u y ế t đ ị n h [ 9 7 , t r 5 7 ] N ế u C Đ D C k h ô n g thamg i a v à o q u á trì nh ra quyết định, chính quyền không biết hoặc hiểu sai nhu cầu thực sự khiến đưara quyết định không đáp ứng được nhu cầu [87, tr 81] Đặc biệt, sự tham gia củanhững người dân bị ảnh hưởng bởi quyết định sẽ giúp tránh tình trạng quyết địnhkhông được đồng thuận gây lãng phí nguồn lực và đe dọa tính hiệu lực của quyếtđịnh;g i ú p q u y ế t đ ị n h c ủ a C Q X c ó t í n h h ợ p pháp[ 7 9 , t r 2 9 5 ] K ế t q u ả c ủ a q u á trìnhr a q u y ế t đ ị n h c ó s ự t h a m g i a c ủ a C Đ D C đ ó l à q u y ế t đ ị n h đ ư a r a c ó c h ấ t lượ ng, có hiệu lực, được cộng đồng chấp nhận như một sự lựa chọn hiệu quả[ 9 7 , tr.61].
- Tăng cườngsự làm chủ củangười dân:Khi tham giavàoq u á t r ì n h r a quyết định, mỗi thànhv i ê n C Đ D C đ ề u c ó c ơ h ộ i n ó i l ê n t i ế n g n ó i c ủ a m ì n h , t h ể hiện các nhu cầu và nguyện vọng, trực tiếp đưa ra các đề xuất đã góp phần tăngcường sự làm chủ của nhân dân tại địa phương. Được tham gia thường xuyên vàoquá trình ra quyết định khiến CĐDC cảm thấy là một phần của quá trình này, thấy ýkiến đóng góp có ý nghĩa, và thực sự là người chủ của địa phương Nếu CĐDCkhông được tham gia hoặc chỉ những người “có thế lực” ở địa phương tham gia vàoquá trình ra quyết định hoặc chỉdo chính quyền ra quyết định thì quyết địnhc ó nguy cơ mang tính độc đoán, áp đặt, thiếu dân chủ [81, tr 89] Vì vậy, sự tham giagiúp tăng sự làm chủ của CĐDC đối với quá trình ra quyết định và đối với QLNNtại địa phương; khuyến khích và tạo thói quen làm chủ, trách nhiệm làm chủ củacộng đồng dân cư [52]; tăng sự sở hữu của xã hội đối với quyết định [77, tr 22] Sự tham giavào quá trình ra quyết địnhg i ú p t ă n g q u y ề n l ự c c ủ a C Đ D C t r o n g c á c quyết định[128,tr.340].
- Phát huy nguồn lực trong cộng đồng dân cư:Ra quyết định thường dựatrên đánh giá các thông tin định tính và định lượng về bối cảnh, tình huống,vấn đề,và xu hướng hiện tại Trong bối cảnh chính quyền xã bị hạn chế về nguồn lực (vậtlực,tài lực và nhânlực cókiến thức,kinh nghiệm về địa phương)và hạn chếv ề thờigian,sựthamgia củaCĐDC g i ú p chínhquyềntậnd ụ n g đượcng uồ n lựcđa dạng trong cộng đồng như thời gian, nỗ lực, và ý tưởng Khi đó giảm được lãng phínguồn lực và giải phóng cơ hội cho các sáng kiến [136] Chính quyền địa phươngkhông thể độc quyền về kiến thức và ý tưởng. Để hiểu và giải quyết thấu đáo vấnđề, thách thứctạiđịa phương cầndựatrênkinhnghiệmvà nguồn lực củac ộ n g đồng dân cư Ngoài ra, việc đưa CĐCC tham gia vào ngay từ đầu của quá trình raquyếtđịnhsẽgiúpCQXgiảiquyếtcácvấnđềtiềmẩnngaytừtronggiaiđoạnlậpkế hoạch và do đó tránh được nguy cơ thay đổi nhỏ sau này có thể dẫn đến tốn kémvềthờigianvànguồnlực.
- Nâng cao năng lực của chính quyền xã và cộng đồng dân cư:Khi cộngđồng dân cư tham gia vào quá trình ra quyết định, CQX tăng thêm hiểu biết vềCĐDC,về thực tiễn địa phương.Ý kiến đóng góp củaCĐDC cưg i ú p C Q X p h ụ c vụ người dân tốt hơn và nâng cao trách nhiệm giải trình [47, tr 138] Lắng nghe vàtiếp thu ý kiến của CĐDC để ra quyết định khiến CQX có cách suy nghĩ cởi mở,sáng tạo [119] Sự tham gia của CĐDC khiến CQX không ngừng nâng cao trình độvì cộng đồng ngày càng đòi hỏi hơn và có trình độ cao hơn.Năng lực của CĐDCnâng cao khi được tham gia vào quá trình ra quyết định Cộng đồng biết thêm kiếnthức, trau dồi kĩ năng tham gia chính trị [96], tự tin thực hiện vai trò là chủ và làmchủ Khi tham gia vào quá trình ra quyết định, CĐDC sẽ phát triển năng lực hànhđộng [79, tr 295] Cộng đồng trở thành các công dân tích cực Sự tham gia củaCĐDC vào quá trình ra quyết định thay đổi vai trò của CĐDC từ việc tiếp nhận thụđộng quyết định sang cộng tácvới CQX để ra quyết định.N g o à i r a , s ự t h a m g i a vào quá trình ra quyết định giúp gắn kết cộng đồng tốt hơn, tăng cường tính cộngđồng và ý thức công dân của các thành viên trong cộng đồng Cả chính quyền xã vàcộngđồngdâncưđềuhọchỏilẫn nhauvànângcaođượcnănglực.
Sự tham gia của cộng đồng dân cư (CĐDC) trong quá trình ra quyết định của chính quyền xã (CQX) mang lại nhiều lợi ích trong việc xây dựng mối quan hệ tích cực giữa hai bên Thứ nhất, CĐDC hiểu rõ hơn về công việc, ưu tiên và cơ sở lựa chọn của CQX, từ đó cảm thông, ủng hộ quyết định và tăng cường sự tin tưởng đối với CQX Thứ hai, sự tham gia của các thành viên có ảnh hưởng trong CĐDC giúp tăng mức độ ủng hộ của CĐDC đối với quyết định của CQX Thứ ba, khi ý kiến của cộng đồng được lắng nghe, thể hiện trong quyết định và quyền lực ra quyết định được chia sẻ, sự bất đồng trong CĐDC sẽ giảm, sự hài lòng và đồng thuận của CĐDC sẽ tăng Cuối cùng, sự tham gia của CĐDC góp phần xây dựng vốn xã hội, là yếu tố cần thiết để thúc đẩy quản trị nhà nước hiệu quả.
Bảng 2.3 Ma trận vai trò tham gia của cộng đồng dân cư vàoquátrình raquyết địnhcủachínhquyềnxã
Nguồn: Tácgiả tổng hợptừ[97] 2.3.2.3 Hình thức tham gia của cộng đồng dân cư vào quá trình ra quyếtđịnh củachínhquyềnxã
Tham gia trực tiếp của các công dân trong cộng đồng (CĐDC) vào quá trình ra quyết định của chính quyền cơ sở (CQX) không thông qua bất kỳ đại diện trung gian nào, từ đó thể hiện và thúc đẩy dân chủ trực tiếp Mỗi quốc gia có những hình thức tham gia trực tiếp khác nhau, chẳng hạn như trưng cầu ý dân để chính quyền tham vấn hoặc ra quyết định, sáng kiến của người dân để chính quyền thực hiện giải quyết vấn đề tại địa phương, hội nghị toàn dân để CĐDC trực tiếp quyết định các vấn đề địa phương, các cuộc họp tham vấn, Ở Việt Nam, CĐDC có thể tham gia trực tiếp thông qua đóng góp ý kiến ở các cuộc họp thôn, xã, gọi điện trực tiếp, đóng góp ý kiến qua trưởng thôn, các ban của CĐDC, phiếu ý kiến, thư gửi CQX hoặc hình thức điện tử Tùy vào từng xã và nội dung vấn đề, CĐDC có thể thực hiện các hình thức tham gia trực tiếp khác nhau.
- Tham gia gián tiếp:Tham gia gián tiếp của CĐDC vào quá trình ra quyếtđịnh của CQX là khi CĐDC không trực tiếp can dự vào các giai đoạn của quá trìnhra quyết định của CQX mà thể hiện ý kiến của mình thông qua các đại diện dân bầuvà các tổ chức hợp pháp tại địa phương Hình thức tham giag i á n t i ế p g ồ m đ ó n g góp ý kiến thông qua đại biểu dân bầu trong các cuộc họp cử tri hoặc trong tiếp xúctrực tiếp (gọi điện, viết thư) để những đại biểu này phản ánh nguyện vọng củaCĐDCtrongquátrìnhraquyếtđịnhcủaCQX.Cộngđồngdâncưcóthểđónggópý kiến thông qua các tổ chức đoàn thể tại địa phương Theo Hiến pháp năm 2013,Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội,Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước (Điều 6) Cộngđồng dân cư có thể thực hiện quyền tham gia vào quá trình ra quyết định của CQXgiántiếp thôngquacácđạibiểu dân bầu,đặc biệt đại biểuHội đồngnhândânxã.
2.3.2.4 Mức độ tham gia mức độ tham gia của cộng đồng dân cư vào quátrình raquyếtđịnhcủachínhquyềnxã
Cácyếutốảnhhưởngvàđiềukiệnđảmbảoquátrìnhraquyếtđịnhcủachínhquyền xãcó sựthamgia củacộngđồngdâncư
2.4.1 Cácyếu tố ảnh hưởng quá trình ra quyết định của chính quyền xãcósự thamgiacủacộngđồng dâncư
Quá trình ra quyết định của CQX chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố Có yếu tốmang tính phổ biến, xuất hiện trong nhiều tình huống [88, tr 75]; có yếu tố mangtính đặc thù, chỉ xuất hiện trong bối cảnh nhất định Có yếu tố trở thành động lựcthúc đẩy hoặc thế lực cản trở, phụ thuộc vào biểu hiện tích cực hoặc tiêu cực củayếutốđó.
Khung thể chế chính là điều kiện tiền đề đảm bảo quá trình ra quyết định cósự tham gia của CĐDC [104] Các quy định pháp luật có thể thúc đẩy hoặc hạn chếquá trình ra quyết định có sự tham gia của CĐDC Hệ thống pháp luật có thể traothẩm quyền ra quyết định dành riêng cho cơ quan công quyền, do đó hạn chế việcchia sẻ quá trình ra quyết định với CĐDC [70] Một môi trường thể chế được cảithiệnthúcđẩysựthamgiacủaCĐDC[12,tr.565],tạođiềukiệntiếpcậnthông tin
Một trong những yếu tố thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng dân cư chủ yếu (CĐDC) là CQX thực hiện công khai thông tin, tham vấn ý kiến CĐDC, giúp CĐDC có thể tham gia vào quá trình ra quyết định của CQX Tuy nhiên, nếu không có quy định rõ ràng về cơ chế phản hồi các ý kiến được tham vấn, CQX không phản hồi hoặc không tiếp thu ý kiến, lý do tại sao, tiếp thu và chỉnh sửa phương án như thế nào thì niềm tin của CĐDC vào hoạt động tham vấn sẽ suy giảm, dẫn đến giảm sự tham gia của CĐDC.
Một bộ máy thúc đẩy CĐDC tham gia ngay từ giai đoạn đầu của quá trình raquyết định sẽ khiến cho CĐDC tham gia tích cực hơn Thiếu các tổ chức huy độngsự tham gia của CĐDC hoặc chỉ huy động sự tham gia của những người có điềukiệnkinhtếvàcóhọcvấnlàmộtyếutốhạnchếquátrìnhraquyếtđịnhcủaCQXcó sự tham gia của CĐDC Nếu các tổ chức không nỗ lực huy động sự tham gia củaCĐDC thì những người nghèo và trình độ học vấn thấp khó có cơ hội tham gia [88,tr.75].
Thiếu quy trình ra quyết định có sự tham gia của CĐDC cũng là một yếu tốảnh hưởng đến quá trình ra quyết định của chính quyền xã có sự tham gia củaCĐDC [70]. Một quy trình về quá trình ra quyết định của CQX có sự tham gia củaCĐDC sẽ khiến cho sự tham gia trở nên có hệ thống hơn Cụ thể, CĐDC biết đượccácmứcđộ thamgiavàchủđộngtham gia.
Năng lực là một tập hợp các kiến thức, kỹ năng và thái độ để thực hiện mộtcông việc nào đó một cách hiệu quả Việc cán bộ xã thiếu kiến thức về loại quyếtđịnhcầncósựthamgiacủaCĐDC,vềvấnđềcầnưutiêngiảiquyết,vềđặcđiểm và nhu cầu CĐDC; không đủ kĩ năng thúc đẩy sự tham gia của CĐDC; không cóquan điểm đúng đắn về vai trò tham gia của CĐDC sẽ hạn chế quá trình ra quyếtđịnh của CQX có sự tham gia của CĐDC Văn hóa xin-cho trong QLNN, cách tiếpcận quản lý từ trên xuống cũng là một yếu tố hạn chế quá trình ra quyết định củaCQX cósự thamgiacủaCĐDC.
Việccánbộxãthiếukĩnăngsửdụngcáchìnhthức,phươngphápthúcđẩysự tham gia phù hợp với đặc điểm CĐDC, tính chất quyết định, các giai đoạn củaquá trình ra quyết định sẽ giảm sự tham gia của CĐDC Sự lạm dụng mức độ thamvấn, thiếu tính sáng tạo khi áp dụng cùng một hình thức tham vấn với tất cả các vấnđề, miễn cưỡng thúc đẩy sự tham gia của CĐDC ở mức độ cộng tác và tự quyếtkhiến CĐDC không quan tâm đến tham gia, hoặc tham gia hình thức, không có chủkiến Nếu cán bộ xã không có kĩ năng diễn giải đơn giản thông tin luật pháp, kĩthuậtbằngngôn ngữdễ hiểu thì CĐDC khônghiểu đểcóthể thamgia ý kiến.
Nếu cán bộ xã vẫn giữ quan điểm rằng xác định vấn đề ưu tiên giải quyết, xâydựng phương án, xây dựng dự thảo nghị quyết, quyết định là đặc quyền của CQX;hoặc nhiều ý kiến đóng gópk h i ế n k h ố i l ư ợ n g c ô n g v i ệ c c ủ a C Q X t r ở n ê n n h i ề u hơn; hoặc sự tham gia của CĐDC chỉ mang lại rắc rối; hoặc vấn đề quá phức tạp đểCĐDC đóng góp ý kiến hiệu quả [81, tr 99] thì cơ hội tham gia của CĐDC bị hạnchế Thái độ không sẵn sàng chia sẻ thông tin của cán bộ xã sẽ hạn chế cung cấpthông tin cho CĐDC và vì vậy, cản trở sự tham gia của CĐDC [104] Thái độ củacán bộ xã sẵn sàng tiếp nhận ý tưởng mới sẽ tạo điều kiện cho CĐDC chia sẻ vàđóng góp ý kiến trong quá trình tham vấn, hoặc ở mức độ tham gia cao hơn là cộngtác với CQX Một cách suy nghĩ mới trong cán bộ xã về quản trị địa phương, mởrộng dân chủ trực tiếp với sự tham gia của CĐDC sẽ là yếu tố thúc đẩy quá trình raquyết định có sự tham gia của CĐDC Nếu CQX nỗ lực thúc đẩy dân chủ và minhbạch trong ra quyết định, chịu trách nhiệm giải trình trước CĐDC thì CĐDC sẽ cónhiều cơ hội để tham gia Sự cam kết thực sự của cán bộ xã trong việc thúc đẩy sựtham gia của CĐDC có ảnh hưởng tích cực tới sự tham gia hiệu quả của CĐDC vàoquá trình ra quyết định tại xã [136] Nếu cán bộ xã biết tạo cơ hội, khuyến khích lôicuốnCĐDCthamgia(đadạnghìnhthứcvàmứcđộ,tạođiềukiệnvàhỗtrợtham gia) thì quá trình ra quyết định của CQX sẽ có sự tham gia nhiều hơn của CĐDC cảvềsốlượngvàchấtlượng.
