1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS KHXHNV Tư tưởng triết học chính trị của Platon trong tác phẩm Chính thể cộng hòa

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như biết, triết học đời từ sớm lịch sử tư tưởng nhân loại (cách khoảng 2500 năm) Triết học Hy Lạp cổ đại khúc dạo đầu cho nhạc giao hưởng, hợp xướng triết học phương Tây Đó giai đoạn lịch sử khởi nguyên triết học nhân loại làm tiền đề cho toàn hệ thống triết học phương Tây sau Trong hợp xướng có đôi bàn tay vàng triết gia dệt nên trang bất hủ qua thử thách thời gian Một đôi bàn tay đẹp Hy Lạp cổ đại Platon Trong sống ai muốn sống giới hịa bình, quốc gia hưng thịnh, hạnh phúc Có người cịn mơ ước cao xa xây dựng đời thành cảnh giới “thiên đàng trần thế” hay “bồng lai tiên cảnh” Những tư tưởng ta thấy, thể từ xưa tư tưởng “thế giới đại đồng” Nho giáo Trung Quốc cổ đại, “nước Chúa” Kitô giáo phương Tây hay “nhân gian tịnh độ” Phật giáo Ấn Độ Tuy tên gọi không giống với tư tưởng phần thể ước muốn chung nhất, ước muốn đem lại hạnh phúc hịa bình cho tồn nhân loại nói chung cho dân tộc đất nước nói riêng Cùng với tâm tư nguyện vọng ấy, Platon, triết gia Hy Lạp cổ đại vạch đường để xây dựng “quốc gia lý tưởng”, quốc gia theo ông hồn hảo mà người đạt Platon xem triết gia cổ đại xuất sắc với nhiều ý tưởng vĩ đại Nói ơng nói bách khoa tồn thư Suốt đời đầy khó khăn gian khổ, ông hy sinh tất để rao giảng vấn đề triết học, đạo lý sống làm người Tư tưởng trị ơng hình thành điều kiện khủng hoảng dân chủ chủ nô, gia tăng căng thẳng xung đột xã hội, phương hướng người đời sống tinh thần Dưới hình thức tâm, ơng phát triển tư tưởng Socrates, xây dựng tảng vững ý thức người Ơng có công lớn việc nghiên cứu vấn đề ý thức xã hội, khẳng định vai trò to lớn việc hình thành nhân cách ý thức cá nhân người Ơng có cơng lớn việc nghiên cứu vấn đề ý thức xã hội, khẳng định vai trị to lớn việc hình thành nhân cách ý thức cá nhân người Đồng thời, bước đầu ông xây dựng tảng khái niệm, phạm trù tư lý luận nói chung Tư tưởng trị chiếm vị trí quan trọng hệ thống tư tưởng Platon Platon đưa vào tác phẩm tâm trạng khát vọng người Hy Lạp, suy tư triết gia cần thiết cải tổ đời sống xã hội mục tiêu nhân văn, khai sáng Do định kiến giai cấp điều kiện lịch sử khuôn khổ chế độ chiếm hữu nô lệ, số quan điểm ơng, có quan điểm trị, chứa đựng yếu tố khơng tưởng bảo thủ Song, tất yếu phát triển tư tưởng, vấn đề mà ông nêu ra, với tên tuổi giới cổ đại phương Tây Solon, Pericles, Socrates, Democritus, Aristoteles, Polybius, v.v , tạo nên điểm xuất phát lịch sử tư tưởng trị phương Tây “Chính thể cộng hịa” tác phẩm điển hình tư tưởng triết học trị Platon Dưới hình thức đối thoại, tác phẩm thể quan điểm trị Platon, thống với giới quan nhận thức luận ơng Tác phẩm “Chính thể cộng hịa” hình thành nhằm giải đáp câu hỏi: nhà nước hoàn thiện, hay nhà nước lý tưởng? Câu trả lời nằm nguyên tắc xuyên suốt nhà nước nguyên tắc công xã hội Sự cụ thể hóa lời đáp Platon phân tích sâu sắc hàng loạt vấn đề có mối liên hệ hữu với nhau, vấn đề mối quan hệ phẩm chất công trực người cầm quyền với cơng công lý đời sống xã hội, lực trí tuệ tâm lý cá nhân với vấn đề phân công lao động phân tầng xã hội, vấn đề chủ thể quyền lực tổ chức đời sống cộng đồng, sở hữu gia đình, giáo dục nghệ thuật, v.v Tất hướng tới xây dựng nhà nước tốt đẹp, vượt qua kiểu nhà nước khác, mà theo Platon, nhiều vi phạm tính cơng Đó thật minh chứng