1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài hiệp định đối tác toàn diện kinh tế khu vực rcep cơ hội vàthách thức đối với thu hút fdi của nhật bản vào việt nam

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ CƯƠNG BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Hiệp định Đối tác toàn diện kinh tế khu vực RCEP: Cơ hội thách thức thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam Nhóm thực : Nhóm Thành viên : Trần Khánh Ly – 11217556 Bùi Minh Long – 11217553 Đào Thị Thu Hương – 11217538 Dương Thị Thanh Huyền – 11217535 Nguyễn Thị Phương Oanh – 11217580 Trần Thị Kim Thanh – 11217588 Lớp tín : TMKQ1107(122)_06-Hội nhập kinh tế quốc tế Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Thị Hương Hà Nội, 9/2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC (RCEP) 1.1 Lịch sử hình thành Hiệp định RCEP .2 1.2 Mục đích Hiệp định RCEP .2 1.3 Tóm tắt nội dung Hiệp định RCEP CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH RCEP 2.1 Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016-2021 .6 2.2 Cơ hội thách thức thực thi Hiệp định RCEP thu hút FDI vào Việt Nam 2.2.1 Về hội 2.2.2 Về thách thức 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THU HÚT FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM KHI KÝ KẾT VÀ TRIỂN KHAI HIỆP ĐỊNH RCEP 11 3.1 Thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 11 3.2 Cơ hội thách thức thực thi Hiệp định RCEP thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam 13 3.2.1 Cơ hội 13 3.2.2 Thách thức 14 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH RCEP 14 4.1 Nhóm giải pháp chung tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định RCEP 14 4.2 Nhóm giải pháp tăng cường thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định RCEP 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆP ĐỊNH KINH TẾ TỒN DIỆN KHU VỰC (RCEP) 1.1 Lịch sử hình thành Hiệp định RCEP  Kể từ khủng hoảng tài Đơng Á 1997-1998, đề xuất hội nhập kinh tế khu vực lấy ASEAN làm trung tâm bao gồm đề xuất thành lập Khu vực mậu dịch tự Đông Á ASEAN +3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) (EAFTA) thiết lập Hiệp định định Đối tác Kinh tế Tồn diện Đơng Á (CEPEA) ASEAN +6 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Ấn Độ, New Zealand)  Phân tích sau lợi ích ước tính nước Đơng Á hưởng lợi từ CEPEA FTA toàn diện lợi ích phát sinh từ lớn Giả sử biện pháp hợp tác, tạo thuận lợi tự hóa thực khn khổ CEPEA, phân tích ước tính mức tăng GDP tiềm nước Đông Á 2,1%, số 1,3% thực thuận lợi hóa tự hóa khn khổ CEPEA Lợi ích nước Đơng Á trường hợp CEPEA lớn so với giải pháp thay khác khu vực  Năm 2009, nhóm nghiên cứu chung gồm đại diện nước ASEAN, Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand đề xuất với nhà lãnh đạo nên tiến hành hoạt động hướng tới CEPEA  Tại Hội nghị Cấp cao Đông Á lần thứ tư vào tháng 10 năm 2009, quan chức xem xét khuyến nghị nghiên cứu Khu vực Thương mại Tự Đông Á Đối tác Kinh tế Tồn diện Đơng Á Vào tháng 11 năm 2011, ASEAN kết thúc tranh luận cách đề xuất mơ hình riêng cho FTA khu vực lấy ASEAN làm trung tâm - Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Theo quan điểm Australia, RCEP với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPPA) cung cấp đường khả thi để thiết lập khu vực thương mại tự Châu Á - Thái Bình Dương  Tháng 11/2019, 15 nước thành viên hoàn tất đàm phán văn kiện RCEP (trừ Ấn Độ - tuyên bố rút khỏi Hiệp định này) 1.2 Mục đích Hiệp định RCEP - Thành lập khuôn khổ hợp tác kinh tế đại, tồn diện, chất lượng cao, có lợi nhằm tạo thuận lợi cho việc mở rộng thương mại đầu tư khu vực đóng góp cho phát triển tăng trưởng kinh tế tồn cầu, có tính đến giai đoạn phát triển nhu cầu kinh tế Bên, đặc biệt Nước phát triển nhất; - Từng bước tự hóa thuận lợi hóa thương mại hàng hóa Bên thơng qua, khơng hạn chế ở, xóa bỏ dần hàng rào thuế quan phi thuế quan hầu hết thương mại hàng hóa Bên; - Từng bước tự hóa thương mại dịch vụ Bên, với phạm vi ngành đáng kể nhằm xóa bỏ hầu hết hạn chế biện pháp phân biệt đối xử áp dụng thương mại dịch vụ Bên - Tạo môi trường đầu tư tự do, thuận lợi cạnh tranh khu vực để tăng cường hội đầu tư tăng cường thúc đẩy, bảo vệ, thuận lợi, tự hóa đầu tư bên 1.3 Tóm tắt nội dung Hiệp định RCEP 1.3.1 Những nội dung Hiệp định RCEP Hiệp định RCEP bao gồm 20 Chương Phụ lục · Chương (Thương mại hàng hóa) Chương bao gồm quy định cam kết cụ thể tự hóa thương mại hàng hóa