-Yếu tốđặc điểm và nănglực củacộng đồngdâncư
+ Đặc điểm cộng đồng dân cư: Đặc điểm dân số, quy mô và không gian sinhsống, gắnk ế t c ộ n g đ ồ n g , t r u y ề n t h ố n g đ ị a p h ư ơ n g l à y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n q u á trình ra quyết định của CQX có sự tham gia của CĐDC Nếu không áp dụng côngnghệ thông tin thì quy mô càng lớn, không gian địa lý càng rộng, khả năng CĐDCtham gia trực tiếp vào quá trình ra quyết định càng ít Đặc điểm văn hóa vùng miềnảnh hưởng đến sự tham gia của người dân khi CĐDC ở vùng này sẵn sàng tham giacác vấnđề địa phương trong khiCĐDC ởv ù n g k h á c d è d ặ t t h a m g i a
[ 1 0 8 ] C á c yếu tố như tuổi,g i ớ i t í n h , t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n , n g h ề n g h i ệ p , t h u n h ậ p ả n h h ư ở n g đ ế n sự tham gia của CĐDC vào quá trình ra quyết định của CQX [111, tr 578] Khuônmẫu xã hội ở địa phương cũng ảnh hưởng đến sự tham gia của CĐDC [104] Đó cóthể là định kiến đối với nhóm người thiệt thòi, mặc định về sự ảnh hưởng của mộtngười hoặc nhóm người ở địa phương Định kiến giới về vai trò của phụ nữ trongcác công việc của chính quyền, công việc của cộng đồng cản trở sự tham gia củaphụ nữ vào quá trình ra quyết định của CQX Sự gắn bó, tin tưởng trong cộng đồngkhiến các thành viên CĐDC thấy cần tham gia vào quá trình CQX ra những quyếtđịnh ảnh hưởng đến cộng đồng Truyền thống tự quản giúp nâng cao ý thức ngườidân về trách nhiệm cộng đồng [41, tr 33], thúc đẩy tham gia tích cực vào quá trìnhraquyếtđịnhcủaCQXảnhhưởngđếnCĐDC.
+ Năng lực của cộng đồng dân cư:Hạn chế năng lực là yếu tố cản trở sựtham gia của CĐDCvào công việc củaC Q Đ P [ 1 3 3 , t r 1 1 4 5 ] , đ ặ c b i ệ t v à o q u á trình ra quyết định của CQX Thiếu hiểu biết về nội dung vấn đề khiến sự tham giacủa CĐDC vào quá trình ra quyết định trở nên khó khăn hơn và ít thực chất [81, tr.85].Không hiểu biếtvề quyền và nghĩa vụ công dân đối với cộng đồng,v ề q u á trình ra quyết định của CQX cũng là yếu tố cản trở sự tham gia của CĐDC vào quátrình ra quyết định của CQX Không được trang bị các kĩ năng tham gia như tìmkiếm thông tin, trao đổi,hợp tác khiến nhiều thành viên CĐDC từ bỏ ý định thamgia.Cáchsuynghĩ“khôngảnhhưởngđếnnhàmình”,“ăncơmnhàváctùvàhàng tổng”, ỷ lại, không quan tâm đến chính trị, chủ nghĩa cá nhân hẹp hòi sẽ cản trở sựtham gia hoặc ảnh hưởng đến chất lượng tham gia của CĐDC Thái độ quan tâm tớichính trị sẽ giúp thúc đẩy sự tham gia tích cực của CĐDC vào quá trình ra quyếtđịnh của CQX Nhiệt tình tham gia của CĐDC là một yếu tố ảnh hưởng sự tham giacủa CĐDC vào quá trình ra quyết định [81] bởi vì chính nhu cầu tham gia củaCĐDC là động lực thúc đẩy sự tham gia có ý nghĩa của cộng đồng Một CĐDCđược khuyến khích tham gia, có ý thức tham gia, có văn hóa tham gia sẽ tăng chấtlượng tham gia vào quá trình ra quyết định Có kiến thức, kĩ năng, ý thức công dânsẽthúc đẩyCĐDC thamgiaởmứcđộ tham giacaonhất đó làtựquyết.
Việc thiếu các tổ chức cộng đồng, các tổ chức tại địa phương có vai trò quytụ sự tham gia của cộng đồng vì lợi ích cộng đồng cũng hạn chế khả năng tham giacủa CĐDC vào quá trình ra quyết định của CQX Trong CĐDC luôn có nhữngthành viên cần sự khích lệ, ủng hộ để tham gia các hoạt động cộng đồng Chínhnhững người có thể được lợi nhiều nhất nếu tham gia vào quá trình ra quyết địnhcủa CQX thì lại chính là những người ít có khả năng tham gia tích cực [119, tr.121] Các tổ chức này chính là chỗ dựa để họ có thể lên tiếng, tham gia vào quátrìnhraquyếtđịnhcủaCQX.
- Yếu tốmốiquanhệ giữachínhquyền xã và cộngđồngdâncư
Thái độ tích cực của CĐDC đối với CQX sẽ khuyến khích CĐDC tham gia.Thái độ đối với CQX là kết quả tổng hợp của mối quan tâm, sự hài lòng của CĐDCvề những lần giao tiếp với CQX trước đó [104] Sự tiếp xúc thường xuyên giữaCĐDCvàCQX sẽ thúcđẩy sự tham giacủaCĐDCvào quá trình ra quyếtđ ị n h [93] Khi tin tưởng vào chất lượng tham gia của CĐDC vào quá trình ra quyết định,CQX xã sẽ khuyến khích CĐDC tham gia.N ế u C Đ D C t i n t ư ở n g C Q X s ẵ n s à n g tiếp thu ý kiến và cộng tác, CĐDC sẽ tích cực tham gia vì lợi ích chung của xã hội.Nếu CQX xã thiếu tin tưởng vào động cơ tham gia, vào năng lực của CĐDC đưa ranhững quyết định sáng suốt, khả thi [118] thì CQX không sẵn sàng tiếp nhận ý kiếncủa CĐDC để đưa vào quyết định cuối cùng hoặc chia sẻ quyền ra quyết định vớiCĐDC Nếu CĐDC hoài nghi về nỗ lực CQX thúc đẩy sự tham gia của CĐDC vàvềs ự ả n h h ư ở n g của c ộ n g đồ ng tớ i q u á t r ì n h r a q u y ế t đ ị n h , t h i ế u t i n t ư ở n g vào năng lực của CQX trong giải quyết vấn đề, CĐDC có thể từ chối tham gia hoặctham gia với thái độ thiếu cộng tác Điều đó ảnh hưởng đến chất lượng quá trình raquyết định. Thiếu tin tưởng vào CQX, đặc biệt những đại biểu HĐND xã khiến cáccuộc tiếp xúc cử tri - nơi CĐDC có thể đưa ra vấn đề ưu tiên để giải quyết hoặc đềxuất xây dựng phương án - không có sự tham gia đầy đủ của CĐDC; hoặc khôngkhuyếnkhích CĐDC bày tỏ ýkiến.S ự b ấ t c â n x ứ n g v ề q u y ề n l ự c , t h ô n g t i n , chuyên môn mang tính cố hữu trong mối quan hệ giữa CĐDC và CQX [70, tr 16].Chính sự bất cân xứng này ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ giữa CĐDC vàCQX; do đó, giảm sự tham gia của CĐDC vào quá trình ra quyết định của CQX.Khoảng cách quyền lực giữa CQX và CĐDC là rào cản sự tham gia của CĐDC vàoquátrìnhraquyếtđịnhcủaCQX.
Không có năng lực và không có mối quan hệ tích cực với CQX khiến CĐDCkhông tham gia vào quá trình ra quyết định của CQX Nếu CĐDC có năng lựcnhưng không có mối quan hệ tốt với CQX thì sự tham gia của CĐDC sẽ thiếu tínhcộng tác Mối quan hệ tốt với CQX nhưng năng lực hạn chế khiến cho CĐDC thamgiamột cách thụ động.Cộng đồng dân cư chỉ tham gia tích cực,h i ệ u q u ả v à v ớ i tinh thần cộng tác khi CĐDC có năng lực và có mối quan hệ tốt với CQX Hình 2.5mô tả sự kết hợp tác động của các yếu tố này tới sự tham gia của CĐDC vào quátrìnhraquyếtđịnhcủaCQX.
Hình 2.5 Tác động của các yếu tố năng lực và mối quan hệ của cộng đồngdân cư với chính quyền xã tới sự tham gia vào quá trình ra quyết định của chínhquyềnxã
Kinhnghiệmmộtsốnướctrênthếgi ới về quátrìnhraquyếtđịnhcủa chính quyền xãcósự thamgia củacộngđồngdâncư
2.5.1 KinhnghiệmThụySỹ -Giới thiệu chung:Chính quyền địa phương ở Thụy Sỹ là chính quyền cấpthấp nhất gồm chính quyền đô thị và CQX trong đó các xã tương đối đồng nhất[148] Chính quyền địa phương có sự tự chủ và tự quyết lớn, đặc biệt đối với ngânsách,vàđượctổchứctheoquymôdânsốkhácnhau(từkhoảngdưới200đếntrên
20.0 người) và mô hình tổ chức khác nhau Mô hình tổ chức 1: cơ quan hànhpháp địa phương và nghị viện địa phương (cơ quan đại diện người dân); Mô hình tổchức 2: cơ quan hành pháp địa phương và hội nghị địa phương (hội nghị của tất cảcác công dân tại địa phương) (chủ yếu ở các địa phương quy mô nhỏ và vừa) [106].Phần lớn đại biểu dân bầu của nghị viện địa phương đều làm việc bán thời gian vàcó một công việckhác để sinh sống.Làm một công việc kháck h i ế n c á c đ ạ i b i ể u dân bầu này có nhiều cơ hội tiếp xúc vớiCĐDC hơn, tạo dựng được mối quan hệgắn bó với cộng đồng và mở rộng cơ hội cho CĐDC tham gia trực tiếp vào tiếntrìnhchínhtrịtạiđịa phương.
-Quá trìnhraquyếtđịnhcủa CQX cósựthamgiacủaCĐDC ởThụy Sỹ
Thụy Sỹ là quốc gia duy nhất ở Châu Âu trao cho công dân quyền tham giadân chủ trực tiếpmở rộng tới tận cấp CQĐP [83] Cộng đồng dân cư có nhiều cơhội để tham gia vào quá trình ra quyết định, có quyền quyết định CQĐP có thể làmgì hoặc nên làm gì. Cộng đồng dân cư chính là người đưa ra tiếng nói cuối cùngtrong quá trình ra quyết định
Nhân dân Thụy Sỹ có quyền cơ bản tham gia vào việc ra quyết định chính trị Hình thức dân chủ trực tiếp này khác biệt với các hình thức ra quyết định dựa trên tham vấn ở các quốc gia khác.
+ Trưng cầu dân ý:Công cụ đảm bảo sự tham gia trực tiếp của CĐDC vàoquá trình ra quyết định của CQĐP trong đó có chính quyền xã là trưng cầu dân ý vàsáng kiến của người dân.
Cả hai công cụ này đều được thể chế hóa Thụy Sỹ thựchiện trưng cầu dân ý để tham vấn ra quyết định, trưng cầu dân ý ra quyết định.Trưng cầu dân ý ra quyết định khác với trưng cầu dân ý tham vấn ở chỗ CĐDC đưara quyết định và hiến pháp buộc CQX phải thực hiện quyết định đó của CĐDC Bấtcứ nội dung nào thuộc thẩm quyền của CQX hoặc được pháp luật quy định đều cóthể được đưa ra để trưng cầu dân ý ra quyết định hoặc trưng cầu dân ý tham vấn raquyết định Ở cấp CQĐP, cứ ba tháng lại tổ chức bỏ phiếu trưng cầu dân ý Trưngcầu dân ý ra quyết định gồm có ba loại: trưng cầu dân ý bắt buộc; trưng cầu dân ýtùy nghi (không bắt buộc); trưng cầu dân ý đặc biệt Trưng cầu dân ý bắt buộcthường liên quan đến việc thay đổi các quy định về tổ chức địa phương, phí hoặcthuế, các quy định chung của địa phương, thành lập nghị viện địa phương thay chohội nghị địa phương, hoặc thay đổi địa giới hành chính Một số địa phương khôngáp dụng trưng cầu dân ý tùy nghi đối với các vấn đề như tài chính địa phương, ngânsách, các quyết định có tính cấp bách Một số địa phương tổ chức bỏ phiếu hoặctrưng cầu dân ý tùy nghi đối với quyết định của nghị viện hoặc của cơ quan hànhchính địa phương Trưng cầu dân ý đặc biệt chỉ được tổ chức khi có đề nghị của đasố hoặc một nhóm thiểu số nhất định các thành viên của nghị viện hoặc hội nghị địaphương[132]. Để đảm bảo rằng CĐDC được tiếp cận nguồn thông tin chính thức trước cáccuộc trưng cầu dân ý, CQX phải ban hành Sách hướng dẫn về tham gia trưng cầudân ý Sách hướng dẫn cung cấp dự toán ngân sách hàng năm củaC Q X , b ả n t h i ế t kế một công trình mới tại địa phương, v.v và được diễn giải một cách tóm tắt vớingôn ngữ thông thường để cho những ngườid â n t h ô n g t h ư ờ n g h o à n t o à n c ó t h ể lĩnh hội được [99] Điều đó giúp CĐDC hiểu được bối cảnhv à c ó s u y n g h ĩ t h ấ u đáođểđưaraý kiếntrongtrưngcầudâný.
+ Sáng kiến của người dân:Cộng đồng dân cư đề xuất sáng kiến dưới hìnhthức các đề án, đề xuất;yêu cầu thông qua, thay đổi hoặc bãi bỏ các quyết định củaCQĐP; hoặc kiến nghị bất cứ vấn đề nào đang được địa phương quan tâm Sángkiến có hai loại: sáng kiến tập thể và sáng kiến cá nhân Sáng kiến tập thể là đề xuấtcó chữ kí của một số lượng nhất định người dân (những người có quyền đi bầu).Nếu sáng kiến đó liên quan đến mộtv ấ n đ ề t h u ộ c n ộ i d u n g t r ư n g c ầ u d â n ý b ắ t buộc thì CQĐP phải tổ chức cho người dân đi bỏ phiếu Nếu sáng kiến đó thuộc nộidung trưng cầu dân ý tùy nghi thì nghị viện địa phương sẽ quyết định vấn đề đó vàquyếtđịnhcủanghịviệncóthểphảiđưarađểtrưngcầudâný.Sángkiếncánhânlà đề nghị bằng văn bản của bất kì cá nhân nào Để được đưa vào chương trình nghịsự của nghị viện địa phương, sáng kiến cá nhân cần có số lượng nhất định đại biểudân bầu ủng hộ và sau đó được chuyển cho cơ quan hành chính đề xuất trình nghịviện địa phương thảo luận và quyền quyết định thuộc nghị viện địa phương Quyếtđịnh củanghị việnđịaphươngcóthể phảiđưarađểtrưngcầudâný.
Hội nghị địa phương là nơi người dân tham gia trực tiếp vào quá trình ra quyết định của địa phương, biểu quyết các vấn đề quan trọng, bao gồm ngân sách, tài chính và các dự án Người dân tham dự hội nghị được trực tiếp bày tỏ ý kiến, đề xuất thay đổi và đưa ra quyết định bằng cách giơ tay hoặc bỏ phiếu kín Các quyết định này về cơ bản tương đương với hình thức trưng cầu dân ý bắt buộc, nhưng chỉ những người tham dự họp mới có quyền quyết định Nếu có một số lượng nhất định người dân yêu cầu, quyết định đưa ra trong hội nghị địa phương có thể phải đưa ra trưng cầu dân ý rộng hơn Để khuyến khích sự tham gia của người dân, các diễn đàn được thành lập để tạo điều kiện cho người dân thảo luận công khai, chia sẻ ý tưởng và đề xuất mới, cũng như cung cấp thông tin đầu vào hợp pháp cho quá trình ra quyết định của địa phương.
“Cafe thế giới” –diễn đàn thảo luận về một vấn đề cụ thể của lĩnh vực chính sách; 4/
“Thay đổi chiếnlược ở thời gian thực”- diễn đàn thảo luận về mộtvấn đề cần được giải quyếtv à cácgiảiphápthựchiện[86].
+ Hội thảo trao đổi, buổi họp tối:Chính quyền xã tổ chức hội thảo trao đổitrực tiếp hai chiều giữa CQX, các chuyên gia, CĐDC [92] Trong các hội thảo này,CQX tham vấn và tổ chức thảo luận cácý t ư ở n g , n h u c ầ u , v à l ợ i í c h c ủ a C Đ D C liên quan đến các vấn đề phát triển KTXH ở xã Chính quyền xã xây dựng kĩ lưỡngnội dung từng buổi hội thảo sao cho hấp dẫn và truyền thông về hội thảo tới CĐDC(mời tham gia, thông báo đầy đủ về nội dung hội thảo, các lĩnh vực muốn CĐDCđóng góp ý kiến, diễn giải thuật ngữ kĩ thuật dễ hiểu với người dân thông thường),thiếtl ậ p c á c k ê n h t ư ơ n g t á c v à t r a o đ ổ i T r u y ề n t h ô n g c h o C Đ D C h i ể u r ằ n g s ự đóng góp, chia sẻ ýkiến của CĐDC có ý nghĩa quan trọng đốivới quá trìnhr a quyết định và sự phát triển địa phương Chiến lược truyền thông giúp thu hút và tạocơ hội tham gia cho CĐDC, đặc biệt những người dân không thuộc thành viên tổchức nào tại địa phương Hội thảo trao đổi giúp thành viên CĐDC tự tin hơn, nângcaođượckĩnăngtrìnhbàyvàtraođổi,thảoluận.Ngoàira,chínhquyềnxãcòntổ chức các buổi họp tối cung cấp thông tin cho CĐDC Người dân được tham gia vàocác hoạt động xây dựng các quy định, quy trình, và chuẩn mực của CQX thông quacác hoạt động xây dựng quy hoạch có sự tham gia, tọa đàm bàn tròn, tham vấn hoặctrựctiếptham giavàocácbandựthảocủaCQX.
- Giới thiệu chung:Philippines là quốc gia Đông Nam Á có hệ thống chínhquyền gồm
4 cấp: trung ương, tỉnh, thành phố/ khu tự trị, xã/phường Chính quyềnxã là chính quyền cấp thấp nhất Mỗi xã đều có Hội đồng xã do dân bầu Ngoài ra,xã còn thành lập Ban Phát triển xã đứng đầu là chủ tịch Hội đồng xã với các thànhviên gồm một đại diện của Hội đồng xó, cỏc đại diện cỏc tổ chức phi chớnh phủ/ tổchức của cư dõn (khụng dưới ẳ tổng số thành viên của Ban phát triển xã), một đạidiện của CĐDC địa phương Ban Phát triển xã có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch pháttriển xã, huy động sự tham gia của CĐDC,giám sátv à đ á n h g i á c á c c h ư ơ n g t r ì n h dựánthựchiệntạixã.
Luật Chính quyền địa phương của Philippines quy định sự tham gia củaCĐDC vào quá trình ra quyết định của chính quyền xã thông qua Hội nghị toàn dânxã phường, các quy định về đề xuất sáng kiến, về trưng cầu dân ý Thông tư của BộNội vụ và chính quyền địa phương của Philippines yêu cầu quan chức xã phườngthực hiện các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của CĐDC về tham gia vào quátrình ra quyết định của chính quyền tại Hội nghị toàn dân xã phường Theo quyđịnh, CĐDC phải được tham gia từ giai đoạn lập kế hoạch dự án phát triển tại xã vàbất cứ dự án phát triển nào cũng phải đạt được sự đồng thuận của CĐDC mới đượctriển khai.
+ Hội nghị toàn dân xã phường:Hội nghị toàn dân xã phường được côngnhận làmột địnhchế củaCQĐPt ừ 1 9 6 0 T h e o l u ậ t đ ị n h , t ừ 2 0 0 3 , H ộ i n g h ị t o à n dân xã phường được tổ chức đồng loạt trên toàn quốc hai lần/ năm với sự tham giacủa toàn thể CĐDC tại xã phường (gồm các công dân Philippines từ 15 tuổi trở lên,cư trú tại địa phương ít nhất 6 tháng liên tục,và đãđăng ký thànhv i ê n H ộ i n g h ị toàndân).Ngoàira,nếucầnthiếtvàđápứngyêucầuluậtđịnh(đềnghịcủaítnhất
5% tổng số thành viên Hội nghị toàn dân), CĐDC có thể đề xuất tổ chức Hội nghịtoàn dân vào bất cứ thời điểm nào trong năm Trong Hội nghị toàn dân xã này,CĐDC có quyền thảo luận báo cáo 6 tháng của Hội đồng xã về hoạt động của chínhquyền xã, về tài chính và các vấn đề của xã; khuyến nghị các biện pháp thực hiệnliên quan đến phúc lợi của CĐDC; đề xuất ban hành quy định hoặc sửa đổi các quyđịnh của chính quyền xã.Giống như bầu cử,H ộ i n g h ị t o à n d â n l à s ự k i ệ n q u a n trọng thực hiền quyền và trách nhiệm công dân trong đó CĐDC có quyền tham giavào quá trình giải quyết các vấn đề và ra quyết định tại địa phương Các đề xuất vàkhuyến nghị được đưa ra tại Hội nghị toàn dân được chính quyền xã xem xét thựchiện.Hội nghịtoàn dân đượccoi làcơquanraquyết định caonhất của CĐDC. Để cung cấp thông tin cho CĐDC tham gia tích cực và thiết thực trong Hộinghị toàn dân, tăng cường sự cộng tác giữa chính quyền xã và CĐDC, các xã thiếtlập các mạng lưới kết nối với các thành viên trong CĐDC Các tổ chức xã hội dânsự tại địa phương hỗ trợkết nối CĐDC vớiC Q X C á c t ổ c h ứ c n à y c ò n t i ế n h à n h tập huấn xây dựng năng lực cho CĐDC tham gia vào quá trình ra quyết định củaCQX.
+ Sáng kiến người dân và trưng cầu dân ý:Sáng kiến người dân là quá trìnhlập quy trong đó cử tri có đăng kí tại xã phường có thể trực tiếp đề xuất biện phápphát triển địa phương và CĐDC bỏ phiếu để ban hành biện pháp, hoặc có thể đềxuấtsửađổibấtcứquyđịnhnàođãđượcHộiđồngxãphườngthôngqua.Tấtcảcác biện pháp phát triển địa phương thuộc thẩm quyền của Hội đồng xã đều có thểlà nội dung sáng kiến người dân Để sáng kiến được đưa ra thảo luậnv à b ỏ p h i ế u tại Hội nghị toàn dân cần có ít nhất 50 chữ kí của cử tri địa phương Sáng kiến cóhiệu lực sau 15 ngày kể từ khi được bỏ phiếu thông qua và được chứng nhận theoluật định Hội đồng xã và Ủy ban xã phải thực hiện sáng kiến này Trong thời hạn 6tháng kể từ ngày sáng kiến được thông qua, Hội đồng xã không được phép bãi bỏhoặc thay đổi. Đây là công cụ tham gia trực tiếp, dân chủ của CĐDC vào quá trìnhraquyếtđịnhtạixã.
Trưng cầu dân ý là quá trình lập quy khi các cử tri có thể thông qua, sửa đổi,vàhủybỏbấtcứquyđịnhnàocủaHộiđồngxã.Theoluậtđịnh,các tổchứcphi chính phủ tại địa phương, các tổ cức của CĐDC có quyền đề xuất sáng kiến, trưngcầu dânýthaymặtchoCĐDC.
+ Đồng cung ứng dịch vụ:Đồng cung ứng dịch vụ là quá trình CĐDC cùngvới chínhquyền xã quyết định cách thứccung ứng dịchv ụ t ạ i x ã C ộ n g đ ồ n g d â n cư quyếtđịnh,trựctiếpquản lývàcungứngdịchvụ.
TRẠNG QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CỦA CHÍNHQUYỀN XÃ CÓ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Ở TỈNHNAMĐỊNH
Kháiquát chungvềs ự thamgia của cộngđồngdâncưvà m ô hì nh ra qu yết đ ịnhcủa chính quyềnxãởtỉnh NamĐịnh
Nam Định là một tỉnh nằm ở phía nam Đồng bằng Bắc Bộ, có diện tích1.652,82 km2, dân số hơn 1,8 triệu người trong đó gần 73% dân số sống ở nôngthôn Tổng số đơn vị hành chính cấp huyện là 10, bao gồm 9 huyện và 1 thành phố;tổng số đơn vị hành chính cấp xã là 229 xã trong đó có 193 xã [6] Hầu hết số xãtrong tỉnh đã hoàn thành xây dựng nông thôn mới Thu nhập bình quân đầu ngườikhu vực nông thôn là gần 50 triệu đồng/người/năm [154]; tỷ lệ hộ nghèo là 2,41%vào năm 2018 [150] Tính đến tháng 11 năm 2018, số lượng cán bộ, công chức cấpxã trên địa bàn tỉnh có 4.732 người; trong đó cán bộ 2.306 người, công chức 2.426người Về chuyênm ô n , t r ì n h đ ộ t h ạ c s ĩ c h i ế m 0 , 5 % ; đ ạ i h ọ c , c a o đ ẳ n g 4 9 , 3 % ; trung cấp 47,5%; chưa được đào tạo về chuyên môn còn 2,5% Về trình độ lý luậnchính trị, tỷ lệ cao cấp và tương đương chiếm 2,6%; trung cấp 86,2% Số lượng cánbộ trẻ hiện chiếm tỷ lệ 14,9%; cánbộ nữ đạt19% tổng sốcán bộ cấpx ã t r ê n đ ị a bàntỉnh[152].
Việc triển khai Quy chế dân chủ ở cơ sở tại tỉnh Nam Định góp phần thúc đẩy sự tham gia của người dân vào quản lý nhà nước địa phương Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, với Bí thư hoặc Phó Bí thư Thường trực làm Trưởng ban Tỉnh cũng tổ chức tập huấn cho các Phó Bí thư Thường trực phụ trách dân vận ở xã về thực hiện Quy chế Tuy nhiên, hoạt động của Ban chỉ đạo ở một số xã còn thụ động, hạn chế tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền trong việc triển khai, kiểm tra, giám sát thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Hội đồng nhân dân tỉnh chỉ đạo thực hiệnQ u y c h ế d â n c h ủ , t ă n g c ư ờ n g thông tin và tham vấn CĐDC thông qua các hoạt động như các kì họp, chất vấn tạikì họp, tiếp xúc cử tri, ban hành và công khai các nghị quyết của HĐND Thườngtrực HĐND các cấp, trong đó có cấp xã duy trì tham gia tiếp công dân, rà soát việcban hành văn bản QPPL, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục phápluật trong nhân dân Theo số liệu thống kê của Sở Tư pháp Nam Định, từ sau khiban hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, văn bản QPPLđược ban hành hầu hết ở cấp tỉnh, rất ít ở cấp huyện, và hầu như không có ở cấp xã(xem Phụ lục 4) Trong các năm 2017 và
2018, cấp xã không ban hành văn bảnQPPLnào. Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sởgắn với thực hiện nhiệm vụ phát triển KTXH và đảm bảo quốc phòng, an ninh Cácxã đã công khai tới người dân các chương trình, kế hoạch phát triểnK T X H ở x ã , các dự án đầu tư, phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đối tượng và mức thu cácloại quỹ, các khoản phí, lệ phí Việc công khai được thực hiện dưới các hình thứcnhư niêm yết công khai tại trụ sở xã, nhà văn hóa thôn; thông qua hội nghị trưởngthôn; thông báo trên hệ thống truyền thanh.T u y n h i ê n , m ộ t s ố x ã c h ư a t h ự c h i ệ n tốt, nhất là việc công khai về tài chính, tài sản, đất đai.H ò m t h ư g ó p ý đ ư ợ c t h i ế t lập ở 100% khu dân cư Cộng đồng dân cư có thể góp ý thông qua các hình thứckhác như góp ý trực tiếp, các buổi tọa đàm, đối thoại giữa lãnh đạo cấp ủy, chínhquyền và nhân dân Các chương trình, dự án phát triển KTXH, huy động đóng gópcủa CĐDC xây dựng các công trình phúc lợi… được đưa ra lấy ý kiến CĐDC bằngnhững hình thức trực tiếp hoặc thông qua MTTQ, cáct ổ c h ứ c C T X H , c á c t ổ c h ứ c xã hội nghề nghiệp Các tổ chức CTXH ở cơ sở cung cấp thông tin cho các thànhviên của mình các kế hoạch phát triển KTXH, dự án, công trình đầu tư, sử dụng vàquản lý quỹ ở cơ sở Tuy nhiên, công tác phối hợp giữa MTTQ và các tổ chứcCTXH trong thực hiện Quy chế dân chủ ở một số địa phương chưa được phát huy.Cộngđồngdâncưđượcbànbạccácchủtrương,quyếtđịnhtrựctiếpnhữngviệc như đóng góp xây dựng nhà văn hóa xóm, đường giao thông nông thôn, tham giagiám sát các khâu dự toán, thiết kế, thi công xây dựng Đến nay 100% xã thành lậpBanT h a n h t r a n h â n d â n , 2 1 8 / 2 2 8 đ ơ n v ị c ấ p x ã t h à n h l ậ p B a n G i á m sá tđ ầ u t ư c ộng đồng Các ban này chủ động giám sát quá trình xây dựng công trình phúc lợicông cộng địa phương Tuy nhiên, chất lượng hoạt động của các ban này bị hạn chếdo các thành viên chưa được tập huấn thường xuyên và năng lực chưa đáp ứng yêucầu nhiệm vụ Theo Báo cáo Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh(PAPI) 2015, 78% số người được hỏi cho biết xã/ phường của họ có Ban Thanh tranhân dân [9, tr 56] Tất cả các xã đều có phòng tiếp công dân, niêm yết đầy đủ nộiquy, quy trình Chủ tịch UBND xã bố trí công chức kiêm nhiệm làm công tác tiếpcông dân. Các trưởng thôn triệu tập và chủ trì các cuộc họp khu dân cư, triển khaicác nội dung do khu dân cư bàn và quyết định trực tiếp; tập hợp, phản ánh đề nghịUBND xã giải quyết những kiến nghị, nguyện vọng của CĐDC; tổng hợp nhữngvấn đề đã được CĐDC bàn và quyết định trực tiếp để UBND xã quyết định Tuynhiên, việc tổ chức họp nhân dân ở một số xã còn khó khăn, tỷ lệ người tham giatheo quyđịnhchưađảmbảoyêucầu.
Chính quyền xã ở Việt Nam hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được quyđịnh trong Hiến pháp và các quy định pháp luật liên quan, trực tiếp là Luật Tổ chứcchính quyền địa phương Trong quá trình thực hiện các chức năng, nhiệmv ụ đ ó , các chính quyền xã ở các địa phương khác nhau có thể có những cách làm, mô hìnhkhác nhau Như đề cập đến trong Chương 2 của luận án, về ra quyết định của tổchức, cơ bản có 6 mô hình bao gồm mô hình duy lý,mô hình tiệm tiến,m ô h ì n h quy trình tổ chức, mô hình chính trị, mô hình thùng đựng rác Các thông số điềukiện áp dụng các mô hình đó là chủ thể ra quyết định, bối cảnh, vấn đề, thông tin vàthời gian.
Trong phạm vikhông gian nghiên cứu, Bảng hỏi được thiếtk ế đ ể t ì m c á c đặc điểm của quá trình ra quyết định của chính quyền xã ở tỉnh Nam Định với cáccâuhỏivềcácđặcđiểmyếutốcăncứvàđặcđiểmthôngsốđiềukiệnđểxácđịnh mô hình ra quyết định của chính quyền xã Người được hỏi là lãnh đạo xã gồm chủtịch Hộiđồngnhândânxãvàchủtịch Ủybannhândânxã.
Quá trình ra quyết định của chính quyền xã dựa chủ yếu vào quy trình (98,8%) chứ không dựa theo thông lệ hay kinh nghiệm trước đó (76,8%) Trong khi 64,6% lãnh đạo xã ưu tiên tuân thủ quy trình hơn kết quả, thì đa số lại tuân thủ thứ bậc (85,2%) Điều này thể hiện quá trình ra quyết định của chính quyền xã mang đặc điểm của mô hình quy trình tổ chức.
Bảng 3.1 Khảo sát các yếu tố và đặc điểm quá trình ra quyết địnhcủachínhquyềnxã
Với phần lớn người trả lời cho rằng bối cảnh ra quyết định rõ ràng (92.7%),vấn đề ra quyết định rõ ràng (98.8%), đủ thông tin để ra quyết định (95.1%) và chỉgần một phần ba người trả lời cho rằng ít chủ thể tham gia vào quá trình ra quyếtđịnh (32.9%) và thời gian ra quyết định bị hạn chế (30.5%) (xem Bảng 3.1) Đốichiếu với thông số áp dụng mô hình ra quyết định, có thể thấy là quá trình ra quyếtđịnh của chính quyền xã đáp ứng 3/5 thông số của mô hình ra quyết định theo quytrình tổ chức (bối cảnh, vấn đề, thông tin),
4/5 thông số mô hình duy lý (bối cảnh,vấnđề,thôngtin,thờigian),2/5thôngsốmôhìnhtiệmtiến(chủ thể,thờigian),2/5 thông số mô hình chính trị (chủ thể, vấn đề), 1/5 thông số mô hình thùng đựng rác(chủthể).
Trong phần phỏng vấn bán cấu trúc với các lãnh đạo xã,v ớ i c â u h ỏ i q u á trình ra quyết định của CQX có ít chủ thể hay nhiều chủ thể và tại sao, những ngườichọnp hư ơn g ánn hi ều c h ủ t hể t h a m gi aq uyế tđ ịn h( 67 1 % n g ư ờ i tr ả l ờ i ) l ýg iả i rằng có sự tham gia của các bên liên quan và CĐDC tham gia vào ra quyết định tạixã (xem Hộp 3.1) Với câu hỏi thời gian ra quyết định có bị hạn chế không và tạisao, những người cho rằng thời gian không bị hạn chế (69.5% người trả lời) do thờigian tham vấn để ra quyết định lâu và có thời gian chuẩn bị dự thảo nghị quyết chokì họpHĐND.
Hộp3.1.Quátrìnhra quyếtđịnhcủa chínhquyềnxã có nhiềuchủ thểvàmấtnhiềuthờigian Lãnhđạoxãở huyệnTrựcNinh, NamĐịnh:
“Nhiều quyết định, chúng tôi phải bàn với dân; dân đồng tình, Ủy ban mới thựchiện Chúng tôi cũng phải tham khảo các bên tư vấn xây dựng Phải trình Đảng ủy,Hội đồng nhân dân phê duyệt Nhưng nhiều khi rất lâu vàm ấ t t h ờ i g i a n đ ể g ó p ý.Nhìn chung,thờigianraquyếtđịnhcũngkhôngbịhạn chếlắm.”
Dựa trên kết quả khảo sát và phân tích cho thấy mô hình ra quyết định củachính quyền xã mang nhiều đặc điểm củam ô h ì n h q u y t r ì n h t ổ c h ứ c Đ ó k h ô n g phải là mô hình duy lý vì bối ảnh áp dụng có nhiều chủ thể và cần quá trình thảoluận đạt được sự đồng thuận để ra quyết định Nhưng đó cũng không phải là môhình chính trị vì đó là sản phẩm đầu ra của tổ chức - chính quyền xã Cho dù có đặc điểm giống mô hình tiệm tiến như thúc đẩy sự đáp ứng (đáp ứng yêu cầu của ngườidân, yêu cầu của chính trị) nhưng quá trình ra quyết định của chính quyền xã cómụctiêu rõràng vàtạo thayđổi rõràng (như quyết địnhvề công trìnhp h ú c l ợ i , điều chỉnh sử dụng đất,v.v.) vàđiều đó khác vớimô hình tiệm tiến.C ó t h ể n h ậ n xétrằngviệccócácđặcđiểmcủaquytrìnhtổchứcvàsựthamgiacủanhiềuchủ thểđểraquyếtđịnh, quá trìnhra quyếtđịnhcủ a chínhquyềnxã làmô hì nh quy trình tổ chức có sự tham gia Điều này rất phù hợp trong bối cảnh thúc đẩy quản trịđịa phương và xu hướng ra quyết định có sự tham gia, xu hướng quản trị cộng tácđangđượcthựchiện ởnhiều nướcphát triểntrênthế giới.
Cácgiaiđoạntrongquátrìnhraquyếtđịnhcủachínhquyềnxãcósựthamgiacủacộn gđồngdâncưởtỉnh NamĐịnh
Luận án khảo sát quá trình ra quyết định của CQX ở tỉnh Nam Định có sựtham gia của CĐDC ở cả năm giai đoạn của quá trình ra quyết định, đó là: xác địnhvấnđ ề , x â y d ự n g m ụ c t i ê u , x â y d ự n g ph ươ ng án, l ự a c h ọ n p h ư ơ n g án, r a q u y ế t định Tuy nhiên, sau khi tham vấn lãnh đạo cấp huyện và một số lãnh đạo xã, thịtrấn và xem xét tình hình thực tiễn, bảng hỏi khảo sát đã gộp giai đoạn xác định vấnđề và xây dựng mục tiêu trong một câu hỏi Sự tham gia của CĐDC được nghiêncứu ở bốn mức độ: tiếp cận thông tin, tham vấn, cộng tác, tự quyết Các lĩnh vực raquyết định của chính quyền xã có sự tham gia của CĐDC được nghiên cứu là: pháttriển KTXH tại xã (phát triển KTXH, chuyển đổi ngành nghề,…); phương án sửdụng đất phục vụ cho mục đích công ích và công trình công cộng cấp xã; mức thuhoa lợi và chi công trình cấp xã có đóng góp của người dân (mức thu hoa lợi côngsản từ quỹ đất công ích và chi các công trình hạ tầng, phúc lợi của xã có đóng gópcủa người dân) trong dự toán ngân sách xã; đầu tư cấp xã (các công trình cơ sở hạtầng,phúclợicấpxã).
3.2.1 Cácgiaiđoạnxác địnhvấnđề và xâydựngmụctiêu -Tiếpcậnthôngtin
Trong các giai đoạn xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết và các mục tiêu cầnđạt được, CQX đã nỗ lực cung cấp thông tin cho CĐDC nhưng không đồng đềutrong các lĩnh vực được khảo sát Cụ thể, phần lớn lãnh đạo xã được khảo sát(91.5%) cung cấp thông tin để xác định vấn đề và mục tiêu cần đạt được trong pháttriển KTXH tại xã nhưng chỉ khoảng 2/3 lãnh đạo xã (67.0%) cung cấp thông tin đểxác định vấn đề và mục tiêu trong mức thu hoa lợi và chi công trình cấp xã có đónggóp của người dân (xem Hình 3.1.) Điều này dễ hiểu và có thể giải thích rằng pháttriển KTXH là lĩnh vực rộng có nhiều vấn đề cần giải quyết và vì vậy, cần được tậptrungcungcấpthôngtinđểxácđịnhđượcđúngvấnđềưutiêngiảiquyếttrongrất nhiềuvấnđềxãđanggặpphải.Trongkhiđólĩnhvựcmứcthuhoalợivàchicôngtrình cấpxãcóđónggóp củadântươngđối hạnhẹpvàrõràng.
Hình 3.1 Tỉ lệ cán bộ xã cung cấp thông tin và tỉ lệ người dân tiếp cậnthôngtintrong giaiđoạn xácđịnhvấn đềvà xâydựng mục tiêu Một điều nhận thấy rõ trong khảo sát là sự chênh lệch giữa nỗ lực cung cấpthông tin của CQX và sự tiếp cận thông tin của CĐDC, đặc biệt trong lĩnh vực pháttriển KTXH. Trong khi hầu hết cán bộ xã được khảo sát cung cấp thông tin (91.5%)nhưng chỉ có 30.8% người dân được khảo sát có thể tiếp cận thông tin Tuy nhiên,lĩnh vực phát triển KTXH vẫn là lĩnh vực CĐDC được tiếp cận thông tin nhiều nhấtso với các lĩnh vực còn lại Lĩnh vực đầu tư cấp xã là lĩnh vực CĐDC ít được tiếpcậnthông tin nhất (18.7%)nhưng lạikhông phải làlĩnh vựcCQX ít nỗ lựcc u n g cấp thông tin nhất (76.9%) Theo Thông tư 01/2017/TT-BKHĐT ngày 14 tháng 02năm 2017 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về hướng dẫn quy trình lập kế hoạch đầu tưcấp xã thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, lập kế hoạch đầu tư cấp xãphải có sự tham gia của CĐDC trong xã Nếu sự tiếp cận thông tin của CĐDC bịhạn chế thì CĐDC khó xác định được vấn đềư u t i ê n c ầ n g i ả i q u y ế t t r o n g đ ầ u t ư cấp xã và mục tiêu cần đạt được, do đó ảnh hưởng tiêu cực đến số lượng và chấtlượngthamgiacủaCĐDCvàoquátrìnhraquyếtđịnhcủaCQXvềđầutưcấpxã.
Theo Luật Tiếp cận thông tin, UBND xã có trách nhiệm cung cấp cho CĐDC thôngtin do mình tạo ra và nhận được trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ vàquyền hạn trong đó có chức năng ra quyết định.
Do đó, để hoàn thiện quá trình raquyết định của CQX có sự tham gia của CĐDC, cần đảm bảo sự tiếp cận thông tincủaCĐDC.
Trong giai đoạn xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết và xây dựng mục tiêucần đạt, cũng giống như ở mức độ cung cấp thông tin, CQX tham vấn CĐDC nhiềunhất ở lĩnh vực phát triển KTXH (76.8%) và ít nhất ở lĩnh vực mức thu hoa lợi vàchi công trình cấp xã có đóng gópcủa người dân (47.6%) (xem Hình 3.2).S ự chênh lệch giữa nỗ lực tham vấn của CQX và đóng góp ý kiến của CĐDC rõ nhấttrong lĩnh vực phát triển KTXH khi 76.8% cán bộ xã được khảo sát tham vấnCĐDC trong khi chỉ 16.7% đóng góp ý kiến Tỉ lệ đóng góp ý kiến của CĐDC đềuthấp trongcảbốnlĩnh vực(dưới20%).
Hình 3.2 Tỉ lệ cán bộ xã tham vấn và tỉ lệ người dân đóng góp ý kiến tronggiai đoạnxácđịnh vấnđềvàxâydựng mụctiêu
Cũnggiốngnhưởhaimứcđộthamgiađượcphântíchtrênlàthôngtinvàthamvấn, ở m ức độtham gia cộn gtác,l ĩ n h vực đượcCQXnỗ lực cộngtácv ớ i
Các đại biểu của dân tại cơ sở (CĐDC) xác định vấn đề và mục tiêu cần đạt là phát triển kinh tế - xã hội (72,0%) Cũng tại lĩnh vực này, CĐDC và các cơ quan xã (CQX) có sự chênh lệch lớn trong nỗ lực hợp tác (11,5%) Lĩnh vực thu hoa lợi, chi công trình cấp xã có sự đóng góp của người dân là lĩnh vực mà CĐDC tích cực hợp tác nhất (17,3%) Ngược lại, đầu tư cấp xã là lĩnh vực CĐDC hợp tác ít nhất (7,2%) Nguyên nhân có thể do CĐDC ít được tiếp cận thông tin trong lĩnh vực này, hạn chế sự tham gia, đặc biệt tham gia ở mức độ cao là hợp tác.
Hình 3.3 Tỉ lệ cán bộ xã cộng tác với CĐDC và tỉ lệ người dân cộng tác với
- Tựquyết Ở mức độ tham gian à y , r ấ t í t c á n b ộ x ã đ ư ợ c k h ả o s á t đ ể
C Đ D C t ự q u y ế t xác định vấn đề và mục tiêu Lĩnh vực CQX để CĐDC tự quyết nhiều nhất là pháttriển KTXH (19.5%) và ít tự quyết nhất là đầu tư cấp xã (4.9%) (xem Hình 3.4).Trong cả bốn lĩnh vực được khảo sát, tỉ lệ người dân được tự quyết trong xác địnhvấn đềvà xây dựng mục tiêu hết sức thấp, đều dưới 5%, trong đó lĩnhv ự c p h á t triển KTXHcótỉlệtự quyếtthấp nhất(1.7%).
Hình 3.4 Tỉ lệ cán bộ xã để CĐDC tự quyết và tỉ lệ người dân tự quyếttrong giai đoạn xácđịnh vấn đềvàxâydựng mụctiêu
Trong giai đoạn xây dựng phương án để ra quyết định, chính quyền xã cungcấp thông tin cho CĐDC biết về việc CQX đang xây dựng các phương án để raquyết định theo thẩm quyền Trong bốn lĩnh vực thuộc thẩm quyền quyết định củachính quyền xã được khảo sát, CQX cung cấp thông tin nhiều nhất về các phươngán phát triển KTXH tại xã (91.5% người trả lời), sau đó là các phương án đầu tưphương án sử dụng đất phục vụ cho mục đích công ích và công trình công cộng cấpxã (82.9%), mức thu hoa lợi và chi công trình cấp xã có đóng góp của người dân(78.0%) (xem Hình 3.5) Có thể thấy rằng, trong nỗ lực phát triển kinh tế địaphương, chính quyền xã cố gắng thông tin cho CĐDC về việc xây dựng phương ánphát triển địa phương để CĐDC cùng nhau hợp sức với chính quyền tìm kiếm cáccơhội phát triển,làm kinh tế.Theo quy địnhc ủ a P h á p l ệ n h T h ự c h i ệ n d â n c h ủ ở xã, phường, thị trấn, tất cả những lĩnhvực này thuộc 11 nội dung công khaiv à chính quyền xã công khai kế hoạch, phương án đã được phê duyệt Ở đây, chínhquyền xã công khai thông tin ngay từ giai đoạn xây dựng phương án (kế hoạch) - giaiđoạnđầucủaquátrìnhraquyếtđịnh.Tỉlệlãnhđạoxãđượckhảosátchobiết đã công khai các nội dung (từ 78.0% đến 91.5%) ở mức cao cho thấy CQX đã chủđộng và nỗ lực cung cấp thông tin cho CĐDC sớm hơn, trước khi ban hành kếhoạch để công khai theo quy định Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thịtrấn.
Tuy nhiên, sự tiếp cận thông tin của CĐDC lại bị hạn chế so với nỗ lực củachính quyền Trong bốn nội dung khảo sát, chỉ nội dung phương án phát triển kinhtế xã hội được gần một nửa số người dân khảo sát (49.0%) có thể tiếp cận thông tin.Tỉ lệ tiếp cận thông tin thấp nhất là đối với nội dung đầu tư cấp xã (31.1%) Sựchênh lệchgiữa nỗlựcphổ biến thông tincủa CQXvàtiếpcận thông tinc ủ a CĐDC cho thấy cần thiết phải nâng cao tính hiệu quả của công tác này để sử dụngnguồn lựccônghiệuquảnhất.
Hình 3.5 Tỉ lệ cán bộ xã cung cấp thông tin và tỉ lệ người dân tiếp cận thông tintronggiaiđoạnxâydựngphươngán
Trong quá trình lập phương án để đưa ra quyết định, chính quyền xã đã tham vấn cộng đồng dân cư (CĐDC) về bốn nội dung: phương án phát triển kinh tế - xã hội (89,0% người trả lời), phương án đầu tư, phương án sử dụng đất phục vụ cho mục đích công ích và công trình công cộng cấp xã (78,0%), mức thu, mức đóng góp của người dân vào các công trình cấp xã.
(63.4%) (xem Hình 3.6) Trong bốn nội dung khảo sát, mức thu hoa lợi và chi chocác công trình cấp xã có sự đóng góp của người dân là nội dung CQX ít tham vấnCĐDC nhất (63.4%) Quy định tại Điều 19 của Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã,phường, thị trấn về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của cấp xã và chínhquyền cấp xã phải tham vấn CĐDC không đề cập cụ thể các nội dung về mức thuhoa lợi và chi công trình cấp xã có sự đóng góp của người dân nên việc tham vấnnày khác nhaugiữa các xã và phụ thuộcvàoq u a n đ i ể m v à n ă n g l ự c c ủ a l ã n h đ ạ o xã Nếu lãnh đạo xã thấy cần thiết phải tham vấn và có thể tổ chức tham vấn thànhcôngthìsẽđưaCĐDCthamgiavàoquátrìnhraquyếtđịnhnàycònnếulãnhđạoxã cho rằng không cần thiết và không bắt buộc trong quy định thì CĐDC sẽ mất đimột cơ hội tham gia Đa số lãnh đạo xã được khảo sát cho biết có tham vấn CĐDCcho thấy CQX tiếp tục nỗ lực đưa CĐDC tham gia vào quá trình xây dựng phươngán thông qua cung cấp thông tin và tham vấn nhưng nỗ lực này cũng chưa hiệu quảkhi dưới một phần ba CĐDC được khảo sát có đóng góp ý kiến (trừ lĩnh vực pháttriển KTXH có khoảng 1/3 CĐDC được khảo sát đóng góp ý kiến). Nội dungphương án phát triển KTXH tại xã tiếp tục là nội dung được tiếp cận thông tin vàđượcthamvấnnhiềunhất.
Hình 3.6 Tỉ lệ cán bộ xã tham vấn và tỉ lệ người dân đóng góp ý kiếntronggiaiđoạnxâydựngphươngán
Trong quá trình xây dựng phương án, chính quyền xã ở Nam Định đã cộngtác với CĐDC, mời CĐDC cùng xây dựng phương án, cụ thể như sau: các phươngán phát triển KTXH tại xã (76.8% người trả lời), sau đó là phương án sử dụng đấtphục vụ cho mục đíchcông ích và công trình công cộng cấp xã (64.6%), cácphương án đầu tư (62.2%), (mức thu hoa lợi và chi công trình cấp xã có đóng gópcủangườidân(53.7%)(xemHình3.7).
Hình 3.7.Tỉ lệ cán bộ xã mời cộng tác và tỉ lệ người dân cộng táctronggiaiđoạn xâydựngphươngán Hộp 3.2.Cộngđồngdâncưcùngthamgia xâydựngphươngánđầu tưNgười dânởhuyệnNamTrực,NamĐịnh:
“Nhà nước có chủ trương đầu tư cải tạo đường trong xã và tổ chức họp dân.
Chúngtôi muốn trước hết làm trục đường chính Bây giờ cùng nhau trao đổi các phươngán làm đường như thế nào: làm đường nhựa hay trải bê tông; trải bê tông thì trảidầy hay mỏng; làm bờ bo[đường bo vỉa hè]hay không làm bờ bo Phải cùng vớibênchỗtưvấnlàm cácphươngánnàyđểsauđólựa chọn”.
Giốngnhưtrongcácgiaiđoạnxácđịnhvấnđềvàxâydựngmụctiêu,trong giaiđoạnxâydựngphươngán,nộidungítcósựcộngtácnhấtcủaCĐDCđểxâydựngphương ánlàđầutưcấpxã(14.1%)vànộidungCĐDCcộngtácnhiềunhất là phương án phát triển KTXH tại xã (27.1%) Có thể thấy rằng tỉ lệ CĐDC đượcCQX mời cộng tác không nhiều như ở mức độ tham vấn Ở mức độ tham gia caohơn,s ố l ư ợ n g C Đ D C đ ư ợ c C Q X m ờ i t h a m g i a í t h ơ n v à b ả n t h â n C Đ D C c ũ n g tham giaíthơn.
Tự quyết làm ứ c đ ộ t h a m g i a c a o n h ấ t ; t h e o đ ó , C Q X x ã m ờ i C Đ D C t ự quyết định xây dựng các phương án phát triển KTXH tại xã (các phương án chuyểnđổi kinh tế, sản xuất,…), tự quyết xây dựng phương án sử dụng đất phục vụ chomục đích công ích và công trình công cộng cấp xã (nghĩa trang xã, trường học,…),phương án đầu tư tại xã (làm đường liên thôn,…), mức thu hoa lợi và chi công trìnhcó đóng góp người dân (trong dự toán ngân sách xã) Chỉ hơn một phần tư số lãnhđạo xã được khảo sát cho biết để CĐDC tự quyết xây dựng phương án phát triểnKTXH tại xã (28.0%), phương án sử dụng đất và phương án đầu tư (25.6%) và mộttỉ lệ rất thấp lãnh đạo xã để CĐDC tự quyết xây dựng các mức thu hoa lợi và chi(15.9%)(xemHình3.8).
Cách ìn h t h ứ c t h ú c đ ẩ y s ự th am g i a c ủ a c ộ n g đồngd â n c ư v à o quá t r ì n h r
Các hình thức phổ biến thông tin của CQX được khảo sát bao gồm: loa phátthanh, phổ biến trong cuộc họp, trưởng thôn thông báo, niêm yết tại UBND xã hoặcnhà văn hóa thôn, đăng trên trang điện tử của xã, phát tờ thông báo, treo áp phíchdọcđườngtrongxã(xemHình3.16).BahìnhthứcphổbiếnthôngtinđượcCQXsử dụng nhiều nhất đó là các cuộc họp dân (98.8%), hệ thống loa phát thanh,(97.6%), và thông báo của trưởng thôn (95.1%). Đây cũng là ba hình thức CĐDCtiếp cận thông tin nhiều nhất Loa phát thanh được CĐDC lựa chọn đầu tiên trongcác hình thức tiếp cận thông tin (52.4%) Điều đó rất dễ hiểu trong bối cảnh nôngthôn với không gian địa lý rộng, hệ thống phát thanh là phương tiện tiếp cận thôngtinthuậntiệnvànhanhnhấtcủangườidân.Gầnmộtnửasốngườidânđượckhảo sát tiếp cận thông tin qua các cuộc họp (48.1%) và khoảng một phần ba người dântiếp cận thông tin qua thông báo của trưởng thôn (33.1%) Nếu thông báo quatrưởng thôn là hình thức phổ biến thứ ba của CQX (95.1%) thì đối với CĐDC đâycũng là hình thức thứ ba (33.1%) để tiếp cận thông tin Một hình thức phổ biếnthông tin nữa được CQX sử dụng, đó là niêm yết công khai tại trụ sở UBND xãhoặc nhà văn hóa thôn (86.6%) Một trong những hình thức công khai thông tin chongười dân ở xã theo quy định của pháp luật đó là niêm yết tại trụ sở UBND xã. Cácxã được khảo sát đều là các xã đạt chuẩn nông thôn mới và vì vậy, đều có nhà vănhóa thôn Kết quả khảo sát cho thấy, nếu thực hiện theo yêu cầu của pháp luật vềniêm yết tại trụ sở xã thì 13.4% cán bộ xã được khảo sát không phổ biến thông tinqua hình thức niêm yết tại nhà văn hóa thôn Đối lập với nỗ lực của CQX niêm yếtcôngkhai tại UBND xãvànhàvănhóa thônđể phổ biếnt h ô n g , t ỉ l ệ n g ư ờ i d â n đượckhảosáttiếp cậnthôngtin quahình thứcnàythấp (17.0%).
Trong xu hướng thúc đẩy chính quyền điện tử, các xã bắt đầu thực hiện cungcấp thông tin trên trang điện tử của xã Đa số các xã phổ biến thông tin trên trangđiện tử (67.1%); tuy nhiên, tỉ lệ CĐDC tiếp cận thông tin qua hình thức này rất thấp(5.2%) cho dùgầnmộtnửa người dânđượckhảo sát(42.4%) sửd ụ n g t h ư ờ n g xuyên thiết bị kết nối mạng Kết quả khảo sát của luận án cũng phù hợp với kết quảkhảo sát PAPI khi tỉnh Nam Định thuộc nhóm địa phương có điểm tương đối thấpvề tiếp cậnv à s ử d ụ n g i n t e r n e t t ạ i đ ị a p h ư ơ n g
( 2 2 8 / 5 0 ; t r u n g b ì n h t r ê n t o à n q u ố c là 2.40) [8, tr 101].Thực tiễn nghiên cứu quan sát cho thấy các trang điện tử củacác xã nghèo về nội dung thông tin; các thông tin chủ yếu là tin tức chính trị - thờisự; các thông tin liên quan đến việc xây dựng và lựa chọn phương án không đượcchú trọng đăng tải Thực hiện chính quyền điện tử, đảm bảo đạt tiêu chuẩn về quymô diện tích và dân số xã 2 , sử dụng công nghệ để cung cấp thông tin là yêu cầu cầnthiết phục vụ thông tin cho cộng đồng dân cư lớn trên một địa bàn rộng.
2 Theo Nghị quyết 1211/2016/UBTVQH13 ngày 25 tháng 05 năm 2016 của Ủy banThường vụ Quốc hội vềtiêu chuẩn của đơn vị hành chính, tiêu chuẩn quy mô xã đồng bằng là dân số từ8.000 người, diện tích từ 30km2. trong tiếp cận thông tin sẽ giảm mức độ tham gia của CĐDC Lí do CĐDC khôngcó thông tin nên không thể đóng góp ý kiến thuộc nhóm lí do tương đối phổ biếntrong số các lí do CĐDC không đóng góp ý kiến (xem Hình 3.11) Về lâu dài, việckhôngcóthôngtinsẽgiảmnhucầuthamgia củaCĐDC.
Hai hình thức ít được CQX sử dụng nhất để phổ biến thông tin là phát tờthông báo (47.6%) vàtreo bảng pano, áp phích trong xã (46.3%) Đây cũng là haitrong ba hình thức CĐDC ít tiếp cận thông tin nhất (phát tờ thông báo: 10.7%; treobảng pano, áp phích dọc đường trong xã: 4.3%).T r o n g p h ỏ n g v ấ n l i n h h o ạ t v ớ i lãnh đạo xã, sử dụng hình thức treo pano, áp phích dọc đường trong xã phần lớnphục vụ cho công tác tuyên truyền các sự kiện chính trị Tuy nhiên, hình thức nàyvẫn được sử dụng để phổ biến thông tin về các phương án đầu tư và sử dụng đấtnhưng chỉđược sửdụng ởmộtvàiđ ị a đ i ể m s ẽ t h ự c h i ệ n p h ư ơ n g á n D ù l à h ì n h thức treo pano, áp phích dọcđường trong xãc ó m ứ c đ ộ h i ệ n h ữ u c a o ( C Đ D C c ó thể nhìn thấy hàng ngày) nhưng tỉ lệ CĐDC tiếp cận thông tin qua hình thức nàythấp nhất (4.3%) Có thể hiểu rằng hình thức này hầu như không cung cấp đượcthôngtinmàCĐDCcần. Đối với CĐDC, ngoài việc tiếp cận thông tin qua các hình thức phổ biến củaCQX, cộng đồng dân cư còn biết thông tin qua nghe từ người khác Tỉ lệ biết thôngtinqua n ghe từ người k hác (1 7 3 %) ng an g bằngv ới tỉlệ b i ế t th ôn g tinq uah ìn h thức niêm yết công khai tại UBND xã hoặc nhà văn hóa thôn (17%), cao hơn tỉ lệbiết thông tin qua phát tờ thông báo (24.1%), qua trang điện tử (5.2%), và hình thứcpano, áp phích (4.3%) Điều đó cho thấy CĐDC duy trì thói quen tiếp cận thông tinqua hình thức không chính thức, qua hình thức truyền miệng Điều đó cũng dễ hiểuvì trong bối cảnh nông thôn đồng bằng Bắc bộ, người dân sống quần tụ với tínhcộng đồng cao nên việc trao đổi, tìm hiểu thông tin qua những người sống chungquanh nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện, dễ hiểu hơn Tuy nhiên, chính quyền xãcũng cần phải thúc đẩy các kênh phổ biến thông tin chính thức để CĐDC được tiếpcận nguồn thông tin chính xác, chính thống Ngoài ra, cần củng cố và xây dựngnăng lực các hệ thống mạng lưới cán bộ cơ sở (cán bộ các tổ chức CTXH tại địaphương,cáctuyêntruyềnviênphápluật,hòagiảiviên)đểtăngcườngviệctuyên truyền, phổ biến thông tin khi tiếp xúc với CĐDC và nâng cao chất lượng thông tinđến đượcvớiCĐDC.
Theo kết quả khảo sát của Dự án “Tăng cường sự tham gia của người dân vềquản lý nhà nước tại các đô thị Việt Nam thông qua Hiệp hội các đô thị Việt Nam”năm 2009 về sự tham gia và và vấn đề dân chủ cơ sở ở các đô thị trong đó có thànhphố Nam Định thuộc tỉnh Nam Định, chính quyền xã dùng các hình thức phổ biếnthông tin như: các cuộc họp (93%), trưởng thôn phổ biến (83%), loa phát thanh(67%), niêm yết trên bảng tin (61%), phát thông báo (30%), trang điện tử (1%) [18,tr.21] Đối chiếu với kết quả khảo sát của luận án (xem Hình 3.16) có thể thấy sựchênh lệch rõ rệt trong phổ biến thông tin của CQX ở các xã phường được khảo sátcủa Dự án và của các xã ở tỉnh Nam Định hiện nay Sau mười năm, CQX tỉnh NamĐịnh đã có nhiều nỗ lực và đạt được sự tiến bộ trong phổ biến thông tin tới CĐDC.Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát trong Báo cáo PAPI 2018 Nam Định cần nỗ lựchơnnữakhi đạtđiểmtrungbình thấpvềtiếp cận thôngtin (0.81/2.5)[8,tr.65].
Hình3.16.Tỉlệcán bộxã sửdụngcáchìnhthức phổbiếnthôngtinvàtỉ lệngười dântiếpcậnthôngtin
Hình 3.16 cho thấy đối với nhiều hình thức thông tin được CQX sử dụng, cókhoảng cách giữa nỗ lực cung cấp thông tin của CQX và sự tiếp cận thông tin củaCĐDC Như vậy, một số hình thức cung cấp thông tin của CQX thực sự chưa hiệuquả Theo ý kiến cán bộ xã được khảo sát, nhóm hình thức phổ biến thông tin hiệuquả cao nhất gồm các hình thức loa phát thanh, cuộc họp, thông báo của trưởngthôn Không ngạc nhiên khi kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ hiệu quả của loa phátthanh trong phổ biến thông tin cao nhất (95.1%) (xem Hình 3.17) Phổ biến trongcuộc họp là hình thức phổ biến thông tin được CQX sử dụng nhiều nhất (98.8%) vàlà hình thứcphổ biếncó hiệuquả thứ haivới tỉ lệ hiệuq u ả l à 9 2 7 % H ì n h t h ứ c hiệu quảthứ balàthôngbáoquatrưởngthôn(80.5%).
Hình 3.17 Tỉ lệ cán bộ xã cho biết mức độ hiệu quả của các hình thức cung cấpthôngtinchongườidân Nhóm hình thức phổ biến thông tin hiệu quả thứ hai gồm niêm yết tại trụ sởUBND xã hoặc nhà văn hóa thôn Tỉ lệ hiệu quả của hình thức niêm yết là 59.8%.Số liệu khảo sát và quan sát thực địa cho thấy nhiều xã niêm yết chỉ để thực hiệnquy định Các thông tin niêm yết thường được trình bày trên những tờ giấy khổthông thường, rất khó đọc và viết bằng văn phong hành chính hoặc kĩ thuật nênkhôngdễđọcvà dễhiểuđốivớiCĐDC,dođógiảmtínhhiệuquảcủahìnhthức này Theo Tversky, cách thức trình bày thông tin chứ không phải nội dung phươngán ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương án [trích trong 71, tr.335] Gần một nửa sốcán bộ xã được khảo sát (42.7%) cho rằng hình thức phổ biến thông tin qua trangđiện tử có hiệu quả. Nhóm hình thức phổ biến thông tin có hiệu quả thấp nhất gồmhình thức treo bảng pano và áp phích dọc đường trong xã (treo bảng pano và ápphích: 32.9%; phát tờ thông báo: 31.7%) Phỏng vấn linh hoạt và khảo sát thực địacho thấy chính quyền xã sử dụng hình thức pano, áp phích để phổ biến thông tin vềcác phương án đầu tư và sử dụng đất nhưng chỉ được sử dụng ở một vài địa điểm sẽthực hiện phương án; do đó hạn chế tính hiệu quả trong phổ biến thông tin. Chínhquyền xã cần phải phát huy tính hiệu quả của các hình thức thông tin cho CĐDC.Việc biết thông tin sẽ thúc đẩy sự tham gia của CĐDC nhiều hơn vì lí do CĐDCkhông đóng góp ý kiến, như đã phân tích ở trên là do không có thông tin (19.0%),do khônghiểu(25.9%).
Tham vấn người dân là hình thức cần được phát huy vì chính hình thức nàytối đa hóa sự tham gia của người dân [137, tr 5] và cần kết hợp với các công cụtuyên truyền, thảo luận, chia sẻ thông tin [98] Chính quyền xã tham vấn CĐDCthông qua các cuộc họp dân; qua các tổ chức, hội ở địa phương; qua trưởng thôn;gặp trực tiếp (gặp tại trụ sở Ủy ban, gặp ở bên ngoài trụ sở, gặp qua điện thoại);phiếu lấy ý kiến; hòm thư Các cuộc họp là hình thức tham vấn được hầu hết các xãkhảo sát sử dụng (96.3%) (xem Hình 3.18). Hình thức cuộc họp cũng là hình thứcđược CQX sử dụng nhiều nhất (98.8%) trong phổ biến thông tin Cộng đồng dân cưđóng góp ý kiến chủ yếu trong các cuộc họp (54.5%) Như vậy, cả CQX và CĐDCđều sử dụng hình thức cuộc họp nhiều nhất để trao đổi ý kiến Hình thức tham vấnphổ biến tiếp theo là tham vấn thông qua trưởng thôn (91.5%) Tỉ lệ này phù hợpvới tỉ lệ phổ biến thông tin qua trưởng thôn của CQX (95.1%) Gần một nửa ngườidân được khảo sát đóng góp ý kiến thông qua trưởng thôn (45.5%) dù chỉ khoảngmột phần ba trong số được khảo sát biết thông tin qua trưởng thôn (33.1%) Bêncạnh sử dụng hình thức trưởng thôn là cánh tay nối dài của CQX để tham vấnCĐDC,chínhquyềnxãcònsửdụnghìnhthứcthamvấnCĐDCthôngquacáctổ chức/hội ởđịa phương (89.0%).Chính quyền xã đã huy động hệ thống chínht r ị với sự tham gia của các tổ chức chính trị-xã hội tại địa phương và các tổ chức cộngđồng để tham vấn CĐDC Đóng góp ý kiến qua các tổ chức đoàn thể là hình thứcđược CĐDC sử dụng nhiều thứ ba (28.5%) Hầu hết lãnh đạo xã được khảo sát đềusinh sống tại địa bàn trên 5 năm (98.8%) nên việc gặp gỡ trực tiếp CĐDC ở bênngoài trụ sở Ủy ban nhân dân, tham vấn CĐDC, được CĐDC trực tiếp đóng góp ýkiến là điều dễ hiểu Hình thức gặp CĐDC để tham vấn này được CQX sử dụngnhiều thứ tư (75.6%) Tuy nhiên, theo ý kiến của người dân được khảo sát, hìnhthức đóng góp ý kiến thông qua cán bộ xã ít được sử dụng (19.3%) Ở đây có sựchênh lệchgiữanỗ lực củahệ thống cánbộở cơ sở (cơ quan chính quyềnvàt ổ chức đoàn thể) trong việc tham vấn người dân và sự đóng góp ý kiến của người dânthôngquacáccánbộcơsởnày.
