Khímetanvàtiềmnăngsửdụng Ở Việt Nam từ trước đến nay, vì nhiều lý do khách quan nên việc thu hồi vàsửdụngkhímêtan từ khai thác than chưa được thực hiện. Từ giữa những năm 1990 nhiều nước trên thế giới đã bắt đầu sửdụng nhiều nguồn năng lượng thay thế. Ở các nước châu Âu, các loại khí “vô dụng” như metan than cốc, hợp kim sắt, metan than vàkhí bãi rác, từ lâu đã trở thành loại nhiên liệu bình thường, để sản xuất điện, hơi nước và nước nóng. Sự tận dụngkhímetan mỏ, khí bãi rác, các sản phẩm nhiệt phân và lên men của chất thải hữu cơ, cũng như khí than cốc, hợp kim sắt, lò cao mang lại lợi ích không chỉ tiết kiệm khí thiên nhiên và sản phẩm dầu mỏ, mà còn hạn chế phát tán khí thải nhà kính Kinh nghiệm khai thác khímêtan trên thế giới Trữ lượng khímêtan của các vỉa than trên thế giới vượt quá trữ lượng khí thiên nhiên và ước tính 260.000 tỉ mét khối. Các nguồn tài nguyên lớn nhất được tập trung ở Trung Quốc, Nga, Mỹ, Úc, Nam Phi, Ấn Độ, Ba Lan, Đức, Anh và Ukraina. Tại Hoa kỳ, khímêtan đã được khai thác một cách quy mô, và một ngành công nghiệp hoàn chỉnh đã hình thành và hoạt động để khai thác khí từ các vỉa than. Trong 10 năm qua, sản lượng khímêtan than khai thác từ các giếng chuyên dụng đã tăng lên 60 tỉ mét khối/năm. Trong những năm gần đây tại Mỹ, khai thác khímêtan đã trở thành một bộ phận quan trọng của ngành khai thác khívà có khoảng 200 công ty Mỹ hoạt động trong lĩnh vực này. Hiện nay, Hoa Kỳ đang nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thu hồi khí từ trong các vỉa than có chứa 80% khí mêtan. Đạt được mức thu hồi này là nhờ phương pháp tác động khí động lực và thủy động lực (nhờ sức nược, huyền phù hoặc dung dịch đặc biệt) lên vỉa, tăng cường độ thoát khí của vỉa. Tại Úc, Trung Quốc, Canada, Ba Lan, Đức và Anh bắt đầu đẩy mạnh công tác thu hồi khí mêtan. Tại Úc, một số công ty đã khai thác thành công khímêtan từ những năm 1990. Khímêtan được khai thác từ các giếng khoan ngang dọc theo vỉa với độ dài thân giếng đến 1.500 m; khí được chuyển tới nhà máy xử lý khí, tại đây khímêtan được khử nước, lọc, hóa lỏng theo tiêu chuẩn và được chuyền đến các hộ tiêu thụ theo đường ống dẫn. Tại Trung Quốc, nguồn khímêtan của các vỉa than có khoáng 350 nghìn tỉ mét khối. Việc thu hồi chúng đã được tiến hành vào đầu những năm 1990. Các chuyên gia Trung Quốc và nước ngoài đã khoan được hơn 100 giếng khoan thử nghiệm trên vùng mỏ của phía đông Hiện nay, sản lượng khímêtan của Trung Quốc là khoảng 5 tỷ mét khối. Và năm 2010 dự kiến tăng sản lượng hàng năm lên l0 tỉ mét khối. . Canada đã bắt đầu thử nghiệm thu hồi khímêtan tại khu Palliser ở Alberta. Dự báo trữ lượng khimêtan các vỉa than chiếm khoảng 8.000 tỉ mét khối. (trong khi đó trữ lượng loại khí truyền thống ở trong nước – 5.000 tỉ mét khối), và trong tương lai đây sẽ là loại dạng khí khai thác chủ yếu của Canada. Tại Anh, công ty Coalgas tiến hành khai thác khímêtan từ hai mỏ ngừng khai thác – “Makhram”, nằm gần thị trấn Mansfield, và “Stitley”. Công ty đã phát triển một phương pháp mới để thu hồi khímêtan từ các vỉa than bỏ khai thác, trực tiếp hút qua thân giếng thông gió của mỏ. Từ đó cho thấy, sự cần thiết, tính khả thi và hiệu quả kinh tế của việc khai thác khímêtan với quy mô lớn từ các vỉa than được thực tiễn chứng minh ở một số nước. Theo các chuyên gia Mỹ, xu hướng này sẽ tiếp tục phát triển, và đến năm 2020 sản lượng khímêtan từ các vỉa than trên thế giới sẽ đạt 100-150 tỉ mét khối/ năm và triển vọng khai thác thương mại khímêtan mỏ trên thế giới có thể đạt tới 470-600 tỉ mét khối/ năm, chiếm 15-20% sản lượng khí thiên nhiên trên thế giới. Tại Liên bang Nga, trữ lượng toàn bộ mêtan trong các vỉa than có khoảng 100-120 tỉ mét khối/năm. Trên lãnh thổ Nga các vỉa than chứa khí chủ yếu là bể than Vorkutinski và Kuznetxki. Mặc dù triển vọng rất lớn, nhưng thực tế sửdụng làm nhiên liệu sản xuất điện ở Nga chỉ chiếm khoảng 5-10% tổng khí thu hồi . Khí metan và tiềm năng sử dụng Ở Việt Nam từ trước đến nay, vì nhiều lý do khách quan nên việc thu hồi và sử dụng khí mêtan từ khai thác than chưa được. nước trên thế giới đã bắt đầu sử dụng nhiều nguồn năng lượng thay thế. Ở các nước châu Âu, các loại khí “vô dụng như metan than cốc, hợp kim sắt, metan than và khí bãi rác, từ lâu đã trở thành. thường, để sản xuất điện, hơi nước và nước nóng. Sự tận dụng khí metan mỏ, khí bãi rác, các sản phẩm nhiệt phân và lên men của chất thải hữu cơ, cũng như khí than cốc, hợp kim sắt, lò cao