Ngồi nghĩa vụ đối xử quốc gia, phí phụ phí, loại bỏ hạn chế định lượng xuất nhập khẩu, hàng hóa cảnh, v.v thực theo quy định Hiệp định chung Thuế Thương mại WTO (GATT) · Chương (Quy tắc xuất xứ) Theo quy tắc xuất xứ Hiệp định RCEP, hàng hóa coi có xuất xứ đáp ứng ba trường hợp sau: (i) hàng hóa có xuất xứ túy nước thành viên; (ii) hàng hóa sản xuất từ nguyên liệu có xuất xứ từ hay nhiều nước thành viên; (iii) hàng hóa sử dụng ngun liệu khơng có xuất xứ đáp ứng quy định Quy tắc cụ thể mặt hàng · Chương (Thủ tục hải quan thuận lợi hóa thương mại) Chương gồm quy định đơn giản hóa minh bạch hóa thủ tục hải quan, hài hòa thủ tục hải quan với tiêu chuẩn quốc tế nhằm đảm bảo tính dễ dự đoán quán việc áp dụng luật quy định hải quan, đồng thời thúc đẩy quản lý hiệu thủ tục hải quan thơng quan hàng hóa nhanh chóng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp · Chương (Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật) Chương xác định rõ vai trò quan trọng tính minh bạch, sở khoa học việc xây dựng áp dụng biện pháp SPS bên, vấn đề hợp tác nâng cao lực chế tham vấn kỹ thuật nhằm giải vướng mắc SPS để thúc đẩy thương mại nông sản thực phẩm bên đối tác RCEP · Chương (Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp) Chương có nội dung củng cố việc thực Hiệp địnhvề Các hàng rào kỹ thuật thương mại WTO, đồng thời hướng đến mục tiêu công nhận hiểu biết lẫn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp nước thành viên, tăng cường trao đổi thông tin hợp tác lĩnh vực · Chương (Phòng vệ thương mại) Chương quy định việc áp dụng biện pháp: chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ toàn cầu biện pháp tự vệ chuyển tiếp phạm vi thành viên Hiệp định RCEP áp dụng giai đoạn chuyển tiếp · Chương (Thương mại dịch vụ) Chương xây dựng đồng thời theo hai phương thức tiếp cận chọn – cho chọn – bỏ, tùy nước lựa chọn cách đưa biểu cam kết, với nghĩa vụ diện địa phương, hội đồng quản trị, yêu cầu hoạt động (chỉ áp dụng nước theo phương thức chọn – bỏ), đồng thời có nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia · Chương (Di chuyển tạm thời thể nhân) Chương cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển lưu trú tạm thời thể nhân tham gia vào hoạt động thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư, giới hạn loại hình thể nhân khách kinh doanh người di chuyển nội doanh nghiệp · Chương 11 (Sở hữu trí tuệ) Chương 11 đưa cách tiếp cận cân toàn diện việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ khu vực · Chương 12 (Thương mại điện tử) Chương 12 cam kết hợp tác, khuyến khích nước thành viên cải thiện quy trình quản lý thương mại cách tạo môi trường thúc đẩy sử dụng phương tiện điện tử · Chương 13 (Cạnh tranh) Chương 13 thúc đẩy cạnh tranh thị trường, nâng cao hiệu kinh tế phúc lợi người tiêu dùng · Chương 14 (Doanh nghiệp vừa nhỏ) Chương 14 yêu cầu nước thành viên thúc đẩy việc chia sẻ thông tin Hiệp định RCEP liên quan đến doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm tăng khả tận dụng hưởng lợi các doanh nghiệp vừa nhỏ từ hội Hiệp định RCEP tạo · Chương 15 (Hợp tác kinh tế kỹ thuật) Chương 15 nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên hỗ trợ việc thực thi tận dụng Hiệp định RCEP cách toàn diện hiệu · Chương 16 (Mua sắm phủ) Chương 16 gồm nghĩa vụ tăng cường tính minh bạch, hợp tác trao đổi thơng tin bên sách mua sắm công không bao gồm cam kết mở cửa thị trường · Chương 17 (Các điều khoản chung ngoại lệ) Chương 17 quy định loại trừ chung, loại trừ an ninh, biện pháp thuế · Chương 18 (Các điều khoản thể chế) Chương 18 quy định việc thiết lập máy thể chế giám sát thực Hiệp định RCEP · Chương 19 (Giải tranh chấp) Chương 19 gồm quy định nhằm xây dựng quy trình minh bạch hiệu cho việc tham vấn giải tranh chấp thành viên phát sinh trình thực Hiệp định RCEP · Chương 20 (Điều khoản cuối cùng) Chương 20 gồm điều khoản quy định thủ tục chung mối liên hệ Hiệp định RCEP với hiệp định khác, điều khoản gia nhập, chế rà soát, điều chỉnh hiệu lực Hiệp định 1.3.2 Nội dung hiệp định RCEP liên quan đến đầu tư Chương Đầu tư Hiệp định RCEP bao gồm đầy đủ yếu tố hiệp định đầu tư, gồm tự hóa, xúc tiến, tạo thuận lợi cho đầu tư bảo hộ đầu tư Chương Đầu tư bao gồm cam kết đối xử đầu tư, đối xử quốc gia, đối xử tối huệ quốc (MFN), yêu cầu thực (PPR), quản lý cấp cao hội đồng quản trị (SMBD), chuyển tiền, tước quyền sở hữu Chương Đầu tư Hiệp định RCEP có số cam kết