Hình3.18.Tỉlệcán bộxã sửdụngcác hìnhthứcthamvấnvàtỉlệngườidânsửdụngcáchìnhthứcđónggóp ýkiến
Trong số các hình thức tham vấn ý kiến của người dân, phiếu lấy ý kiến được người dân sử dụng nhiều thứ tư (20,7%) dù là một trong hai hình thức ít được cơ quan chức năng sử dụng nhất (50%) Hai hình thức ít được người dân sử dụng nhất là đến UBND xã (14,4%) và gửi thư trực tiếp cho cơ quan chức năng (9,5%) Điều này có thể được lý giải do địa lý rộng ở nông thôn khiến việc đến UBND đóng góp ý kiến không thuận tiện bằng gặp cán bộ xã, đặc biệt khi các cán bộ này nỗ lực tham vấn cộng đồng dân cư (trưởng thôn: 45%; cán bộ đoàn thể: 89%; cán bộ xã: 75,6%) Gửi thư là hình thức đóng góp ý kiến ít được sử dụng nhất do các hình thức khác thuận tiện và nhanh chóng hơn.
Theo kết quả khảo sát của Dự án “Tăng cường sự tham gia của người dân vềquản lý nhà nước tại các đô thị Việt Nam thông qua Hiệp hội các đô thị Việt Nam”năm 2009 về sự tham gia và và vấn đề dân chủ cơ sở ở các đô thị trong đó có thànhphố Nam Định thuộc tỉnh Nam Định, tỉ lệ người dânđóng gópýk i ế n n h ư s a u : thông qua trưởng thôn - 44%; thông qua cán bộ xã - 40%; thông qua gửi thư - 2%[18, tr 31] Đối chiếu với kết quả khảo sát của luận án (xem Hình 3.18) cho thấytrưởng thôn vẫn duy trì vai trò quan trọng đối với sự tham gia của CĐDC trong quátrình quản lý nhà nước tại xã Hình thức đóng góp ý kiến thông qua gửi thư đã tănglên.Cóthể lígiảisự tănglênmột phầndo100%khudân cưđềucó hòmthưgóp ý.
Theo khảo sát, hình thức đóng góp ý kiến qua các tổ chức đoàn thể được đánh giá hiệu quả nhất (73,7%), tiếp theo là cuộc họp (73,0%) và cán bộ xã (64,2%) Mặc dù ít phổ biến, hình thức đóng góp qua UBND xã (62,0%) và gửi thư vẫn có hiệu quả đáng kể (48,5%).
Hình 3.19 Tỉ lệ người dân cho biết mức độ hiệu quả củacáchìnhthứcđónggóp ýkiến
Cácyế ut ố ản h h ư ở n g tớiquá tr ìn h r a qu yết đị nh c ủ a chí nh qu yề nxã có s ự
Phỏng vấn linh hoạt các lãnh đạo xã được khảo sát cho thấy quá trình raquyết định của chính quyền xã chịu ảnh hưởng lớn của yếu tố thể chế Tuân thủ quyđịnhlàưutiênđầutiênkhichínhquyềnxãraquyếtđịnh.PháplệnhThựchiệndân chủởxã,phường,thịtrấnlàm nềntảng,thúcđẩyquátrìnhraquyếtđịnhcủachính quyền xã có sự tham gia của CĐDC khi quy định những nội dung cần cung cấpthông tin, cần tham vấn, cần cộng tác và tự quyết Theo quy định của Pháp lệnhThực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn, CQX phải thông báo cho CĐDC về phảnhồi của chính quyền đối với ý kiến đóng góp của cộng đồng Việc CQX thông báovới CĐDC về tiếp thu ý kiến của người dân và chỉnh sửa kế hoạch (48.4%) và lí dokhông tiếp thu, không chỉnh sửa (39.8%) khiến CĐDC tin tưởng CQX hơn, gópphần giảm nguyên nhân CĐDC không đóng góp ý kiến trong giai đoạn xây dựng vàlựa chọn phương án 3 (xem Hình 3.11) Những quy định này tạo cơ hội cho CĐDCđượctham gia nhiềuhơn vàhiểuhơn vềcáchthứctham gia.
Tuy nhiên, Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn được banhành cách đây 10 năm và có những nội dung cần phải hoàn thiện để phù hợp vớithực tiễn hiện tại khi có các văn bản pháp luật khác (Luật tiếp cận thông tin, LuậtĐầu tư công, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Luật ngân sách) bổ sungthêm cơ hội tham gia của CĐDC vào trong quá trình ra quyết định của CQX Nếulãnh đạo xã cứng nhắc chỉ áp dụng Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thịtrấn màkhôngápdụngcácquy địnhmới thìsẽhạnchếsựthamgia của CĐDC.
Pháp lệnh Thực hiện dânchủ ở xã, phường,thị trấncóquy địnhvềc ô n g khai kế hoạch phát triển KTXH xã và một số nội dung trong nghị quyết HĐND xãnhưng không yêu cầu công khai nghị quyết HĐND xã Điều đó hạn chế việc CQXcung cấp thông tin này cho CĐDC (11% cán bộ xã được khảo sát không thông tincho CĐDC về các quyết định và quyết nghị của CQX) Kế hoạch phát triển KTXHcủa xã, trên thực tế, do UBND xã dự thảo có sự tham gia của CĐDC (xem Hình 3.1đến Hình 3.14) trình HĐND xã thông qua trước khi trình UBND huyện phê duyệt.Nếu chỉ công khai kế hoạch phát triển KTXH xã đã được huyện phê duyệt màkhông công khai dự thảo kế hoạch phát triển KTXH có sự tham gia của CĐDC thìCĐDC sẽ thấy rằng sự đóng góp của mình trong quá trình ra quyết định của CQXkhôngđượcghinhận,từđógiảmnỗlựcthamgiavàoquátrìnhraquyếtđịnhcủa
Ba trong số những lý do khiến công dân đóng góp ý kiến, bao gồm lý do cơ quan chuyên môn không tiếp thu sửa đổi nên không đóng góp ý kiến (11,5%) và lý do không tin tưởng nên không tham gia (11,8%), thuộc nhóm lý do có tỷ lệ thấp nhất trong số các lý do được khảo sát.
CQX Luật Tổ chức chính quyền địa phương không quy định nhiệm vụ của HĐNDxã thông quakế hoạch phát triển KTXH hàng năm của xã có sự thamg i a c ủ a CĐDC trước khi trình UBND huyện phê duyệt Ngoài ra, theo Luật Đất đai, UBNDxã được phân quyền lập, quản lý, sử dụng, cho thuê đất thuộc quỹ đất nông nghiệpsử dụng vào mục đích công ích của xã (Điều 7, 59, 132). Tuy nhiên, trong Luật Tổchức chính quyền địa phương chưa thể hiện rõ sự phân quyền, phân cấp trongQLNN giữa cấp huyện và cấp xã về nội dung này Đối chiếu với kết quả khảo sátcho thấy, CQX ít thúc đẩy sự tham gia của CĐDC vào quá trình ra quyết định củaCQX vào lĩnh vực sử dụng đất cho mục đích công ích và công trình công cộng cấpxã so với lĩnh vực kế hoạch phát triển KTXH (xem Hình3.1 đến Hình 3.14). ThiếusựphâncấpcụthểvàthiếucácquyđịnhcụthểnàycóthểhạnchếCQXthúcđẩysựthamg iacủaCĐDCvàoquátrình raquyết định.
Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn cung cấp cơ sở pháp lývà hướng dẫn cách thức thúc đẩy sự tham gia của CĐDC nói chung tại cơ sở Hiệntại chưa có quy trình ra quyết định có sự tham gia để chính quyền xã áp dụng thúcđẩys ự t h a m g i a c ủ a C Đ D C v à o q u á t r ì n h r a q u y ế t đ ị n h t h u ộ c t h ẩ m q u y ề n c ủ a CQX Thiếu một quy trình thống nhất khiến việc thúc đẩy sự tham gia của CDDCkhông bài bản, do đó hạn chế sự tham gia về cả số lượng và chất lượng của CĐDCvào quá trình ra quyết định của CQX,g i ả m t í n h h i ệ u q u ả c ủ a n ỗ l ự c t h ú c đ ẩ y CĐDC vào quá trình ra quyết định của CQX (xem các hình từ Hình 3.1 đến Hình3.14).
Trong bộ máy thúc đẩy sự tham gia của CĐDC vào quá trình ra quyết địnhcủa CQX, bên cạnh tổ chức Đảng ở cơ sở và chính quyền xã còn có trưởng thôn,Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên.T r ư ở n g t h ô n c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g trongviệc thúc đẩy sự tham gia củaCĐDC ởtất cảcácgiai đoạn vàở t ấ t c ả c á c mức độ: từ việc thông tin cho CĐDC, đến tham vấn CĐDC, làm nòng cốt trongcộng tácgiữa CĐDCvới CQX,hỗ trợCĐDC tự quyết.T h e o k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u của
Dự án "Tăng cường sự tham gia của người dân về quản lý nhà nước tại các đô thị Việt Nam thông qua Hiệp hội các đô thị Việt Nam" được triển khai năm 2009, tập trung vào vấn đề sự tham gia và đề cao dân chủ cơ sở tại các đô thị Một trong những thành phố điển hình tham gia dự án này là thành phố Nam Định thuộc tỉnh Nam Định.
Nam Định, tỉ lệ người dân cho rằng chủ thể có vai trò tích cực nhất trong thực hiệndân chủ cơ sở ở xã phường như sau: trưởng thôn - 38%; chính quyền xã - 24% [18,tr 59]; và 41% người dân được khảo sát cho biết chính quyền xã phản hồi ý kiếncủa người dân thông qua trưởng thôn [18, tr 31] Kết quả nghiên cứu này cũng phùhợp với kết quả nghiên cứu của luận án: hình thức tiếp cận thông tin qua trưởngthôn phổ biến chỉ sau hình thức loa phát thanh và cuộc họp (xem Hình 3.16); hìnhthức đóng góp ý kiến qua trưởng thôn được được xếp thứ hai sau hình thức đónggóp ý kiến tại cuộc họp về tính phổ biến (xem Hình 3.18) và tính hiệu quả (xemHình 3.19).
Tất cả các xã của Nam Định đều có các ban của cộng đồng gồm Ban Thanhtra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng; có Ban công tác mặt trận [151].Thông qua hoạt động thanh tra nhân dân, giám sát đầu tư cộng đồng những kiếnnghị, đóng góp của CĐDC về quá trình ra quyết định của CQX đã được Ủy banMTTQ xã tiếp nhận và gửi đến chính quyền xã xem xét, giải quyết Các tổ chứcCTXH tại xã thể hiện vai trò thúc đẩy các thành viên hội tham gia vàoQ L N N t ạ i địa phương Hội Nông dân là tổ chức có sự tham gia đông đảo của CĐDC ở các xã.Hội đã phổ biến thông tin cho các thành viên của hội về quyền làm chủ của mìnhnhư quyền được thông thông tin, tham gia bàn bạc và đóng góp nhiều ý kiến vớichính quyền xã, đặc biệt trong các quyết định của chính quyền xã. Hội đã phối hợpvới chính quyền xã thông báo cho nông dân biết các Nghị quyết của Hội đồng nhândân xã, các quyết định, kế hoạch của UBND xã thông qua hệ các cuộc họp để nôngdân biết, thảo luận, góp ý, tham gia thực hiện và giám sát việc thực hiện Các thànhviên của Hội đã tham gia vào quá trình ra quyết định về đầu tư xây dựng các côngtrình kết cấu hạ tầng KTXH ở nông thôn; các công trình phúc lợi công cộng trongphạm vi cấp xã, thôn, tổ dân phố do nhân dân đóng góp toàn bộ hoặc một phần kinhphí;đườnggiaothôngnôngthôn;vấnđềđiện,nước,các chủtrươnggiảitỏađềnbù; chuyển đổi giống cây trồng, hỗ trợ cây con giống [154] Tuy nhiên, theo nhưbáo cáo thực hiện quy chế dân chủ ở các xã, việc phổ biến thông tin các quy địnhpháp luật liên quan đến cuộc sống CĐDC chưa thực sự sâu rộng trong CĐDC.
Hoạtđộngcủacácbanchỉđạothựchiệnquychếdânchủcơsởởđịaphương cònmang tính hình thức; vai trò giám sát, phản biện xã hội của MTTQ, các đoàn thể các cấpcòn hạn chế [153] Vai trò của Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộngđồng ở một số xã còn hạn chế [154] Hoạt động của các ban của CĐDC này hiệuquả chưa cao,nhiềunơicòn lúngtúng về nội dungvàphươngthứchoạtđộng.
Hình3.20.Tỉlệthành viêncáctổ chức chínhtrịxã hội,trưởngthôn, các ban của cộng đồng tham gia vào quá trình ra quyết định của chính quyền xãKhảo sát xãhội họcchothấy sựthamgia tíchcựccủacácthành tốnàytrong quá trình ra quyết định của CQX Ở các mức độ tham gia như tham vấn, cộng tác,và tự quyết, tỉ lệ các thành viên các tổ chức CTXH, các ban của cộng đồng, trưởngthôn đều cao hơn tỉ lệ tham gia của toàn bộ mẫu (xem Hình 3.20) Các thành tố nàylần lượt giữ vai trò tích cực hơn so với các thành viên tố còn lại của bộ máy ở từngmức độ tham gia Cụ thể: ở mức độ tham vấn, trưởng thôn có vai trò tích cực nhất(80.8%) Kết quả này rất phù hợp với kết quả tỉ lệ người dân sử dụng các hình thứcđóng góp ý kiến khi gần một nửa số người dân được khảo sát đóng góp ý kiến quatrưởng thôn Điều đó cho thấy vai trò của trưởng thôn như cầu nối giữa CĐDC vàCQX,vaitròtrongquátrìnhraquyếtđịnhcósựthamgiacủaCĐDC.Ởmứcđộ cộng tác,tỉ lệ cácthànhviên của tổchứcchính trị xãhội thamg i a c a o n h ấ t (61.5%) Có thể giải thích rằng kĩ năng hợp tác, phối hợp khi tham gia các hoạtđộng của tổ chức CTXH đã giúp các thành viên tổ chức CTXH có thể cộng tác vớicán bộ xã trong quá trình ra quyết định của CQX.Ở m ứ c đ ộ t ự q u y ế t , t ỉ l ệ c á c thành viênbancủacộngđồngthamgia caonhất(30.4%).
Kết quả khảo sát cho thấy các thành tố đã tham gia tích cực ở các mức độtham gia của quá trình ra quyết định của CQX Nếu sự tham gia tích cực này đượclan tỏa trong CĐDC thì sẽ thúc đẩy sự tham gia của CĐDC vào quá trình ra quyếtđịnh của CQX hiệu quả hơn Điều đó cho thấy sự cần thiết nâng cao năng lực vàphát huy vai trò của trưởng thôn, các tổ chức CTXH tại địa phương, các ban củacộngđồng.
Tóm lại, yếu tố thể chế có ảnh hưởng lớn đến các giai đoạn của quá trình raquyết định của CQX có sự tham gia của CĐDC Việc thể chế hóa sự tham gia củaCĐDC vào quá trình ra quyết định của CQX đã thúc đẩy sự tham gia của CĐDC ởcác mức độ tham gia (từ tiếp cận thông tin, tham vấn tới cộng tác và tự quyết) Tuynhiên, thiếu một quy trình ra quyết định của CQX có sự tham gia của CĐDC đã hạnchế tính hiệu quả của nỗ lực thúc đẩy sự tham gia của CĐDC, hạn chế sự tham giacủa CĐDC cả về số lượng và chất lượng (tham gia thực chất và tham gia ở mức độcaonhất).
- Yếutố đặc điểm và nănglực cộng đồngdâncư
Dù được lựa chọn ngẫu nhiên nhưng mẫu khảo sát vẫn đảm bảo đại diện cânbằng về giới tính tham gia khảo sát (41.2% là nữ, 58.8% là nam - xem Phụ lục 3.2) Trong quá trình ra quyết định của CQX, tỉ lệ tham gia của nam và nữ không khôngchênh lệch nhiều ở các mức độ tham gia như ở mức độ tham vấn (nam: 49.0%; nữ:41.2%),cộngtác(nam: 38.6%; nữ: 30.8%),tựquyết (nam: 9.8%; nữ: 12.7%).
Nhậnxétthựctrạngquátrìnhraquyếtđịnhcủachínhquyềnxãcósựthamgiacủacộng đồngdâncưởtỉnh NamĐịnh
3.5.1 Kếtquảđạtđược Thứ nhất, quá trình ra quyết định của CQX có sự tham gia của CĐDC ởngay từ giai đoạn đầu và tham gia ở mức độ cao nhất Trong các lĩnh vực quyếtđịnhthuộcthẩmquyềncủaCQX(pháttriểnK T X H tạixã,đầutưcấpxã,sửdụ ng đất phục vụ cho mục đích công ích và công trình công cộng cấp xã, mức thu hoa lợivà chi công trình cấp xã có đóng góp của người dân), CĐDC tham gia ở tất cả cácgiai đoạn của quá trình ra quyết định:xác định vấn đề, xây dựng mục tiêu,x â y dựng phương án, lựa chọn phương án, ban hành quyết định Ở các giai đoạn xácđịnh vấn đề, xây dựng mục tiêu, xây dựng phương án và lựa chọn phương án,CĐDC tham gia ở tất cả các mức độ: từ tiếp cận thông tin, tham vấn tới cộng tác vàtựquyết.
Thứ hai, đasố lãnhđạo xã nhận thức được sự cầnthiết vàvai tròc ủ a CĐDC trong quá trình ra quyết định của CQX.C ó 6 7 1 % l ã n h đ ạ o x ã đ ư ợ c k h ả o sát cho rằng quá trình ra quyết định của CQX phải có sự tham gia của CĐDC vàtrên thực tế đã đưa CĐDC tham gia vào quá trình ra quyết định Trong phỏng vấnlĩnh hoạt của cuộckhảo sát, nhiều lãnh đạox ã k h ẳ n g đ ị n h s ự c ầ n t h i ế t c ủ a v i ệ c tham giacủaCĐDCvàoquátrình raquyết địnhcủaCQX.
Thứ ba, CQX đã sử dụng sức mạnh của hệ thống chính trị để lôi cuốn sựtham gia của CĐDC vào quá trình ra quyết định Với sự chỉ đạo của Đảng ủy vềthực hiện quy chế dân chủ cơ sở tăng cường sự tham gia của CĐCD tại xã, CQX đãphát huy vai trò của trưởng thôn (95.1% lãnh đạo xã được khảo sát cung cấp thôngtin cho CĐDC thông qua trưởng thôn; 91.5% lãnh đạo xã tham vấn CĐDC thôngqua trưởng thôn),sử dụng kênhgiao tiếpgián tiếpvới CĐDCt h ô n g q u a c á c t ổ chức CTXH tại địa phương (89.0% lãnh đạo xã tham vấn CĐDC qua các tổ chức -hội ởđịaphương).
Thứ tư, CQX thực hiện các hình thức đa dạng để lôi cuốn sự tham gia củaCĐDC vào các giai đoạn của quá trình ra quyết định.Các hình thức đa dạng đãđược CQX sử dụng trong phổ biến thông tinv ề x â y d ự n g v à l ự a c h ọ n p h ư ơ n g á n , về ban hành quyết định (7 hình thức: loa phát thanh, phổ biến trong cuộc họp,trưởng thôn thông báo, niêm yết tại UBND xã hoặc nhà văn hóa thôn, đăng trêntrang điện tử, phát tờ thông báo, treo pano, áp phích trong xã) Để tham vấn CĐDCnhiều hơn trong các giai đoạn xây dựng phương án và lựa chọn phương án của quátrình ra quyết định, CQX ápdụng nhiều hìnhthứckhác nhau(5h ì n h t h ứ c : t h a m vấntrongcuộchọpdân,thamvấnCĐDCthôngquatrưởngthôn,thamvấnCĐDC thông qua các tổ chức, hội ở địa phương, tham vấn CĐDC thông qua cuộc gặp trựctiếp củacánbộ xãvớingười dân,thamvấnquaphiếu lấy ýkiến).
Chính quyền xã thể hiện trách nhiệm giải trình thông qua việc phản hồi ý kiến tham vấn của cộng đồng dân cư (CĐDC) trong quá trình ra quyết định 89% cán bộ lãnh đạo xã thông báo cho CĐDC về việc tiếp thu ý kiến và điều chỉnh phương án, trong khi 84,1% thông báo về lý do không tiếp thu ý kiến Việc giải trình này giúp CĐDC cảm thấy đóng góp ý kiến thông qua cán bộ xã là hình thức hiệu quả, được 64,2% người dân lựa chọn.
Mặc dù CQX đã đa dạng hóa hình thức phối hợp thông tin, tham vấn và tự quyết, mức độ tiếp cận thông tin, tham vấn và tự quyết của CĐDC vẫn còn hạn chế trong cả hai giai đoạn xây dựng và lựa chọn phương án CĐDC cũng chỉ được tiếp cận thông tin trong giai đoạn ban hành quyết định ở mức thấp (chỉ 48,4% người dân được khảo sát biết thông tin về quyết định/quyết nghị của CQX).
Thứhai,mộtsốhìnhthức cungcấpthông tin,tham vấnchoCĐDC trongquá trình ra quyết định của CQX chưa được sử dụng hiệu quả Trong khi CĐDCtìm đến trưởng thôn để đóng góp ýkiến
(45.5%) và cho rằng hình thức nàyk h á hiệu quả (62.6%) nhưng việc tiếp cận thông tin qua trưởng thôn lại bị hạn chế(33.1%) Vai trò của trưởng thôn trong cung cấp thông tin của CQX cho CĐDCchưa thực sự hiệu quả so với nỗ lực của CQX (95.1% lãnh đạo xã đượck h ả o s á t cho rằng cung cấp thông tin cho CĐDC qua trưởng thôn) và so với sự tin tưởng củaCĐDC khi tiếp cận thông tin và tham vấn thông qua hình thức này Việc phổ biếnthôngtincủaCQXthôngquacácvănbảnniêmyếtcôngkhaitạiUBNDxãvànhà văn hóa thôn không hiệu quả (86.6% lãnh đạo xã cho rằng CQX phổ biến thông tinqua hình thức niêm yết trong khi 17% người dân tiếp cận thông tin qua hình thứcnày).Quan sát thực địacho thấyCQX niêm yếtvăn bản thông tinn h ư n g d ư ờ n g như chỉ để thực hiện quy địnhvề niêm yếtvì các văn bản quá nhiều chữ, ink h ổ giấy nhỏ nên không dễ đọc đối với CĐDC, đặc biệt với những người trên 50 tuổi.Do không tiếp cận đượcthông tin nênm ộ t s ố n g ư ờ i d â n đ ã k h ô n g t h ể t h a m g i a đóng góp ý kiến (19% người dân cho rằng không đóng góp ý kiến là do không cóthôngtin).
Tỉ lệ CĐDC đóng góp ý kiến qua các tổ chức, hội địa phương vẫn còn thấp, chỉ đạt 28,5% trong khi các hình thức trung gian khác như trưởng thôn lại cao hơn (45,5%) Điều này cho thấy vai trò của các tổ chức, hội địa phương trong thu hút sự tham gia của CĐDC vào quá trình ra quyết định chưa được phát huy tối đa.
Thứ tư,CQXchưa thực sự tạo sự tin tưởngc h o C Đ D C t h a m g i a v à o c á c giai đoạn của quá trình ra quyết định.M ộ t s ố í t t h à n h v i ê n
C Đ D C c h o r ằ n g C Q X đã ngầm quyết định rồi nênkhông tham giagóp ý (23.9% người dân đượck h ả o sát) Nhiều cộng đồng dân cư cho rằng đây là công việc của chính quyền nên khôngtham gia (34.6% cho rằng đây là công việc của chính quyền nên không góp ý;49.0% cho rằng đây là công việc của chính quyền nênkhông cộng tác; 71.5% chorằngđâylàcôngviệccủachínhquyềnnênkhôngtham giatựquyết).
Sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội (CĐDC) trong quá trình ra quyết định của chính quyền xã còn hạn chế Tỉ lệ tham gia của CĐDC ở mức độ tham vấn và cộng tác trong các giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định vấn đề, xây dựng phương án và ra quyết định đều dưới 34% Trong đó, tỉ lệ tham gia cao nhất là trong giai đoạn xây dựng phương án, cụ thể là trong quá trình tham vấn xây dựng phương án phát triển khu tái định cư tại xã với tỉ lệ 33,7%.
Thứ nhất, thiếu một quy trình thống nhất trong ra quyết định của CQX có sựthamg i a v à b ộ c ô n g c ụ t h ú c đ ẩ y s ự t h a m g i a c ủ a C Đ D C.V i ệ c t h i ế u q u y t r ì n h thống nhất đó khiến cho CQX không thể thúc đẩy hiệu quả sự tham gia đầy đủ củaCĐDC trong từng giai đoạn của quá trình ra quyết định và ở các mức độ tham giacao nhất.C h ư a c ó q u y t r ì n h c ụ t h ể v ớ i v i ệ c p h â n l o ạ i q u y ế t đ ị n h n à o c ầ n c ó s ự tham gia và các bước tham gia cụ thể với cách thức thực hiện Thiếu một quy trìnhthống nhất, cụ thể có thể dẫn đến việc chính quyền xã sẽ không mời CĐDC thamgia hoặc nếu có mời thìmang tính chất hình thức, đối phó Thiếu bộ công cụ thúcđẩy sự tham gia khiến chính quyền xã dù hiểu được sự cần thiết nhưng không biếtnên làm thế nào để thúc đẩy sự tham gia hoặc có cố gắng thúc đẩy nhưng nỗ lựcthúc đẩy không hiệu quả, không thu hút được sự tham gia tích cực của CĐDC trongcácgiaiđoạnvớimứcđộthamgia caonhất.
Thứ hai, chưa phát huy hiệu quả vai trò của bộ máy thúc đẩy sự tham giaCĐDC vào quá trình ra quyết định của CQX, đặc biệt vai trò của trưởng thônv à các tổ chức, hội tại địa phương Do không phải tất cả các thành viên cộng đồng dâncư thường xuyên gặp gỡ cán bộ xã nên trưởng thôn là hình thức giao tiếp trung gianquan trọng của CĐDC với CQX Trưởng thôn tạo sự kết nối giữa CQX và CĐDC.Chính trưởng thôn là cánh tay nối dài của CQX trong việc phổ biến thông tin tớiCĐDCvà trongviệctiếpthuý kiếnđónggópcủaCĐDCvà phảnánhtớiCQX.Vai trò của trưởng thôn, cấp trung gian nàyk h ô n g đ ư ợ c p h á t h u y đ ầ y đ ủ s ẽ k h i ế n nỗ lực thông tin và tham vấn của CQX trở nên kém hiệu quả Các tổ chức, hội tạiđịa phương có tầm ảnh hưởng tới các hội viên nên nếu kênh này phát huy hiệu quảđược vai trò cầu nối giữa CQX với cộng đồng dân cư trong thông tin và tham vấnthìquátrìnhraquyết địnhcủaCQXcósựthamgia củaCĐDCsẽhiệuquảhơn.
Thứ ba, sự hạn chế về năng lực của lãnh đạo xã và CĐDC Nhận thức về sựtham gia của CĐDC trong ra quyết định củaC Q X v ẫ n b ị h ạ n c h ế t r o n g m ộ t b ộ phận lãnh đạo xã và trong CĐCD Đối với những lĩnh vực thuộc thẩm quyền quyếtđịnh của chính quyền xã và liên quan đến lợi ích cộng đồng nhưng quan điểm chorằng đây là công việc của chính quyền nên người dân không tham gia đã hạn chế sựtham gia của CĐDC và hạn chế mức độ tham gia của CĐDC trong tham vấn, cộngtác, tự quyết Năng lực của CĐDC bị hạn chế( k h ô n g c ó t h ô n g t i n n ê n k h ô n g h i ể u vàkhôngbiếtcáchthamgia)nênkhôngthamgiavàotấtcảcácgiaiđoạncủaquá trìnhraquyếtđịnhvàthamgiaởtấtcảcác mứcđộthamgia,đặc biệtởmứcđộthamg iacaonhấtlàcộngtácvàtựquyết.Trìnhđộdântrí,đặcbiệtlànhữnghiểubiếtvềpháplu ậtcủangườidâncònnhiềuhạnchế.Ởkhuvựcnôngthôn,sựkhókhănvềcơsởhạtầng vàhệthống thôngtin đãlàmchosựhiểubiếtvềphápluậtvàcácquyđịnhcủanhànước bịhạnchế,ngườidânkhôngnhậnthứcđượcnhữngvấnđềnàothuộcvềquyềnvànghĩavụcủa mình.Năng lựchạnchếvàkhôngđượcmờithamgiađãngăn cản sựthamgia của
CĐDCvàoquá trìnhraquyếtđịnh củaCQX. Lãnh đạo xã sử dụng không hiệu quả các hình thức cung cấp thông tin vàtham vấn và áp dụng công cụ thu hút sự tham gia không phù hợp khiến CĐDCkhông tham gia tích cực vào quá trình ra quyết định Việc thực hiện tham vấn bằngcách đăng toàn bộ dự thảo văn bản lên cổng thông tin điện tử hoặc niêm yết tại trụsở không phải là cách làm thật hiệu quả Cộng đồng dân cư khó tìm ra những nộidung liên quan đến lợi ích của mình nằm ở đâu trong hàng trang dài dòng của vănbản.
Thứ tư, mối quan hệ chưa tin tưởng giữa CQX và CĐDC Chính quyền xãkhông muốn để CĐDC cộng tác (45.1%) và tự quyết (58.5%) vì cho rằng CĐDCkhôngcónănglực.ChínhquyềnđịaphươngkhôngmuốnsựthamgiacủaCĐDCvì cho rằng CĐDC không phải là chuyên gia [123, tr 205] Trong các cán bộ côngchứcC Q Đ P l u ô n c ó q u a n đ i ể m r ằ n g “ n g ư ờ i d â n k h ô n g c ó c h u y ê n m ô n ” n h ư n g thực ra,C Q Đ P k h ô n g b i ế t t ấ t c ả v ấ n đ ề v à k h ô n g p h ả i l ú c n à o c ũ n g c ó t h ô n g t i n đầy đủ về mọi vấn đề [88] Cộng đồng dân cư thiếu tin tưởng và cho rằng quyếtđịnh đã được dự thảo từ trước(23.9%)vàýkiếncủa cộng đồng chỉ đểh ợ p p h á p hóa quyết định khiến giảm hứng thú tham gia của CĐDC Việc CQX không thôngbáo với CĐDC về lí do không tiếp thu ý kiến người dân vàk h ô n g c h ỉ n h s ử a phương án (60.2% người dân được hỏi cho rằng CQX không thông báo lí do) thểhiện sự thiếu trách nhiệm đến cùng của CQX Trong khi chưa có chế tài giải quyếtviệc thiếu trách nhiệm, sự tin tưởng chính là chỗ dựa cho sự tham gia Nhưng khiCĐDC thấy rằng những đóng góp tâm huyết của họ không có tác dụng và không cóphản hồi thì sẽ xuất hiện tâm lý không thíchtham giav à k h ô n g m u ố n t h a m g i a trongCĐDC,từđósuygiảmsự tintưởngđốivớiCQX.
ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNHRAQUYẾTĐỊNHCỦACHÍNHQUYỀNXÃCÓSỰTHAMGIACỦA CỘNGĐỒNGDÂNCƯỞTỈNHNAMĐỊNH
Quan điểm hoàn thiện quá trình ra quyết định của chính quyền xã có sự
4.1.1 Hoànthiện quá trình ra quyết định của chính quyền xã có sự thamgia của cộng đồng dân cư nhằm phát huy dân chủ, bảo đảm quyền dân chủ trựctiếp ởnôngthôn
Sự tham gia của Nhân dân là điều kiện tiên quyết để xây dựng nhà nước dânchủ
Sự tham gia của nhân dân trong quản lý nhà nước phản ánh mức độ dân chủ của hệ thống chính trị Hiến pháp 2013 nhấn mạnh vai trò bảo đảm và phát huy dân chủ, trong đó dân chủ trực tiếp đóng vai trò quan trọng Dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển xã hội, vừa là cơ chế để nhân dân thực hiện quyền lực quản lý nhà nước Để đảm bảo quyền tham gia của công dân, cần thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ cơ sở, thông báo, tham vấn, bàn bạc và quyết định với nhân dân về các nội dung trọng yếu Đồng thời, phát huy vai trò của các tổ chức xã hội, cộng đồng và truyền thống tự quản của cộng đồng để thúc đẩy dân chủ tại cơ sở, tăng cường dân chủ trực tiếp.
Dân chủ trực tiếp là khi CĐDC với tư cách là chủ thể quyền lực nhà nước,trực tiếp quyết định và thể hiện ý chí của mình về những vấn đề liên quan đến lợiích cộng đồng, lợi ích công cộng và ý chí đó được thi hành Dân chủ trực tiếp chínhlà công cụ hiệu quả thỏa mãn nguyện vọng của đại đa số nhân dân [131] Mở rộngcác hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào công việc của Nhà nước[4].M ở r ộ n g thêmcácn ộ i d u n g dânch ủt r ự c t i ế p , n â n g caoq u y ề n t ự qu yết của
Dân chủ trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình phân cấp quản lý nhà nước Việc mở rộng dân chủ trực tiếp và phân cấp quản lý cho chính quyền xã sẽ tạo điều kiện cho người dân tham gia vào quá trình ra quyết định, bảo vệ quyền lợi cộng đồng, nâng cao hiệu quả và minh bạch hoạt động của chính quyền.
Bảo đảm và phát huy quyền là chủ và làm chủ của nhân dân trong đó cóquyền tham gia vào quá trình ra quyết định của chính quyền xã Là chủ và làm chủlà một quyền chính trị quan trọng của nhân dân trong một nhà nước của Nhân dân,do Nhân dân và vì Nhân dân Nhân dân là chủ thể của QLNN, có quyền tham giaQLNN, do đó, có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến sự phát triển ở địaphương Khi Nhân dân được tham gia nhiều nhất vào quá trình ra quyết định củachính quyền cấp gần người dân nhất thì quyết định có thể đạt được những lợi íchchung cho cộng đồng Các quyết định của CQX được đưa ra dựa trên một quá trìnhtham gia sẽ cho phép CĐDC ảnh hưởng đáng kể tới quyết định liên quan đến đờisống của mình và của cộng đồng Khi đó, quyết định của chính quyền minh bạchhơn, sángsuốthơn,hiệulựchơn,đượcchấpthuậnhơn, và thựchiệnhiệuquảhơn.
Nhà nước của dân, do dân, vì dân không có nghĩa là làm thay mọi việc cho dân, mà nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn nhân dân thực hiện quyền và nghĩa vụ làm chủ, thúc đẩy sự tham gia vào quản lý nhà nước, trong đó có tham gia vào quá trình ra quyết định Phải tạo cơ hội cho mọi thành phần trong xã hội được tham gia làm chủ, đặc biệt là đối với các nhóm yếu thế trong xã hội Đồng thời, tạo điều kiện về năng lực và nguồn lực để nhân dân làm chủ thực chất.
TráchnhiệmgiảitrìnhcủaCQĐPgiúpmởrộngdânchủvàtăngsựthamgiacủangười dân [38, tr 162] Cần áp dụng chế tài đối với những cơ quan chính quyền khôngthúcđẩyquyềnlàmchủcủanhândân.
4.1.2 Hoànthiện quá trình ra quyết định của chính quyền xã có sự thamgia của cộng đồng dân cư trên cơ sở đổi mới tổ chức và hoạt động của chínhquyềnxã
Nhà nước không thể đơn phương giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội (KTXH) tại địa phương mà cần hợp tác với các chủ thể xã hội như chính quyền, khu vực tư nhân và xã hội công dân, đặc biệt là cộng đồng dân cư cơ sở (CĐDC) Vai trò của nhà nước chuyển từ ra lệnh sang dẫn dắt, đối tác và cộng tác với các chủ thể này Chính quyền địa phương phải dựa vào CĐDC để ra các quyết định giải quyết vấn đề hiệu quả, vì CĐDC hiểu rõ địa phương và có thể giải quyết vấn đề nhanh chóng, giản đơn Nhà nước và CĐDC cùng chia sẻ trách nhiệm giải quyết các vấn đề địa phương, tăng cường quản lý nhà nước và góp phần phát triển địa phương bền vững Sự tham gia của CĐDC giúp các quyết định của chính quyền địa phương phản ánh nguyện vọng của nhân dân, tăng sự hài lòng của người dân.
Tiếp tục thực hiện phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm” Chínhquyền xã và CĐDC cùng xây dựng phương án, cùng lựa chọn phương án để raquyết định giải quyết vấn đề tại địa phương Có nghĩa là CQX và CĐDC cùng hợptác từ giai đoạn xây dựng phương án để ban hành quyết định chứ không chỉ khiquyết định được ban hành Tin vào dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc để giải quyếtvấnđềgópphầnđảmbảothànhcôngtrongraquyếtđịnh củaCQX.
Bảo đảm các cơ quan dân cử, đặc biệt HĐND cấp cơ sở phản ánh đượcnguyện vọng của người dân trong quá trình ra các quyết định - nghị quyết liên quanđến lợi ích của người dân, CĐDC Các đại biểu dân cử khuyến khích, động viênnhândânđịaphươngthamgiaquảnlýnhànước.Nângcaochấtlượnghoạtđộng của UBND các cấp, đặc biệt cấp cơ sở, đưa người dân tham gia vào quản lý nhànước, trong đó có ra các quyết định liên quan đến lợi ích công, xây dựng nền hànhchính dân chủ, hiệu lực, hiệu quả, phục vụ nhân dân Phân cấp nhiều hơn cho chínhquyền cơ sở Khi thẩm quyền của chính quyền cơ sở được mở rộng, cộng đồng dâncư cónhiều cơhội để tham giavào quá trìnhraquyết định; qua đó, chínhq u y ề n đáp ứng được đúng nguyện vọng và nhu cầu của người dân, phục vụ người dân tốthơn Các cơ quan chính quyền cấp cơ sở phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắngnghe ý kiến của nhân dân, tạo điều kiện để người dân tham gia quản lý nhà nước,trong đó có tham gia vào quá trình ra quyết định về các vấn đề tại địa phương. Cánbộ, công chức phải tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân Các tổ chức CTXH đảmbảo vai trò thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng dân cư vào quản lý nhà nước tại địaphương và giám sát hoạt động phục vụ nhân dân của các cơ quan chính quyền, hoạtđộngtham giaquảnlý nhànướccủacộngđồngdâncưđịaphương.
Cộng đồng dân cư phải được coi là chủ thể chính trị hợp pháp [97] tham giavào quá trình ra quyết định chứ không phải chỉ là đối tượng quản lý, tiếp nhận thụđộng các quyết định, không có vai trò hoặc chỉ có vai trò hình thức trong quá trìnhnày.
4.1.3 Bảođảm sự tham gia của cộng đồng dân cư vào quá trình ra quyếtđịnh củachính quyềnxãtrongkhuôn khổphápluật
Phát huy dân chủ phải gắn liền với kỷ cương và đề cao trách nhiệm công dân Nhân dân có quyền làm chủ nhưng phải có nghĩa vụ làm tròn bổn phận công dân Phá hoại dân chủ phải đi liền với củng cố và nâng cao kỷ luật, kỷ cương theo pháp luật.
Cơ sở nhà nước dân chủ là pháp quyền trong đó pháp luật được thượng tônvà chính quyền, người dân thực hiện pháp luật Những biểu hiện dân chủ hình thức,dân chủ cực đoan phải bị phê phán Những hành vi quan liêu, vi phạm quyền dânchủ, quyền làm chủ của nhân dân và những hành vi lợi dụng dân chủ làm mất anninh,chínhtrị,trậttự antoànxãhộiphảibịxử lýnghiêmminh.
Dân chủ trực tiếp cho phép phát huy tối đa sự tham gia của CĐDC vào quátrình ra quyết định của CQX nhưng sự tham gia lại phụ thuộc vào năng lực nhậnthức về dân chủ của mỗi người dân; nếu người dân nhận thức không đầy đủ về dânchủ thì có thể bị kích động và phản ánh sai lệch nguyện vọng chính đáng của nhândân.CộngđồngdâncưphảituânthủcácquyđịnhcủaHiếnphápvàphápluậtvềsự tham gia vào quản lý nhà nước, thực hiện các quyền và nghĩa vụ tham gia vàoquátrìnhraquyếtđịnhcủaCQXtheoquy địnhphápluật.
Chính quyền xã thực hiện các quy định về việc ra quyết định có sự tham giacủa CĐDC, đảm bảo sự tham gia của CĐDC trong khuôn khổ pháp luật; tránh tìnhtrạng mất dân chủ, lợi dụng dân chủ, hoặc dân chủ quá trớn Một quy trình ra quyếtđịnh của chính quyền xã có sự tham gia của CĐDC, nâng cao nhận thức của cán bộxã và CĐDC về vai trò là chủ và làm chủ của Nhân dân, về các quy định pháp luậtvề sự tham gia của CĐDC trong QLNN tại địa phương sẽ đảm bảo sự tham gia củaCĐDC theo khuôn khổ pháp luật. Các tổ chức đoàn thể địa phương và tổ chức tựquản cộng đồng sẽ góp phần đảm bảo sự tham gia của CĐDC theo khuôn khổ phápluật.
Mộtsốkiếnnghị
Dựa trên nghiên cứu cơ sở lí luậnk h o a h ọ c , c ơ s ở p h á p l ý , k i n h n g h i ệ m quốc tế, phân tích và đánh giá thực trạng quá trình ra quyết định của CQX có sựtham gia của CĐDC ở tỉnh Nam Định có đối chiếu với thực trạng tham gia củaCĐDC ở một số địa phương trong cùng khu vực, luận án đã đề xuất một số các giảipháp để hoàn thiện quá trình ra quyết định của CQX có sự tham gia của CĐDC ởtỉnh Nam Định. Những giải pháp nàyc ó t h ể á p d ụ n g đ ư ợ c ở c á c đ ị a p h ư ơ n g k h á c có điều kiện và mức độ phát triển tương tự Để quá trình ra quyết định của CQX cósự tham gia của CĐDC hiệu quả hơn, luận án đề xuất các kiến nghị đối với các cơquanbanhànhphápluật vàbanhànhchính sách như sau:
- Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức chính quyền địa phương theo hướng phâncấp, phân quyền trong quản lý nhà nước nhiều hơn và tăng vai trò tự quản củachính quyềnđịaphương,nhấtlà cấpxã
Thực hiện tinh thần của Hiến pháp năm 2013 về phân cấp, phân quyền trongQLNN, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 cần bổ sung quy định cụthể về nội dung này Cần xác định rõ cơ chế phân cấp, ủy quyền giữa các cấp, nhấtlà giữa cấp huyệnvà cấpxã đểbảođảm tính tự chủvàtự chịut r á c h n h i ệ m c ủ a chính quyền cấp xã khi cấp xã là cấp có vai trò quan trọng trong đưa các chủ trươngcủa Đảngvàchính sách,phápluật củaNhànướcvàocuộcsống.
Cần sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 đểphân định rõ nhiệm vụ quyền hạn của chính quyền từng cấp, nhất là cấp xã, qua đótăng cường phân quyền, phân cấp quản lý Cụ thể, Luật Tổ chức chính quyền địaphươngnăm2015q u y đ ị n h H ĐND huyện t hô ng quak ế hoạ ch phát t r i ể n K T X H của huyện trước khi trình UBND tỉnh phê duyệt (Điểm a, Khoản 2, Điều 26) nhưngkhông quy định thẩm quyền phê duyệt kế hoạch phát triển KTXH của xã Tuynhiên, trên thực tế, hàng năm UBND xã xây dựng kế hoạch phát triểnK T X H c ủ a xã dựa trên thực tiễn địa phương và chỉ tiêu kế hoạch của các cơ quan chính quyềncấp trên trình HĐND cấp xã thông qua Vì vậy, cần bổ sung trong quy định vềnhiệm vụ, quyền hạn của HĐND xã nội dung thông qua kế hoạch phát triển KTXHxã trước khi trình UBND cấp huyện phê duyệt và bảo đảm sự tham gia của Nhândân trong quá trình xây dựng kế hoạch phát triển KTXH xã Thẩm quyền phê duyệtkếhoạchphát triểnKTXHcủahuyệncũngcầnđượcquy định rõ.
Trong xu thế cải cách hành chính, chính quyền cấp trên không làm thaychính quyền cấp dưới đối với những việc chính quyền cấp dưới có khả năng tựquyết được Theo đó, cần tăng thẩm quyền quyết định của CQX về các vấn đề quảnlý để CQX thực hiện tốt hơn nhiệm vụ phát triển KTXH ở xã Quy định về tính tựquản ở cấp cơ sở, nhất là ở xãcần được bổ sung trong LuậtTổ chức chínhq u y ề n địa phương năm 2015 Việc tăng cường vai trò tự quản của chính quyền xã sẽ pháthuy được tính chủ động của chính quyền xã trong thực hiện nhiệm vụ được giao vàtính sáng tạo trong huy động nguồn lực tại xã để phát triển KTXH địa phương, thúcđẩy thựchiệndânchủ tại cơsởvàpháthuy dân chủtrực tiếp củangườidân.
-Xây dựng Luật Dân chủ cơ sở để phù hợp với tình hình thực tiễn mới, vớiHiếnpháp2013vàcácluậtkhác
Từ khi được ban hành, Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấnđã tạo căn cứ pháp lý quan trọng cho quá trình ra quyết định của CQX có sự thamgia của CĐDC Trước tình hình thực tế hiện nay cho thấy sự cần thiết phải hoànthiện Pháp lệnh Thực hiệndân chủ ở xã, phường, thị trấnđểt h ú c đ ẩ y n h i ề u h ơ n dân chủ trực tiếp, trong đó có sự tham gia của CĐDC vào quá trình ra quyết địnhcủaCQX,cụthểnhư sau:
Một số quyền mới được bổ sung cho công dân được công khai tại các cuộc họp của chính quyền xã bao gồm: thảo luận, quyết định về mức thu đối với đất công ích và hoa lợi nộp vào ngân sách xã; mức chi công trình cấp xã có đóng góp của người dân; bàn bạc, quyết định về danh mục ưu tiên dự án đầu tư cấp xã và kế hoạch đầu tư cấp xã; bàn bạc, quyết định về việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích công ích, đất phi nông nghiệp vào mục đích xây dựng các công trình công cộng của xã.
Thứ hai, bổ sung thêm chế tài đối với chính quyền xã không thực hiện quyềncủa
CĐDC tham giavào quá trình ra quyếtđ ị n h c ủ a c h í n h q u y ề n x ã Q u y đ ị n h thêm về ngân sách để phục vụ cho công tác tuyên truyền về quyền tham gia củacộng đồng dân cư vào quá trình ra quyết định của CQX, để nâng cao năng lựcCĐDC vànănglựcCQX.
Thứ ba, sửa đổi và bổ sung để phù hợp với Luật tiếp cận thông tin, Luật Đầutư công,
Luật Ngân sách, Luật Đất đai liên quan đến sự tham gia của cộng đồng dâncư vào quá trình ra quyết định của chính quyền xã, cụ thể trong việc tiếp cận thôngtin, xây dựng và lựa chọn phương án đầu tư, sử dụng đất, các khoản thu chi do địaphươngquảnlý.
Nghiên cứu xây dựng và bổ sung sự tham gia của người dân vào quá trình raquyết định của CQĐP vào trong nội dung chương trình cải cách hành chính Bổsung tiêu chí sự tham gia của người dân vào trong các tiêu chí đánh giá về cải cáchhànhchínhởđịaphương.
Ban hành văn bản hướng dẫn quy trình, nội dung cụ thểv i ệ c t ổ c h ứ c h ộ i nghị trao đổi, đối thoại giữa Ủy ban nhân dân cấp xã với Nhân dân (được quy địnhtrong Điều 125 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015) để bảo đảm sựtham gia đầy đủ, thực chất của CĐDC trong QLNN tại địa phương, trong đó có quátrình racácquyết định ảnhhưởngđếncuộcsốngcủangười dân.
Bổ sung một số nội dung trong Quy định hướng dẫn về tổ chức và hoạt độngcủa thôn, tổ dân phố Cụ thể, bổ sung về quyền được bồi dưỡng, tập huấn, nâng caonănglựcchotrưởng thôn,tổtrưởngtổdânphố;cộngđồngdâncưcóquyềnbànbạc và quyết về mức thu đối với sử dụng quỹ đất công ích và hoa lợi nộp vào ngânsáchxã;bàn bạcvà quyếtvề danhmụcưutiêndựánđầu tưcấpxãvàkếhoạch đầu tư cấp xã; bàn bạcv à q u y ế t đ ị n h v ề s ử d ụ n g đ ấ t n ô n g n g h i ệ p v à o m ụ c đ í c h c ô n g ích,đất phinôngnghiệpvàomụcđíchxâydựngcáccôngtrìnhcôngcộngcủa xã.
4.3.3 ĐốivớitỉnhNamĐịnh Thứ nhất, tổ chức tuyên truyền, phổ biến về vai trò và quyền tham gia củaCĐDC trongquátrình raquyếtđịnh củachínhquyềnxã.
Thứ hai, xây dựng quy trình về ra quyết định của CQX có sự tham gia củaCĐDC và bộ công cụ thúc đẩy sự tham gia của CĐDC vào quá trình ra quyết địnhcủaCQX.
Thứ ba, thực hiện chương trình nâng cao năng lực thúc đẩy sự tham gia củaCĐDC cho các lãnh đạo xã, các trưởng thôn, trưởng các tổ chức chính trị xã hội ởxã, cácbantự quảnởxã.
Thứ tư, mở rộng thành phần Ban chỉ đạo thực hiện quy chế dân chủ cơ sở tại xã, bổ sung thêm thành viên Chi bộ đảng cộng sản (CĐDC) nhằm thúc đẩy sự tham gia của CĐDC vào quá trình ra quyết định của cơ quan dân cử xã (CQX).