XácđịnhCTPT dựa vàophươngpháp biện luậnDựavào giới hạn xácđịnhCTPT của một hydrocacbon: Khi số phương trình đại số thiết lập được ít hơn số cần tìm, có thể biệnluậndựavào giới hạn: C X H Y thì: y ≤ 2x + 2; y chẵn, nguyên dương; x ≥ 1, nguyên. Nếu không biệnluận được hay biệnluận khó khăn có thể dùng bảng giá trị số để tìm kết quả. Điều kiện biệnluận chủ yếu của loại toán này là: hóa trị các nguyên tố. Phươngphápbiệnluận trình bày ở trên có thể áp dụng để xácđịnhCTPT của một chất hoặc nếu nằm trong 1 hỗn hợp thì phải biết CTPT của chất kia. Biệnluận theo phươngpháp ghép ẩn số để xácđịnhCTPT của một hydrocacbon: a)Các bước cơ bản: Bước 1 : Đặt số mol các chất trong hỗn hợp là ẩn số. Bước 2 : Ứng với mỗi dữ kiện của bài toán ta lập một phương trình toán học. Bước 3 : Sau đó ghép các ẩn số lại rút ra hệ phương trình toán học. Chẳng hạn: a + b = P (với a, b là số mol 2 chất thành phần) an + bm = Q (với n, m là số C của 2 hydrocacbon thành phần) Bước 4 : Để có thể xácđịnh m, n rồi suy ra CTPT các chất hữu cơ thành phần, có thể áp dụng tính chất bất đẳng thức: Giả sử : n < m thì n(x + y) < nx + my < m(x + y) Hoặc từ mối liên hệ n,m lập bảng giá trị số biện luận. Nếu A, B thuộc hai dãy đồng đẳng khác nhau ta phải tìm x, y rồi thế vàophương trình nx + my = Q để xácđịnh m,n CTPT. Một số phươngphápbiệnluậnxácđịnh dãy đồng đẳng và CTPT hydrocacbon: v Cách 1 : Dựavào phản ứng cháy của hydrocacbon, so sánh số mol CO 2 và số mol H 2 O. Nếu đốt 1 hydrocacbon (A) mà tìm được : v Cách 2 : Dựavào CTTQ của hydrocacbon A : Bước 1 : Đặt CTTQ của hydrocacbon là : C n H 2n+2-2k (ở đây k là số liên kết љ hoặc dạng mạch vòng hoặc cả 2 trong CTCT A). Điều kiện k ≥ 0, nguyên. Nếu xácđịnh được k thì xácđịnh được dãy đồng đẳng của A. - k = 0 A thuộc dãy đồng đẳng ankan - k = 1 A thuộc dãy đồng đẳng anken - k = 2 A thuộc dãy đồng đẳng ankin hay ankadien Để chứng minh hai ankan A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng, ta đặt A : C n H 2n+2-2k ; B : C m H 2m+2-2k’ . Nếu tìm được k = k’ thì A, B cùng dãy đồng đẳng. Bước 2 : Sau khi biết được A, B thuộc cùng dã đồng đẳng, ta đặt CTTQ của A là C x H y . Vì B là đồng đẳng của A; B hơn A n nhóm –CH 2 - thì CTTQ của B : C x H y (CH 2 ) n hay C x+n H y+2n . Bước 3 : Dựavàophương trình phản ứng cháy của A, B, dựavào lượng CO 2 , H 2 O, O 2 hoặc số mol hỗn hợp thiết lập hệ phương trình toán học, rồi giải suy ra x, y, n → Xácđịnh được CTPT A, B. v Cách 3 : Dựavào khái niệm dãy đồng đẳng rút ra nhận xét : - Các chất đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng phân tử lập thành một cấp số cộng công sai d = 14. - Có một dãy n số hạng M 1 , M 2 …., M n lập thành một cấp số cộng công sai d thì ta có + Số hạng cuối Mn = M 1 + (n-1)d + Tổng số hạng + Tìm M 1 ,…, M n suy ra các chất Trong một bài toán thường phải kết hợp nhiều phương pháp. Ví dụ : Đốt cháy một hỗn hợp gồm 2 hydrocacbon A, B (có M hơn kém nhau 28gam) thì thu được 0,3 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. Tìm CTPT & tên A, B GIẢI : Hydrocacbon A, B có M hơn kém nhau 28g A, B thuộc cùng dãy đồng đẳng. Cách 1 : . Xác định CTPT dựa vào phương pháp biện luận Dựa vào giới hạn xác định CTPT của một hydrocacbon: Khi số phương trình đại số thiết lập được ít hơn số cần tìm, có thể biện luận dựa vào giới. số biện luận. Nếu A, B thuộc hai dãy đồng đẳng khác nhau ta phải tìm x, y rồi thế vào phương trình nx + my = Q để xác định m,n CTPT. Một số phương pháp biện luận xác định dãy đồng đẳng và CTPT. ở trên có thể áp dụng để xác định CTPT của một chất hoặc nếu nằm trong 1 hỗn hợp thì phải biết CTPT của chất kia. Biện luận theo phương pháp ghép ẩn số để xác định CTPT của một hydrocacbon: