(Luận văn) tỷ lệ biến cố tim mạch chính ở các bệnh nhân hội chứng vành cấp đã can thiệp

76 4 0
(Luận văn) tỷ lệ biến cố tim mạch chính ở các bệnh nhân hội chứng vành cấp đã can thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THÙY CHINH TỈ LỆ BIẾN CỐ TIM MẠCH CHÍNH Ở CÁC BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP ĐÃ CAN THIỆP n TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THÙY CHINH TỈ LỆ BIẾN CỐ TIM MẠCH CHÍNH Ở CÁC BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG VÀNH CẤP ĐÃ CAN THIỆP n TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA KHÓA: QH.2017.Y NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS.BS TRẦN BÁ HIẾU ThS.BS HUỲNH THỊ NHUNG HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Ngay sau giao đề tài khóa luận này, em cảm thấy may mắn em có hội làm nghiên cứu, học hỏi thêm lĩnh vực mà em đam mê Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực học hỏi thân, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu từ phía thầy cô, bạn bè người thân yêu gia đình em Lời đầu tiên, với tất lịng kính trọng, em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến người thầy kính mến – ThS.BS TRẦN BÁ HIẾU - Viện Tim mạch Việt Nam- Bệnh viện Bạch Mai với ThS.BS HUỲNH THỊ NHUNG – giảng viên Bộ môn Nội – Viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai Trong thời gian vừa qua, thầy tận tình dạy dỗ, bảo trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực đề tài khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS.BS NGUYỄN THỊ THU HỒI– Phó Giám đốc viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch MaiChủ nhiệm môn nội Trường đại học Y dược- Đại học Quốc Gia Hà Nội n nhiệt tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu, cho em lời khuyên bảo q báu để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược, Ban giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, tồn thể thầy môn Nội, bác sĩ viện Tim mạch Việt Nam– Bệnh viện Bạch Mai hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn, lời yêu thương đến gia đình, người thân bạn bè, người sát cánh bên em, cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thùy Chinh DANH MỤC VIẾT TẮT : Hội tim mạch Hoa Kỳ/Trường môn tim mạch Hoa Kì ACS : Hội chứng vành cấp CABG : Phẫu thuật bắc cầu chủ vành ĐMV : Động mạch vành EF% : Phân số tống máu ESC : Hội tim mạch Châu Âu HATT : Huyết áp tâm thu LAD : Động mạch liên thất trước LCX : Động mạch mũ MACE : Các biến cố tim mạch NMCT : Nhồi máu tim Non-STEMI : Nhồi máu tim không ST chênh NYHA : Hội tim mạch NewYork PCI : Can thiệp động mạch vành qua da RCA : Động mạch vành phải STEMI : Nhồi máu tim có ST chênh lên TS tim : Tần số tim UA : Đau thắt ngực không ổn định n ACC/AHA MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nhồi máu tim 1.2 Đại cương hội chứng vành cấp ST chênh lên 1.2.1 Đại cương chẩn đoán điều trị hội chứng vành cấp ST chênh lên 1.2.2.1 Sinh lý bệnh 1.2.2.2 Chẩn đoán HCVC a Triệu chứng lâm sàng b Triệu chứng cận lâm sàng n 1.2.2.3 Chẩn đốn HCVC có ST chênh lên 10 1.2.2.4 Điều trị tưới máu HCVC 12 1.3 Biến cố tim mạch sau can thiệp mạch vành 15 1.3.1.Những biến cố tim mạch sau can thiệp mạch vành 15 1.3.2.Những yếu tố ảnh hưởng tới biến cố tim mạch xảy sau can thiệp mạch vành 16 1.4 Các yếu tố phản ánh kết can thiệp ĐMV 18 1.4.1 Mức độ dòng chảy động mạch vành ( TIMI) – Tưới máu đoạn xa 18 1.4.2 Mức độ tưới máu tim 18 1.4.3 Sự thay đổi đoạn ST sau can thiệp 19 CHƯƠNG 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.4.Thời gian nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp lựa chọn bệnh nhân 21 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 21 2.3 Các biến cố nghiên cứu 22 2.2.4.1 Các biến số lâm sàng 22 2.2.4.2 Các biến cố cận lâm sàng 23 n 2.2.4.3 biến cố thời gian nằm viện 25 2.2.4.4 Các biến cố theo thời gian 25 Tiến hành theo dõi biến cố tim mạch cách gọi điện tnoaij vấn bệnh nhân người nhà bệnh nhân nội dung theo câu hỏi gồm: 25 2.4 Xử lý số liệu 26 2.5 Đạo đức nghiên cứu 26 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 27 CHƯƠNG 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1 Đặc điểm giới 28 3.1.2 Đặc điểm tuổi 29 3.1.3 Đặc điểm yếu tố nguy bệnh kèm theo 30 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng 31 3.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng 32 3.1.5.1 Đặc điểm vùng nhồi máu điện tâm đồ 32 3.1.5.2 Siêu âm tim 33 3.1.5.3 Đặc điểm chụp ĐMV 35 3.2 Biến cố tim mạch nhóm nghiên cứu theo dõi dọc theo thời gian 37 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân sau can thiệp mạch theo dõi dọc theo thời gian 37 CHƯƠNG 44 BÀN LUẬN 44 n 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh nhân nghiên cứu 44 4.1.1 Đặc điểm chung 44 4.1.1.1 Đặc điểm tuổi 44 4.1.2 Đặc điểm triệu chứng cận lâm sàng 45 4.2 Đặc điểm biến cố tim mạch sau can thiệp mạch theo dõi dọc theo thời gian 48 4.3 Mối liên quan biến cố tim mạch với yếu tố nguy 49 4.3.1 Hút thuốc 49 4.3.2 Tăng huyết áp 49 4.3.3 Đái tháo đường 50 4.3.4 Rối loạn lipid máu 50 4.3.5 Các yếu tố liên quan tới biến cố tim mạch sau can thiệp 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 n DANH MỤC BẢNG Bảng 1 So sánh biến chứng sau nong bóng ĐMV tiêu sợi huyết 13 Bảng So sánh biến chứng đặt Stent Palmaz-Schatz bọc heparin nong bóng mạch vành 14 Bảng Đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31 Bảng Kết siêu âm tim bệnh nhân nghiên cứu 33 Bảng 3 tần suất xuất nhanh ĐMV thủ phạm gây NMCT 35 Bảng Số lượng nhánh động mạch vành tổn thương 36 Bảng Các yếu tố liên quan đến biến cố tim mạch sau can thiệp 43 n DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 28 Biểu đồ Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3 Các yếu tố nguy bệnh kèm theo (tỷ lệ %) 30 Biểu đồ Đặc điểm vùng nhồi máu ECG 32 Biểu đồ Sự liên quan EF vùng ngồi máu tim điện tâm đồ 34 Biểu đồ Phân bố đối tượng nghiên cứu theo động mạch vành thủ phạm 35 Biểu đồ Tỷ lệ biến cố tim mạch theo dõi dọc theo thời gian 37 Biểu đồ 3.8 Đường Kaplan Meier biểu diễn tỉ lệ mắc biến cố theo hai nhóm tuổi thời điểm tháng sau can thiệp mạch 39 Biểu đồ Đường Kaplan Meier biểu diễn tỉ lệ mắc biến cố theo hai nhóm n tuổi thời điểm tháng sau can thiệp mạch 39 Biểu đồ 10 Đường Kaplan Meier biểu diễn tỉ lệ mắc biến cố sau 12 tháng can thiệp 40 Biểu đồ 11 Đường Kaplan Meier biểu diễn tỉ lệ mắc biến cố theo hai nhóm tuổi kết thúc nghiên cứu 40 Biểu đồ 12.Đường Kaplan Meier biểu diễn tỉ lệ mắc biến cố tim mạch theo giới thời điểm tháng sau can thiệp 41 Biểu đồ 13 Đường Kaplan Meier biểu diễn tỉ lệ mắc biến cố tim mạch theo giới thời điểm tháng sau can thiệp mạch 41 Biểu đồ 14 Đường Kaplan Meier biểu diễn tỉ lệ mắc biến cố tim mạch tim mạch theo giới thời điểm 12 tháng sau can thiệp mạch 42 Biểu đồ 15 Đường Kaplan Meier biểu diễn tỉ lệ mắc biến cố tim mạch tim mạch thời điểm kết thúc nghiên cứu 42 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 78 bệnh nhân HCVC điều trị viện Tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai thời gian từ 7/2019 tới 12/2019 Đánh giá kết thu thập 78 bệnh nhân thời điểm kết thúc nghiên cứu rút kết luận sau: Các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân theo dõi Về tuổi: Tuổi trung bình 65,01 ± 11,9 (thấp 31, cao 92 tuổi), chủ yếu bệnh nhân 50 tuổi ( 88,4%), n Về giới: Tỷ lệ bệnh nhân nam/nữ 1/2 cụ thể tỷ lệ nam 65,4% nữ 34,6% Về thời gian nhập viện: Thời gian nhập viện sau 12 chiếm tỉ lệ 62,8%, gấp lần so với tỷ lệ nhập viện trước 12 37,2% Về yếu tố nguy Tỷ lệ bệnh nhân RLLP máu 7,7% Các yếu tố nguy THA, hút thuốc lá, ĐTĐ chiếm tỉ lệ cao là: 62,8%, 23,07%, 30,4% Về kết cận lâm sàng Các bệnh nhân có chức tâm thu thất trái EF < 50% chiếm tỉ lệ 66,7% Các bệnh nhân có phân độ Killip =1 chiếm tỷ lệ 89,7% tỷ lệ bệnh nhân có phân độ Killip ≥2 10,2% Số lượng động mạch vành tổn thương chủ yếu tổn thương nhánh ĐMV (87,2%), sau tới tổn thương nhánh ĐMV (11,5%), chiếm tỉ lệ thấp tổn thương nhánh ĐMV (1,3%) ĐMV thủ phạm gây NMCT nhiều LAD (48,7%), LCA (23,1%) RCA (28,2%) Các biến cố tim mạch thời gian nghiên cứu - Các biến cố tim mạch thời gian nghiên cứu Trong thời gian nằm viện sau can thiệp, không ghi nhận tỷ lệ MACE Trong tháng theo dõi, ghi nhận tỷ lệ MACE 3,9 % Trong đó, biến cố NMCT tái can thiệp mạch 1,3%, biến cố tử vong 1,3% không ghi nhân bệnh nhân đột quỵ Trong tháng theo dõi, ghi nhận tỷ lệ MACE 5,1% Trong đó, biến cố NMCT cao với tỉ lệ 2,6%, sau biến cố tử vong tái can thiệp mạch 1,3%, không ghi nhân bệnh nhân đột quỵ 52 Tỷ lệ biến cố tim mạch khơng thay đổi nghiên cứu tới tháng cụ thể tỷ lệ MACE 5,1% Trong đó, biến cố NMCT cao với tỉ lệ 2,6%, tử vong tái can thiệp mạch 1,3%, không ghi nhân bệnh nhân đột quỵ Trong 12 tháng theo dõi, chúng tơi ghi nhận tỷ lệ MACE 9% Trong biến cố tim mạch NMCT cao 3,8%, tỷ lệ tái can thiệp mạch 2,6%, tỷ lệ tử vong đột quỵ chiếm tỉ lệ 1,3% Tại thời điểm kết thúc nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ MACE số bệnh nhân nghiên cứu 15,4% Trong đó, biến cố tái can thiệp mạch chiếm 5,1%, sau biến cố tái NMCT đột quỵ với tỉ lệ 3,8%, cuối biến cố tử vong 2,6% - Mối liên quan yếu tố nguy với biến cố tim mạch Các yếu tố tuổi ≥ 75, Killip ≥ 2, RLLM có mối liên qua với MACE sau can thiệp mạch vành (p

Ngày đăng: 08/11/2023, 05:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan