Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 225 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
225
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG VĂN NAM TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG VĂN NAM TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ TRI THỨC ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Mã số : 9340404 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ BA PHONG PGS.TS ĐÀO THỊ THANH LAM HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Nghiên cứu sinh Hoàng Văn Nam ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế quốc dân thầy cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Ba Phong PGS.TS Đào Thị Thanh Lam - người thầy hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ dẫn cho kiến thức phương pháp luận suốt thời gian hướng dẫn nghiên cứu, hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Sở, Ban, Ngành, cá nhân, tổ chức có liên quan cung cấp tài liệu, bạn đồng nghiệp, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghiên cứu sinh Hoàng Văn Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC BIỂU, HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Các khái niệm 11 1.1.1 Tri thức phân loại tri thức 11 1.1.2 Quản trị tri thức 17 1.1.3 Năng lực sở hạ tầng tri thức 19 1.1.4 Quá trình quản trị tri thức 26 1.1.5 Kết hoạt động 31 1.2 Các lý thuyết tảng 34 1.2.1 Quan điểm dựa nguồn lực 34 1.2.2 Quan điểm dựa tri thức 40 1.3 Mối quan hệ lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức tới kết hoạt động 44 1.3.1 Mối quan hệ lực sở hạ tầng tri thức kết hoạt động 45 1.3.2 Mối quan hệ trình quản trị tri thức kết hoạt động 52 1.3.3 Mối quan hệ lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức doanh nghiệp 60 1.4 Khoảng trống nghiên cứu 60 1.5 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 63 1.5.1 Mơ hình nghiên cứu 63 1.5.2 Giả thuyết nghiên cứu 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 68 2.1 Thiết kế nghiên cứu 68 2.2 Thang đo nghiên cứu 79 2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng 82 iv 2.3.1 Thiết kế bảng hỏi khảo sát 84 2.3.2 Diễn đạt mã hóa lại thang đo 85 2.3.3 Các thông tin đối tượng khảo sát 89 2.3.4 Chọn mẫu thu thập liệu 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 96 3.1 Kết kiểm định thang đo 96 3.1.1 Các biến độc lập 96 3.1.2 Các biến phụ thuộc 99 3.2 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu .100 3.2.1 Thông tin đối tượng khảo sát 100 3.2.2 Các biến mơ hình nghiên cứu 106 3.3 Phân tích tương quan 116 3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính theo phương pháp bình phương nhỏ 117 3.4.1 Các biến đơn hướng 117 3.4.2 Các biến đa hướng 119 KẾT LUẬN CHƯƠNG 123 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .124 4.1 Kết luận thảo luận kết nghiên cứu 124 4.1.1 Các biến đơn hướng 124 4.1.2 Các biến đa hướng 132 4.2 Khuyến nghị .137 4.2.1 Năng lực sở hạ tầng tri thức 138 4.2.2 Quá trình quản trị tri thức 146 4.3 Đóng góp luận án 155 4.3.1 Đóng góp lý luận 155 4.3.2 Đóng góp thực tiễn .156 4.4 Hạn chế Luận án 157 KẾT LUẬN CHƯƠNG 159 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BV Knowledge protection Bảo vệ tri thức CC Organizational structure Cơ cấu tổ chức CG Knowledge conversion Chuyển giao tri thức CN Technology Công nghệ CSHT Cơ sở hạ tầng DN Enterprise Doanh nghiệp EFA FP Exploratory Factor Analysis Firm performance Phân tích nhân tố khám phá Kết hoạt động KBV LD Knowledge-based view Knowledge-oriented Quan điểm dựa tri thức Lãnh đạo định hướng tri thức leadership MP Market performance Kết thị trường OLS Ordinary Least Square Bình phương nhỏ OP QT Operating performance Kết vận hành Quá trình QTTT Quản trị tri thức QT-QTTT Quá trình Quản trị tri thức RBV Resource-based view Quan điểm dựa nguồn lực SEM TN Strutural equation model Knowledge acquisition Mơ hình cân cấu trúc Tiếp nhận tri thức TT UD Knowledge application Tri thức Ứng dụng tri thức VH Organizational culture Văn hóa doanh nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh đặc điểm tri thức ẩn tri thức 13 Bảng 1.2 Những yếu tố lực sở hạ tầng tri thức 22 Bảng 1.3 Những yếu tố