cao so với hiệp định FTA ASEAN Cộng ký kết, bổ sung nghĩa vụ nghĩa vụ quy định Hiệp định Biện pháp Đầu tư liên quan đến Thương mại (TRIMs) WTO; cam kết MFN tự động; cam kết nghĩa vụ đơn phương tự hóa tiến không lùi (Ratchet) Danh mục A Danh mục bảo lưu biện pháp khơng tương thích nước Tuy nhiên, nghĩa vụ Ratchet áp dụng nước sau năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Bên cạnh đó, Chương Đầu tư Hiệp định RCEP bổ sung chế xem xét, hỗ trợ giải vướng mắc nhà đầu tư trình thực đầu tư nước RCEP phù hợp với pháp luật nước Tuy nhiên, so với FTA ASEAN Cộng mà Việt Nam ký kết thời điểm kết thúc đàm phán Hiệp định RCEP, Chương Đầu tư khơng có chế giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư (ISDS) vấn đề tước quyền sở hữu liên quan đến thuế Nội dung tiếp tục thảo luận sau Hiệp định RCEP có hiệu lực Ngồi ra, ta bảo lưu quy định không áp dụng Điều khoản MFN tự động lĩnh vực đầu tư với Việt Nam Đối với nghĩa vụ đối xử quốc gia, hội đồng quản trị, yêu cầu hoạt động, cam kết Việt Nam Hiệp định RCEP không vượt mức cam kết ta hiệp định FTA ký Hiệp định CPTPP, Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Docum Discover more from: hội nhập ktqt HNKTQT Đại học Kinh tế Quốc dân 600 documents Go to course 54 Premium Đề Cương Ơn Premium Tài liệu ơn thi Premium DE Cuong ON Tập Môn Hội… Hội nhập kinh t… TAP BIEN… hội nhậ… 100% (3) 16 hội nhậ… 100% (3) 11 hội nhậ… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI FDI VÀO VIỆT NAM KHI THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH RCEP 2.1 Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016-2021 Đặt vấn đề FDI nguồn vốn quan trọng kinh tế, khơng động lực góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, mà cịn góp phần tạo nhiều vệc làm, bổ sung vốn, công nghệ, lực quản lý, khả kinh doanh Điều tác động tích cực đến phát triển sở hạ tầng, chuyển giao công nghệ, đặc biệt lĩnh vực sản xuất Ở Việt Nam, nguồn vốn FDI có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh COVID-19, nguồn cung vốn hạn chế, quốc gia phải tranh thủ thu hút nguồn lực từ bên ngồi, để trì phục hồi kinh tế Trong đó, cạnh tranh thu hút FDI quốc gia phát triển có tương đồng thị trường, trình độ phát triển khoa học công nghệ nguồn cung lao động ngày gay gắt Chính vậy, để trì tăng cường sức hấp dẫn thu hút nguồn vốn FDI, Việt Nam cần triển khai thực số giải pháp trọng tâm Thực trạng thu hút vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 Vốn FDI thực bình quân Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019 chiếm 23% tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội Tỷ trọng bình qn GDP khu vực có vốn đầu tư nước giai đoạn chiếm 19,8% tổng GDP toàn kinh tế; thu hút gần triệu lao động; tạo lợi nhuận cao chiếm 42% toàn khu vực doanh nghiệp 83% (6) Premium CASE Study about firms hội nhậ… 100% Hiệu đầu tư kinh doanh khu vực FDI thể qua tiêu hiệu suất sinh lợi tài sản (ROA) hiệu suất sinh lợi doanh thu (ROS) cao nhiều so với khu vực kinh tế thực nguồn vốn nước Giai đoạn 2016 - 2019: Quy mô dự án tổng số vốn đăng ký, tổng số vốn thực số dự án tăng qua năm Về vốn đăng ký, tính đến năm 2019, Việt Nam có 3.883 dự án đăng ký đầu tư với số vốn 38.020 triệu USD, tăng 214% số lượng dự án đăng ký tăng 91,2% số vốn đăng ký so với năm 2010 Về vốn thực hiện, năm 2019, tổng số vốn đạt 20.380 triệu USD thực đầu tư vào Việt Nam, tăng 85,3% so với năm 2010, số vốn thực cao giai đoạn 2010 - 2019 Tuy nhiên, từ năm 2019, tác động đại dịch COVID, nguồn vốn FDI có xu hướng giảm vốn đăng ký dự án cấp Năm 2020, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước 28,53 tỷ USD, 75% so với kỳ năm 2019 Vốn thực dự án FDI 19,98 tỷ USD, 98% so với kỳ năm 2019 Theo Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), năm 2020, nước có 33.070 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 384 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 231,86 tỷ USD, 60,4% tổng vốn đầu tư đăng ký hiệu lực Điểm nhấn năm 2020 số dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư 1.140 lượt, giảm 17,5% so với kỳ năm 2019, vốn đầu tư điều chỉnh tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 6,4 tỷ USD, tăng 10,6% so với kỳ năm 2019 Kết thu hút vốn FDI vào Việt Nam lạc quan từ năm 2021 Theo đó, vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2020 Vốn đầu tư đăng ký điều chỉnh tăng so với năm 2020, đặc biệt vốn điều chỉnh tăng 40,5% Riêng tháng 8/2021, thời điểm dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, với nhiều giải pháp ứng phó linh hoạt, nước ta thu hút đạt 2,4 tỷ USD vốn FDI đăng ký, tăng 65% so với tháng 7/2021 Vốn FDI thực Việt Nam năm 2021 ước đạt 19,74 tỷ USD, giảm 1,2% so với năm 2020 Cả nước có 34.527 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 408,1 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư nước ước đạt 251,6 tỷ USD, 61,7% tổng vốn đăng ký hiệu lực Số lượng dự án cấp mới, điều chỉnh số lượt góp vốn mua cổ phần năm 2021 giảm so với năm 2020, chủ yếu tập trung vào nhóm dự án quy mô nhỏ (dưới triệu USD triệu USD) Như vậy, việc tăng vốn đầu tư cấp mới, vốn đầu tư điều chỉnh giảm số lượng dự án cho thấy, quy mô vốn đầu tư bình quân/dự án đầu tư điều chỉnh tăng lên so với kỳ năm 2020 Đây coi số “ấn tượng” bối cảnh dịng vốn đầu tư tồn cầu sụt giảm mạnh có nhiều điều chỉnh tác động từ đại dịch COVID-19 Việc thu hút vốn FDI Việt Nam đạt kết sách kịp thời Chính phủ ban hành Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030 Nghị nêu rõ, khu vực kinh tế FDI phận hợp thành quan trọng kinh tế Việt Nam, Nhà nước khuyến khích; tạo điều kiện phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh với khu vực kinh tế khác, nhằm tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, tiến tới tự chủ công nghệ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, bước tiếp cận với thông lệ quốc tế Tiếp nối tinh thần Nghị 50-NQ/TW Bộ Chính trị, Nghị số 105/NQ-CP ngày 9/9/2021 Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh bối cảnh dịch COVID-19 đề mục tiêu như: Tập trung khôi phục, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh gắn với bảo đảm an tồn phịng, chống dịch COVID-19 Hỗ trợ, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu tối đa số doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh tạm ngừng hoạt động, giải thể, phá sản tác động dịch COVID-19 2.2 Cơ hội thách thức thực thi Hiệp định RCEP thu hút FDI vào Việt Nam 2.2.1 Về hội Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) thực thi từ đầu năm 2022 thức trở thành khối thương mại tự lớn giới Với quy mô GDP gần 27.000 tỷ USD, RCEP kỳ vọng trở thành “lá bài’ quan trọng để thu hút FDI vào Việt Nam Chương 10 hiệp định bao gồm nội dung liên quan đến FDI, bao gồm điều khoản tiêu chuẩn đối xử tối huệ quốc tiêu chuẩn đối xử công bình đẳng Nhưng khơng bao gồm chế Giải Tranh chấp nhà nước nhà đầu tư (ISDS) để thực thi chế cấp độ quốc tế Điều 10.16 10.17 liên quan đến xúc tiến đầu tư tạo thuận lợi đầu tư Các nước tham gia có nhiệm vụ thúc đẩy khu vực khu vực đầu tư cách hợp tác hoạt động xúc tiến đầu tư Điều mở khả cho quan xúc tiến đầu tư khu vực, thuộc ban thư ký RCEP, chẳng hạn quan tồn cho khu vực thị trường chung Đông-Nam Phi (COMESA) châu Phi Hơn nữa, nước thành viên trí tạo thuận lợi cho đầu tư theo luật cách đơn giản hóa thủ tục tạo điểm tập trung cửa liên thông Điều tạo hội cho quốc gia chưa làm điều này, thực quy trình thể chế tạo thuận lợi RCEP giảm rào cản thương mại cải thiện khả tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ, thu hút cơng ty nước ngồi tham gia vào thị trường ASEAN hội nhập Các doanh nghiệp FDI, đặc biệt từ nước phát triển, đem lại tác động lan tỏa tích cực, bao gồm chuyển giao cơng nghệ, bí kinh doanh, kỹ quản lý hội tiếp cận thị trường, vốn yếu tố doanh nghiệp Việt Nam yếu Cùng với đó, liên kết hợp tác với doanh nghiệp lớn cịn đem đến nhiều lợi ích khác cho doanh nghiệp Việt Nam Các nước RCEP chiếm 16% tổng nguồn vốn FDI tồn cầu 24% dịng vốn FDI toàn cầu (theo số liệu Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triểnUNCTAD), khiến khối thương mại trở thành điểm đến FDI Theo liệu từ Financial Times, Trung Quốc nước nhận FDI lớn RCEP, Việt Nam Thái Lan Nhật Bản quốc gia có nguồn vốn FDI lớn nhóm nước RCEP, Hàn Quốc Singapore Thỏa thuận bao gồm quốc gia chứng kiến gia tăng mạnh mẽ dòng vốn FDI gần Việt Nam Thái Lan, quốc gia hưởng lợi từ cơng ty tìm kiếm giải pháp thay cho Trung Quốc Việt Nam có thêm hội thu hút FDI từ dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc tác động chiến tranh thương mại, công nghệ Mỹ - Trung Quốc, xu hướng cân nhắc sau đại dịch COVID-19 Trong thời gian tới, Sáng kiến Vành đai Con đường Trung Quốc, với tiềm định hình thương mại tồn cầu, tạo hội cho Việt Nam việc thu hút FDI Đã có số tuyến thương mại đề xuất cho “Con đường Tơ lụa” mới, Việt Nam tiếp cận trực tiếp với đường Tơ lụa Hàng hải Thế kỷ 21 khả gia nhập dự án Vành đai Con đường Trung Quốc, điều chất xúc tác lĩnh vực thương mại, đầu tư, du lịch Việt Nam RCEP bao gồm nhóm kinh tế đa dạng Một số quốc gia nằm số quốc gia có cơng nghệ tiên tiến giới quốc gia khác giai đoạn phát triển kinh tế ban đầu; số nước giàu vốn nước khác có lực lượng lao động lớn đưa mức lương cạnh tranh Sự đa dạng tạo hội thông qua bổ sung cấu kinh tế Kết việc là: (i) Dòng vốn FDI ngày tăng từ nước giàu vốn Đông Bắc Á sang Đông Nam Á giàu lao động Đây gia tốc xu hướng tồn tại; (ii) Khu vực hóa chuỗi cung ứng Do tranh chấp thuế quan bất ổn đại dịch, có động lực diễn việc khu vực hóa chuỗi cung ứng Việc cắt giảm thuế quan nước RCEP hỗ trợ phát triển chuỗi cung ứng khu vực nước tham gia RCEP mở hội cho quan xúc tiến đầu tư (IPA) để thu hút FDI vào quốc gia Các hoạt động đề xuất cho IPA bao gồm: Xác định hội xuất phát sinh từ việc giảm thuế quan quảng bá hội cho nhà đầu tư tiềm năng, người sử dụng địa điểm bạn làm sở để xuất sang nước RCEP; Phân tích chuỗi cung ứng khu vực xác định hội đầu tư xuất phát từ xu hướng tăng cường khu vực hóa chuỗi cung ứng; Tham gia hoạt động xúc tiến đầu tư chung hợp tác để quảng bá tổng thể khu vực tới nhà đầu tư từ nơi khác giới RCEP thực thi vào thời điểm khn khổ thương mại tồn cầu bị ảnh hưởng đại dịch xung đột địa trị, đầu tư trực tiếp nước giảm mạnh Hiệp định tạo hội đầu tư có tiềm tăng cường hợp tác nước thành viên Tuy nhiên, khu vực hóa ngày tăng hoạt động kinh tế, điều tác động đến vị trí doanh nghiệp nỗ lực thu hút đầu tư quốc gia 2.2.2 Về thách thức - Thách thức hồn thiện chế, sách, nâng cao lực pháp lý, lực quản lý quản trị, chất lượng nhân lực Việt Nam cần phải vượt qua thách thức trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường đầu tư, như: thiếu ổn định sách, quy định pháp luật chưa rõ ràng thiếu minh bạch, gây khó khăn cho nhà đầu tư trình thực hiện; sở hạ tầng cho hoạt động logistics chưa phát triển đồng bộ; nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao cịn hạn chế, thủ tục hành cịn phức tạp… Một số nhà đầu tư nước chưa hài lịng khả đáp ứng u cầu cơng khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thể chế, sách, luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư Việt Nam Do đó, rào cản cần tháo gỡ thời gian tới - Thách thức khả kết nối với doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước yếu, khó khăn phát triển cơng nghiệp phụ trợ tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu Các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu chưa đủ lực để chuyển đổi mơ hình sản xuất, kinh doanh cho phù hợp với xu mới, từ làm giảm lực cạnh tranh so với doanh nghiệp nước ngồi Hay nói cách khác, doanh nghiệp Việt Nam có nguy “thua sân nhà” Nhà nước can thiệp ràng buộc nguyên tắc FTA Cơng nghiê •p hỗ trợ phục vụ cho dự án cơng nghê • cao Viê •t Nam cịn nhiều hạn chế, 10 doanh nghiê •p nơi• địa nhỏ quy mơ, trình • cơng nghê • thấp nên chưa thể trở thành vê • tinh, mắt xích chuỗi cung ứng tâp• đồn đa quốc gia Thực trạng dẫn tới hạn chế tính lan tỏa dự án FDI phát triển ngành kinh tế Viê •t Nam Mặc dù, sở hạ tầng: đường xá, cầu cảng, điên, • internet vùng miền Viê •t Nam có nhiều cải thiên, • so với nhiều nước cịn chưa đồng bộ, tắc nghẽn giao thơng, chi phí vân• tải cao, điê •n nước châp• chờn, đăc• biê •t Tây Nam Bô • vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam Tình trạng tác •ng bất lợi đến khả thu hút dự án lớn có trình • cơng nghê • cao - Thách thức suy giảm dịng vốn FDI tồn cầu Theo dự báo WIPA (2020), lượng vốn FDI toàn cầu sụt giảm tới 30%-40% giai đoạn 2020-2022 Thêm vào đó, xu hướng ưu tiên chuyển dịch sản xuất từ nước nội địa nước gần dần gia tăng nhằm nâng cao tính chủ động nhiều nước chuỗi cung ứng, dẫn đến tình trạng cạnh tranh thu hút đầu tư trở nên gay gắt Trong nguồn vốn đầu tư sụt giảm, thị trường hấp dẫn nhà đầu tư ngày xuất nhiều, như: Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia… với đủ hình thức thu hút đầu tư hấp dẫn khác Họ có lợi tương đồng riêng biệt cạnh tranh liệt với Việt Nam Các quốc gia ban hành nhiều sách mạnh mẽ để giữ chân, lôi kéo nhà đầu tư nước ngoài, như: ưu đãi thuế, xây dựng khu cơng nghiệp, gói hỗ trợ đào tạo thợ lành nghề, cam kết cải thiện môi trường kinh doanh nội địa… CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI THU HÚT FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM KHI KÝ KẾT VÀ TRIỂN KHAI HIỆP ĐỊNH RCEP 3.1 Thực trạng thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 Việt Nam chủ trương khuyến khích đầu tư, đặc biệt FDI từ nước có trình độ cơng nghệ cao, có Nhật Bản Tuy nhiên, đến Việt Nam gia nhập WTO FDI Nhật Bản vào Việt Nam tăng vững Trong giai đoạn 2016-2021, Nhật Bản ln nằm nhóm nhà đầu tư hàng đầu Việt Nam Nhật Bản nhà đầu tư lớn thứ hai Việt Nam sau Hàn Quốc, với 4.792 dự án hiệu lực, có tổng vốn đăng ký đến tháng 11.2021 đạt 64,2 tỷ USD, chiếm 15,8% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước đến từ 140 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam 11 Thu hút đầu tư từ nước RCEP, 2010-2019 Tuy Nhật Bản nước cơng nghiệp phát triển có nhiều cơng nghệ có nhiều tiềm phía Việt Nam mong muốn chuyển giao, thực trạng chuyển giao công nghệ từ công ty FDI Nhật Bản cho doanh nghiệp Việt Nam hạn chế Thực trạng có nhiều lý do, nhiên nguyên nhân nằm phía doanh nghiệp, lực hấp thụ doanh nghiệp nội địa thấp hạn chế trình độ lao động, đầu tư cho R&D Trong đó, nhận thức tầm quan trọng công nghệ Nhật Bản chuyển giao cho Việt Nam mức cao Chẳng hạn, công nghệ bảo quản Hệ thống tế 54 bào sống chuyển giao cho Việt Nam giúp nhiều mặt hàng nơng sản (như vải) bảo quản chất lượng hơn, đó, góp phần đáp ứng tiêu chuẩn nhập vào thị trường khó tính, có Nhật Bản Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ- Trung Quốc đại dịch COVID-19, quan tâm doanh nghiệp Nhật Bản việc đầu tư vào Việt Nam có phần gia tăng Báo cáo khảo sát vào khoảng tháng 9/2019 Tổ chức Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) thơng qua bảng câu hỏi tình hình hoạt động doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư 20 quốc gia vùng lãnh thổ châu Á châu Đại Dương cho thấy niềm tin lạc quan nhà đầu tư Nhật Bản vào triển vọng kinh tế sáng sủa Việt Nam, thể ý định chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam nhiều doanh nghiệp Nhật Bản Báo cáo cho thấy 63% doanh nghiệp Nhật Bản muốn mở rộng kinh doanh Việt Nam 42,3% doanh nghiệp Nhật Bản Trung Quốc muốn mở thêm sở sản xuất kinh doanh Việt Nam nhằm đa dạng hóa địa bàn đầu tư, phân tán rủi ro tiết kiệm chi phí sản xuất Trong năm 2020, số 30 doanh nghiệp Nhật Bản khảo sát muốn rời khỏi Trung Quốc, 15 doanh nghiệp muốn chuyển sang Việt Nam 12 Mười đối tác đầu tư lớn Việt Nam tính đến 20/9/2020 Hiện dự án đầu tư Nhật Bản Việt Nam tập trung vào 19 ngành, lĩnh vực, tập trung nhiều lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 1.842 dự án với số vốn 41,79 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm đến 65,3% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ hai với 19 dự án, tổng vốn đầu tư 7,4 tỷ USD chiếm 11,5% tổng vốn đầu tư Kế đến kinh doanh bất động sản với số vốn 6,97 tỷ USD chiếm 10,9% tổng vốn đầu tư theo thống kê năm 2021 Một số dự án tiêu biểu nhà đầu tư Nhật Bản Việt Nam như: Dự án Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn, tổng vốn đầu tư tỷ USD; Dự án Thành phố Thông minh, tổng đầu tư 4,13 tỷ USD với mục tiêu đầu tư xây dựng khu đô thị thông minh, đồng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội bao gồm Trung tâm tài thương mại, nhà trẻ, vườn hoa công viên, khu nhà dự án đầu tư Hà Nội; Dự án đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện BOT Nghi Sơn 2, tổng đầu tư 2,79 tỷ USD Thanh Hóa Ngoài quan tâm đầu tư vào ngành chế biến chế tạo để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, bất động sản, doanh nghiệp Nhật Bản thể quan tâm đầu tư hướng vào thị trường nội địa Việt Nam Trong lĩnh vực đầu tư vào thị trường nước quan tâm nhiều bao gồm lĩnh vực tiêu dùng, công nghệ thông tin (CNTT), công nghệ số, bán lẻ, lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật mơi trường, chăm sóc sức khỏe Thêm nữa, số doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư Trung Quốc muốn chuyển dịch đầu tư phần sang Việt Nam, vừa để tránh tác động bất lợi từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc, cịn lý chi phí sản xuất, đặc biệt giá nhân công Trung Quốc tăng cao Tuy nhiên, doanh nghiệp Nhật Bản tâm chuyển sang Việt Nam, q trình chuyển dịch cịn nhiều thời gian chi phí, doanh nghiệp Nhật Bản phải xử lý hợp đồng lao động với người lao động Trung Quốc 3.2 Cơ hội thách thức thực thi Hiệp định RCEP thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam 3.2.1 Cơ hội Thứ nhất, Việt Nam có tình hình tăng trưởng kinh tế vơ ổn định, cịn nhiều tiềm tăng trưởng, thị trường Việt Nam thân thiện doanh nghiệp đầu tư nước ngoài; kinh tế xã hội ổn định Đây tín hiệu tốt để giảm thiểu thất nghiệp, góp phần vào 13 ổn định xã hội Tình hình kinh tế Việt Nam dài hạn khả quan Thị trường nội địa có nhiều triển vọng phát triển, có tảng xuất tới nước thứ ba Thứ hai, Việt Nam có nguồn lao động dồi dào; sách, mơi trường đầu tư tích cực yếu tố thu hút doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư Với số dân đông thứ ASEAN (chỉ sau In-đô-nê-xi-a) Việt Nam đánh giá có nhiều tiềm để phát triển thị trường nội địa Điều này, phù hợp cho liên kết đầu tư, tiêu thụ thị trường nội địa xuất Thứ ba, người Việt Nam ham học hỏi chăm chỉ, cần cù, chi phí nhân cơng có sức cạnh tranh lực lượng lao động trẻ, đào tạo tốt ngày nâng cao chất lượng, dân số đông với mức thu nhập dần cải thiện Thứ tư, Việt Nam Nhật Bản xác lập quan hệ kinh tế đồng yên không quy đồng tiền khác nên doanh nghiệp Nhật Bản sang đầu tư Việt Nam không sợ đồng tiền họ bị giá… Thứ năm, gia tăng tiền lương Trung Quốc Thái Lan khiến nhà đầu tư tìm kiếm địa điểm có chi phí nhân cơng phù hợp Việt Nam địa mà doanh nghiệp Nhật Bản lựa chọn Đặc biệt, ngày có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản muốn tham gia đầu tư lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Thứ sáu, Nhật Bản tìm đường đầu tư nước ngồi kinh tế Nhật Bản tăng trưởng chậm từ nhiều năm qua Ngồi ra, tình trạng dân số già hóa Nhật Bản cộng với vụ thiên tai liên tiếp sóng thần, động đất góp phần vào định đầu tư nước ngồi giới doanh nhân Nhật Bản Thứ bảy, RCEP giúp Nhật Bản phát huy tối đa mạnh xuất sản phẩm công nghiệp Việc cắt giảm khoảng 90% loại thuế tạo thêm điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Nhật Bản nhập hàng hóa cơng nghiệp để mở rộng đầu tư Việt Nam, thực chủ trương “đa dạng nguồn cung” mà Nhật Bản theo đuổi Thứ tám, việc giảm thuế nhập sản phẩm nông nghiệp vào Nhật Bản tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Nhật Bản đầu tư thiết bị, công nghệ vào nông nghiệp công nghệ cao, chế biến nông sản-thực phẩm Việt Nam để phục vụ xuất sang Nhật Bản Thứ chín, thời kì khó khăn mà covid mang lại, an toàn dịch bệnh Việt Nam yếu tố góp phần đưa đến định đầu tư doanh nghiệp Nhật, nên điều tăng hội đầu tư từ doanh nghiệp Nhật Bản 3.2.2 Thách thức Bên cạnh hội dồi để Việt Nam trở thành trung tâm thu hút đầu tư từ Nhật Bản với nước ASEAN thực tế, Việt Nam tồn vấn đề ảnh hưởng tiêu cực đến hấp dẫn môi trường kinh doanh Về môi trường kinh doanh Việt Nam chịu ảnh hưởng thiếu ổn định, hỗ trợ kịp thời sách; việc thực thi pháp luật khơng rõ ràng gây khó khăn cho nhà đầu tư, chưa đảm bảo quyền lợi cho họ đặc biệt nhà đầu tư Nhật Bản Nhật Bản nhà đầu tư nước lớn thứ Việt Nam tổng 140 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Về sở hạ tầng nguồn nhân lực, 57 tỉnh, thành phố nước thu hút vốn đầu tư nước (FDI) từ Nhật Bản khơng phải tất tỉnh 14 thành đáp ứng yêu cầu sở hạ tầng cho hoạt động logistic diễn tốt Bên cạnh chi phí nhân công Việt Nam ngày tăng lại khơng đáp ứng u cầu trình độ chuyên môn, yêu cầu kỷ luật khắt khe Nhật Bản Các doanh nghiệp nội địa chưa đầu tư vào R&D nhiều nên lực hấp thụ công nghệ tiên tiến từ Nhật Bản thách thức lớn việc thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH RCEP 4.1 Nhóm giải pháp chung tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định RCEP Thứ nhất, rà sốt, điều chỉnh kịp thời sách đầu tư nước cho phù hợp theo kịp với biến động kinh tế toàn cầu thay đổi chiến lược thu hút doanh nghiệp FDI nước giới Đồng thời, tạo môi trường đầu tư kinh doanh cạnh tranh, thơng thống, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sách để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp, nhà đầu tư nước Thứ hai, đẩy nhanh trình cần thiết để đưa hoạt động kinh tế - xã hội trở lại bình thường, xóa bỏ tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa, lao động, củng cố niềm tin an tâm nhà đầu tư nước Thứ ba, chuẩn bị sẵn sàng điều kiện cần thiết để thu hút đầu tư rà soát, bổ sung quỹ đất sạch, rà sốt lại quy hoạch điện đơn đốc triển khai dự án điện Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bổ sung sách biện pháp để phát triển công nghiệp hỗ trợ, cải thiện thủ tục hành chính… Thứ tư, Chính phủ cần xây dựng quy định, tiêu chuẩn lọc nhằm lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi có cơng nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường, "Sản xuất xanh, phát triển xanh xu hướng chung, xu hướng tất yếu mà Việt Nam nên theo” Lựa chọn nhà đầu tư nước cần phái có lực, khả chống chịu với sức ép từ bên để phát triển bền vững bảo đảm an ninh quốc gia đất nước Thứ năm, chủ động phối hợp với quan ngoại giao, hiệp hội doanh nghiệp, công ty tư vấn, công ty luật, ngân hàng, quỹ đầu tư để tiếp cận lên danh sách doanh nghiệp quan tâm đến đầu tư Việt Nam để chủ động tiếp cận, trao đổi, kêu gọi đầu tư vào lĩnh vực tiềm nước ta Thứ sáu, khẩn trương hoàn thiện thực nghiêm túc, hiệu thể chế sách quản lý, giám sát đầu tư nước phù hợp với quan hệ kinh tế mới, mơ hình phương thức kinh doanh mới, bảo vệ thị trường nước Đồng thời, tạo điều kiện cho khu vực nước phát triển phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế 15 Chú trọng tiếp xúc trực tiếp nhà đầu tư lớn, hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo tuyển dụng lao động đáp ứng nhu cầu kinh tế, đặc biệt nhu cầu khu vực có vốn đầu tư nước sau đợt đứt gẫy nguồn lao động Bên cạnh dạy kỹ nghề, cần đào tạo nâng cao kỷ luật lao động, kỹ mềm, khả hợp tác chia sẻ kinh nghiệm để lao động Việt Nam vừa có kỹ nghề cao có tính chun nghiệp, đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp thời kỳ Cách mạng cơng nghiệp 4.0 4.2 Nhóm giải pháp tăng cường thu hút FDI từ Nhật Bản vào Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định RCEP Trong thời gian tới, để tăng cường hiệu thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam điều kiện thực thi Hiệp định RCEP, cần thực số giải pháp sau: Một là, hồn thiện mơi trường đầu tư, hồn thiện mặt sách đầu tư sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu thu hút vốn FDI giai đoạn Cụ thể cần hồn thiện sách đầu tư trực tiếp nước ngồi; minh bạch hóa sách đầu tư; hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư nước Hai là, nâng cao chất lượng đào tạo trọng vào đào tạo nguồn nhân lực, tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng thay lao động nước bảo đảm giá nhân công thấp so với nước khu vực Tạo điều kiện có sách hỗ trợ để nhà đầu tư nước tham gia vào hoạt động hợp tác giáo dục - đào tạo nhằm trang bị kiến thức, trình độ khoa học - kỹ thuật cho người lao động Ba là, tiếp tục giữ vững môi trường kinh tế - xã hội ổn định nhằm tạo môi trường an ninh, an tồn cho hoạt động đầu tư nước ngồi thơng qua việc tăng cường cơng tác quốc phịng an ninh Đây việc làm cần thiết nhằm tránh rơi vào tình trạng khủng hoảng số nước, làm lịng tin nhà đầu tư nước ngồi Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác triển khai đầu tư vào ngành lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao Kế hoạch hành động thực chiến lược Cơng nghiệp hóa đến năm 2020 tầm nhìn 2030 khuôn khổ hợp tác với Nhật Bản; tập trung vào ngành: điện tử, máy nông nghiệp, chế biến nơng, thủy sản, đóng tàu, mơi trường tiết kiệm lượng, xản xuất ô tô phụ tùng ô tơ Năm là, đẩy mạnh hình thức xúc tiến đấu tưtại chỗ hỗ trợ, tạo điều kiê n• cho doanh nghiê p• cấp phép đầu tư triển khai viê •c kinh doanh thuâ •n lợi có hiê •u quả, theo tinh thần Nghị 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 Định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý FDI thời gian tới Sáu là, cần tăng cường hoạt •ng xúc tiến đầu tư với Nhâ •t Bản nhiều hình thức: thành lập phận hỗ trợ chuyên biệt cho nhà đầu tư Nhật Bản nhà đầu tư số tỉnh Nhật Bản nói riêng, xây dựng trang web xúc tiến đầu tưbằng tiếng Nhật,v.v, Chú trọng xúc tiến đầu tư đốitưđối với doanh nghiệp nhỏ vừa (SME), doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ nơng nghiệp Các SME (4,7 triêu• doanh nghiệp) chiếm 99,7% tổng số doanh nghiê p• Nhât,• có cơng nghệ kỹ thuật đại có xu hướng đầu tư nước ngồi Khuyến khích 16 nhà đầu tư vào lĩnh vực giáo dục nhằm đào tạo đội ngũ lao động có khả ngoại ngữ chuyên môn phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO https://trungtamwto.vn/file/20686/tom-luoc-rcep moit.pdf https://kinhtevadubao.vn/thu-hut-fdi-trong-boi-canh-moi-co-hoi-va-thach-thuc-cho- viet-nam-21754.html https://www.bsc.com.vn/tin-tuc/tin-chi-tiet/935995-giai-phap-day-manh-thu-hut- von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-thoi-ky-hau-covid-19 https://vietnambiz.vn/53-ti-usd-von-fdi-vao-viet-nam-trong-thang-1-tang-manh-sovoi-cung-ki-20200130110517638.htm 17

Ngày đăng: 10/11/2023, 14:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w