giá trị ý nghĩa lịch sử tư tưởng triết học trị Platon Mặc dù, cịn có điều kiện lịch sử chi phối, song vấn đề mà ông đặt tác phẩm thật có ý nghĩa Đó tình yêu lý tưởng cách thiết tha, ước muốn xã hội đồng thuận ổn định dựa nguyên tắc công bằng, nơi quyền lực tập trung vào tay người tiêu biểu cho trí tuệ quốc gia, kết hợp với hình thức quyền lực có quân chủ, quý tộc, đầu (đầu sỏ) trị, nhằm đảm bảo ổn định trật tự nhà nước, dựa nguyên tắc xuyên suốt cơng Nói vai trị triết học phát triển khoa học tư lý luận, Ph.Ăngghen khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”; để đạt mục đích “khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” Và nghiên cứu “triết học thời trước”, không nghiên triết học Hy Lạp cổ đại, Ăngghen khẳng định: “Từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết loại giới quan sau này” Khi nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại, không nghiên cứu triết học Platon ông coi nhà tư tưởng sáng tạo, có ảnh hưởng lớn lịch sử triết học phương Tây sau Với cần thiết tìm hiểu tư tưởng triết học trị Platon, qua làm rõ mối liên hệ lịch sử khứ tại, rút vấn đề, học cho trinh hoàn thiện nhà nước, phát triển xã hội điều kiện nay, chọn: “Tư tưởng triết học trị Platon tác phẩm Chính thể cộng hòa” để làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn có mục đích phân tích tư tưởng triết học trị Platon tác phẩm “Chính thể cộng hịa”, qua vạch giá trị hạn chế tư tưởng đó, đồng thời vấn đề có ý nghĩa lâu dài tron thời đại ngày - Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn + Trình bày cách khái quát bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận cho đời tư tưởng trị Platon tác phẩm “Chính thể cộng hịa” + Phân tích nội dung chủ yếu tư tưởng trị Platon tác phẩm + Nhận xét giá trị hạn chế tư tưởng đó, đồng thời vấn đề cịn có ý nghĩa lâu dài thời đại ngày Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu học thuyết Platon nhà nước đời sống trị - xã hội tác phẩm “Chính thể cộng hịa” ơng Luận văn tác phẩm dịch tiếng Việt dịch giả Đỗ Khánh Hoan (Cộng hòa, Nhà xuất Thế giới, 2013) có đối chiếu với số dịch tiếng Anh tác phẩm để hiểu cách xác Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận văn Luận văn thực tảng lý luận triết học Mác – Lênin mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, quan hệ giai cấp, nguồn gốc, chất hình thức nhà nước - Phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở phương pháp luận luận văn phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Ngồi luận văn cịn sử dụng kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa so sánh… Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có Nội dung gồm chương (7 tiết) Tổng quan tài liệu nghiên cứu Trên giới, cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học nói chung có triết học Platon nói riêng tương đối nhiều, lẽ, muốn xây dựng học thuyết mình, nhà triết học phải nghiên cứu lịch sử triết học trước Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi dịch tiếng Việt cịn q khiêm tốn Trước hết kể số cơng trình nghiên triết học Hy Lạp cổ đại triết học Platon Liên Xô trước Aleksei Losev người nghiên cứu cách có hệ thống đời nghiệp sáng tạo Platon lĩnh vực triết học nghệ thuật Tập thể nhà triết học thuộc Viện Triết học, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ với cơng trình: “Lịch sử triết học” (tập M., 1957) ‘Lịch sử phép biện chứng” gồm tập, tập (Phép biện chứng cổ đại) chủ yếu trình bày lịch sử đời phát triển phép biện chứng cổ đại, bao gồm tư tưởng biện chứng Platon Ở phương Tây, cơng trình nghiên cứu Platon tư tưởng trị ơng tương đối nhiều đa dạng Trước hết bách khoa toàn thư (encyclopedia) có mục nghiên cứu nhiều sâu sắc triết học Platon tư tưởng trị ơng, “Bách khoa tồn thư triết học internet”, “Bách khoa toàn thư triết học Stanford”, “Bách khoa toàn thư Britanica”, “Bách khoa mở Wikipedia” Benjamin Jowett với cơng trình biên dịch tác phẩm Platon có “Republic” (Chính thể cộng hịa) công bố “The Internet Classics Achives” Benjamin Jowett M.J.Knight chủ biên cơng trình “Platon chun khảo” (Nxb Văn hóa – Thơng tin dịch, 2008); tác phẩm này, tác giả trình bày tư tưởng Platon dạng hội thoại Samuel Enouch Stumpt với tác phẩm “Lịch sử triết học luận đề” (Nxb Lao động, 2004) Trong tác phẩm này, quan niệm Platon trình bày theo chủ đề lý luận nhận thức, triết học đạo đức, triết học trị vũ trụ quan Ở Việt Nam, từ sớm có cơng trình “Lịch sử triết học phương Tây” Đặng Thai Mai (1950) có đề cập đến tư tưởng trị Platon Ở miền Nam trước giải phóng có số dịch tiếng Việt tác phẩm Platon Trịnh Xuân Ngạn, Trần Thái Đỉnh, Lê Tơn Nghiêm có tác phẩm “Cộng hòa” Trần Thái Đỉnh dịch (Sài Gòn, 1963) Ở nước ta từ đổi mới, việc nghiên cứu dịch thuật cơng trình lịch sử triết học ngồi mácxít ngày coi trọng Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học Hy Lạp có triết học Platon: “Triết học Hy Lạp cổ đại” (1987) Thái Ninh biên soạn, “Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã” (1993) Hà Thúc Minh chủ biên, “Triết học Hy Lạp cổ đại” (1999) Đinh Ngọc Thạch Đối với Platon, tác giả phân tích cách tồn diện có tư tưởng trị (học thuyết nhà nước) Ngoài phải kể đến loạt cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học, tác giả dành phần quan trọng cho việc phân tích tư tưởng triết học Platon Đó là, “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui chủ biên; “Lịch sử triết học” Bùi Thanh Quất Vũ Tình chủ biên, “Lịch sử triết học phương Tây” Lê Tôn Nghiêm; “Lịch sử triết học”, tập 1, Triết học cổ đại, Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính chủ biên; “Lịch sử triết học phương Tây” Nguyễn Tiến Dũng; “Đại cương lịch sử triết học phương Tây” Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn; “Lịch sử triết học phương Tây: Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức” Nguyễn Tấn Hùng Trong công trình nghiên cứu này, tác giả có đề cập cách khái quát quan điểm Platon lý luận nhận thức, phép biện chứng, đạo đức học trị học, chưa sâu tác phẩm Ngồi cơng trình đó, cịn có số cơng trình dịch thuật lịch sử triết học có triết học Platon “Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida” Forrest E Baird Góp vào việc nghiên cứu Platon, năm có thêm dịch tác phẩm “Cộng hòa” Platon Đỗ Khánh Hoan, Nxb Tri thức (2013) Gần đây, số học viên cao học chọn số vấn đề tư tưởng Platon để làm đề tài nghiên cứu, “Quan niệm Platon nhà nước lý tưởng” Nguyễn Thị Quyết; “Tư tưởng giáo dục Platon qua tác phẩm ‘Nền cộng hòa’” Phạm Bá Điền, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, luận văn bảo vệ năm 2011 2012 Nói chung, cơng trình nghiên cứu Platon nước ta nhiều chưa có cơng trình sâu phân tích, lý giải cách khách quan, khoa học cụ thể tư tưởng trị Platon tác phẩm “Chính thể cộng hịa” Các cơng trình nghiên cứu nước chủ yếu nghiên cứu quan niệm Platon với tư cách quan niệm nhà triết học tâm khách quan với thái độ trị giai cấp quý tộc chủ nô, nên thái độ phê phán chủ yếu, chưa bàn nhiều đến đóng góp ơng cho lịch sử triết học cho phát triển tư tưởng trị Đó lý khiến tơi tìm đặt vấn đề hiểu sâu vấn đề CHƯƠNG HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA PLATON TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ CỘNG HỊA” 1.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI Hy Lạp quốc gia rộng lớn cực nam châu Âu với điều kiện mưa thuận gió hịa với lợi mặt gần giáp tiếp với biển nên Hy Lạp thuận lợi việc phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, giao thông, thương mại ngành khoa học, làm tiền đề cho văn minh Hy Lạp đời Sau chế độ công xã nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nơ lệ đời, giai cấp chủ nơ có tồn quyền, cịn dân nơ lệ người phục dịch sản suất Đây chế độ xã hội tàn bạo khốc liệt xã hội loài người Đồng thời, với phát triển xã hội trị Hy Lạp bắt đầu có xáo trộn, xã hội Hy Lạp phân thành khuynh hướng trị mâu thuẫn với nhau, tạo nên đấu tranh, tranh giành quyền lực hai phái: chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc Những đấu tranh phản ánh rõ rệt lịch sử triết học Hy Lạp Ngoài phân chia giai cấp, xã hội cịn có phân chia rõ rệt lao động trí óc lao động chân tay, xuất người chuyên tâm lao động trí óc Sau chế độ đẳng cấp đời, đời sống xã hội phát triển, thành thị Hy Lạp thành lập với mục đích làm nơi điều khiển, bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị trung tâm văn hóa, khoa học, nghệ thuật Như vậy, triết học Hy Lạp phát triển điều kiện hưng thịnh chế độ nô lệ, phân chia lao động lao động trí óc lao động chân tay, tranh giành quyền lực lực trị với xuất trung tâm thành thị phát triển rực rỡ văn hóa, khoa học, nghệ thuật điều kiện khách quan xuất triết gia trường phái triết học Platon sinh lớn lên Hy Lạp cổ đại, nôi văn minh phương Tây Sống viết Khi viết tác phẩm “Chính thể cộng hòa” tới phần VIII, Platon đề cập bốn thể chế trị đương thời, trước hết chế độ “vị danh” hay “tài bản” (timarcratia), chế độ đầu hay đầu sỏ (oligarchia), chế độ dân chủ (demokratia), chế độ độc tài (tyrannia) Loại xã hội thứ mà Platon gọi “vị danh” hay “tài bản” loại ngày khơng có hình thức thực tương đương, rõ ràng ông phác tả nét xã hội thành quốc Sparta Nhưng ông Sparta qua thực quan trọng, số nét xã hội lý tưởng ơng bắt nguồn từ Xã hội chia thành đẳng cấp rõ rệt phản ánh tác phẩm “Chính thể cộng hịa” ông Trước hết thành phần quí tộc quân phiệt Sparta gọi Spartiates; họ sống kỷ luật, song tự hào người dân Sparta làm chủ đất nước Họ giai cấp thống trị Sparta Dưới họ perioikoi, thành phần dân tự phép tự làm ăn, buôn bán Cuối heilotes, thành phần bị trị, nô lệ phải lao động, phục vụ, khơng có tư hữu quyền lợi Đám heilotes nô lệ phục vụ cho chủ nhân Spartiates; họ bị trưng binh phục vụ chiến tranh, số có người trả tự do, song tổng qt mà nói họ khơng coi cơng dân khơng có quyền lợi hết Giết nô lệ không bị coi sát nhân; mật vụ Sparta theo dõi thường xuyên chặt chẽ; thấy số có phần tử tỏ chống đối, bất mãn hạ sát tức khơng thương tiếc Vì thiểu số chủ nhân sống với đa số nô lệ, ln ln lo sợ dậy có nhiều trường hợp xảy ra, thành phần Spartiates theo lối sống đặc biệt Họ giai tầng quân phiệt, cá nhân tuyệt đối phục tùng cộng đồng Mỗi công dân chiến binh Giáo dục, hôn nhân, nhiều mặt sinh

Ngày đăng: 09/11/2023, 14:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w