trình quản trị tri thức 28 Bảng 2.1 Bảng mã hóa biến quan sát 85 Bảng 3.1 Phân tích nhân tố độ tin cậy thang đo biến độc lập 97 Bảng 3.2 Phân tích nhân tố độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc 99 Bảng 3.3 Các địa phương tham gia khảo sát 100 Bảng 3.4 Tỷ lệ giới tính bảng hỏi khảo sát .102 Bảng 3.4 Các nhóm tuổi tham gia khảo sát 103 Bảng 3.5 Vị trí cơng việc đối tượng tham gia khảo sát .105 Bảng 3.6 Trình độ học vấn đối tượng tham gia khảo sát .106 Bảng 3.7 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp .107 Bảng 3.8 Thực trạng cấu tổ chức doanh nghiệp .108 Bảng 3.9 Thực trạng công nghệ doanh nghiệp 109 Bảng 3.10 Thực trạng lãnh đạo định hướng tri thức 110 Bảng 3.11 Thực trạng thu nhận tri thức 111 Bảng 3.12 Thực trạng chuyển giao tri thức 112 Bảng 3.13 Thực trạng ứng dụng tri thức 113 Bảng 3.14 Thực trạng bảo vệ tri thức 114 Bảng 3.15 Thực trạng kết vận hành .115 Bảng 3.16 Thực trạng kết thị trường 116 Bảng 3.17 Phân tích tương quan (các biến đơn hướng) .117 Bảng 3.18 Tác động biến độc lập tới biến phụ thuộc (đơn hướng) .117 Bảng 3.19 Phân tích tương quan biến đa hướng 120 Bảng 3.20 Phân tích hồi quy tuyến tính biến tổng hợp 120 Bảng 3.21 Tác động sở hạ tầng tri thức tới trình quản trị tri thức 121 vii DANH MỤC BIỂU, HÌNH Hình 1.1 Mơ hình tương tác tri thức ẩn tri thức 14 Hình 1.2 Sự khác Tri thức Thấu hiểu 16 Hình 1.2 Khung lý thuyết quản trị dựa nguồn lực 36 Hình 1.3 Mơ hình nghiên cứu 64 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 69 Hình 3.1 Tác động biến độc lập tới biến phụ thuộc (đơn hướng) 119 Hình 3.2 Tác động biến độc lập tới biến phụ thuộc (đa hướng) .121 Hình 3.3 Tác động sở hạ tầng tri thức tới trình quản trị tri thức 122 Hình 4.1 Quy trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 149 Hình 4.2 Mơ hình đánh giá kết cơng tác đào tạo phát triển NNL 150 Biểu đồ 3.1 Các địa phương tham gia khảo sát 102 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ giới tính tham gia khảo sát 103 Biểu đồ 3.3 Các nhóm tuổi tham gia khảo sát 104 Biểu đồ 3.4 Các nhóm đối tượng tham gia khảo sát 105 Biểu đồ 3.5 Trình độ học vấn đối tượng tham gia khảo sát 106 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Ngày nay, tảng lợi cạnh tranh doanh nghiệp chuyển từ nguồn lực hữu hình sang nguồn lực tri thức (Wong Aspinwall, 2005; Tan Wong, 2015) Tri thức coi tài sản quý giá doanh nghiệp (Alavi Leidner, 2001; Lee Choi, 2003) Và quản trị tri thức thừa nhận rộng rãi công cụ giúp cho doanh nghiệp trì lợi cạnh tranh thị trường (Nonaka Takeuchi, 1995; Wong, 2005; Al-Mabrouk, 2006; Chang Chuang, 2011; Mills Smith, 2011; Tseng Lee, 2014; Grupta Chopra, 2018) Bởi nắm giữ tri thức, doanh nghiệp triển khai hoạt động sản xuất dựa tri thức thông qua việc chuyển giao, chia sẻ ứng dụng tri thức người lao động để tạo sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt so với đối thủ, qua nâng cao lợi cạnh tranh thị trường (Gold cộng sự, 2001; Mills Smith, 2011; Pérez-López Alegre, 2012; Tan Wong, 2015; Payal cộng sự, 2019) Do vậy, quản trị tri thức đóng vai trị quan trọng thành công hay thất bại doanh nghiệp nên quản trị tri thức chủ đề nghiên cứu quan tâm toàn giới (Yeh cộng sự, 2006) Ngoài ra, kỷ 21 coi kỷ kinh tế dựa vào tri thức (knowledge-based economy) nên doanh nghiệp sở hữu tri thức cải thiện kết hoạt động (Chang Chuang, 2011) Đồng thời, áp lực cạnh tranh khốc liệt, phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, quản trị tri thức đóng vai trị thiết yếu thành công doanh nghiệp (Wong, 2005; Zack cộng sự, 2009; Tan Wong, 2015) Bởi quản trị tri thức giúp cho doanh nghiệp hình thành nên lực sở hạ tầng tri thức, qua tạo điều kiện thuận lợi để triển khai trình quản trị tri thức doanh nghiệp (Gold cộng sự, 2001; Wong Aspinwall, 2005; Mills Smith, 2011) Thông qua trình quản trị tri thức, người lao động khuyến khích thảo luận chia sẻ kiến thức nhóm làm việc để sáng tạo tri thức áp dụng kiến thức học vào công việc, qua nâng cao suất lao động kết hoạt động doanh nghiệp (Davenport Prusak, 1998; Gold cộng sự, 2001; Pérez-López Alegre, 2012) Ngày có nhiều chứng đáng tín cậy thực tế quản trị tri thức giúp doanh nghiệp cải thiện suất kết hoạt động (Gold cộng sự, 2001; Mills Smith, 2011; Tan Wong, 2015; Payal cộng sự, 2019) Do vậy, nghiên cứu tác động quản trị tri thức tới kết hoạt động doanh nghiệp đề tài quan trọng, vừa có tính lý luận lại vừa có tính thực tiễn 2.3.2 Biến đa hướng Correlations QT-QTTT QTTT 618** 000 000 482 482 482 709** 608** Sig (2-tailed) N Pearson Correlation CSHT Sig (2-tailed) 000 N 482 482 482 ** ** Pearson Correlation KQHD KQHD 709** Pearson Correlation QT- CSHT 618 000 608 Sig (2-tailed) 000 000 N 482 482 482 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Biến QT-QTTT trung bình cộng biến TN, CG, UD, BV Còn biến CSHT trung bình cộng biến VH, CC, CN, LD Và biến KQHD trung bình cộng biến VHA TT Sau phân tích tương quan, thấy biến tổng hợp CSHT, QT-QTTT KQHD có mối quan hệ tương quan với Đồng thời biến CSHT QT-QTTT có hệ số tương quan Pearson < 0,8 nên không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Hair cộng sự, 2018) 2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 2.4.1 Tác động biến độc lập tới kết vận hành Model Summaryb Model R R Square 768a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 590 583 Durbin-Watson 34449 575 a Predictors: (Constant), BV, CG, CN, VH, CC, UD, LD, TN b Dependent Variable: VHA R2 0,59 chứng tỏ biến độc lập giải thích 59% thay đổi biến phụ thuộc ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 80.669 10.084 Residual 56.131 473 119 136.800 481 Total a Dependent Variable: VHA b Predictors: (Constant), BV, CG, CN, VH, CC, UD, LD, TN F 84.972 Sig .000b Hệ số p-value 0,000 nên mơ hình có ý nghĩa thống kê Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B a Std Error Beta (Constant) 487 136 VH 107 021 CC 077 LD Tolerance VIF 3.570 000 193 5.006 000 586 1.705 025 112 3.131 002 684 1.462 086 024 145 3.578 000 527 1.897 CN 091 030 097 3.072 002 867 1.154 TN 114 024 211 4.859 000 461 2.167 CG 103 025 135 4.179 000 827 1.209 UD 043 025 062 1.716 087 671 1.490 BV 135 023 208 5.875 000 692 1.444 Dependent Variable: VHA Các biến VH, CC, LD, CN, TN, CG BV có p-value < 0,05 nên tác động tích cực tới kết vận hành doanh nghiệp Trong đó, biến UD có p-value 0,087 > 0,05 nên khơng tác động tích cực tới VHA Đồng thời, hệ số VIF biến độc lập < nên không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng Biểu đồ 4.1 Biểu đồ tần số dư chuẩn hóa biến độc lập kết vận hành Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả Biểu đồ 4.2 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa biến độc lập kết vận hành Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả Biểu đồ 4.3 Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính biến độc lập kết vận hành Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả Các biến độc lập VH, CC, LD, CN, TN, CG, BV có hệ số p-value < 0,05 nên tác động tích cực tới VHA Tuy nhiên, biến UD có hệ số p-value 0,087 > 0,05 nên khơng tác động tích cực tới VHA 2.4.2 Tác động biến độc lập tới kết thị trường Model Summaryb Model R R Square 481a 231 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 218 51398 Durbin-Watson 855 a Predictors: (Constant), BV, CG, CN, VH, CC, UD, LD, TN b Dependent Variable: TT Hệ số R2 0,231 cho thấy biến độc lập giải thích 23,1% biến thiên kết thị trường ANOVAa Model Sum of Squares Regression df Mean Square F 37.519 4.690 Residual 124.953 473 264 Total 162.472 481 Sig .000b 17.753 a Dependent Variable: TT b Predictors: (Constant), BV, CG, CN, VH, CC, UD, LD, TN Hệ số p-value 0,000 cho thấy mơ hình có ý nghĩa thống kê Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B (Constant) Std Error 1.225 203 VH 084 032 CC 056 LD Beta Tolerance VIF 6.023 000 139 2.636 009 586 1.705 037 075 1.542 124 684 1.462 051 036 079 1.430 153 527 1.897 CN 074 044 072 1.667 096 867 1.154 TN 050 035 085 1.433 152 461 2.167 CG 076 037 091 2.058 040 827 1.209 UD 003 037 004 083 934 671 1.490 BV 132 034 186 3.840 000 692 1.444 a Dependent Variable: TT Kết phân tích cho thấy biến VH, CG BV có p-value 0,009; 0,040 0,000 < 0,05 nên tác động tích cực tới TT Trong biến LD, CC, CN, TN, UD > 0,05 nên khơng tác động tích cực tới TT Đồng thời hệ số VIF biến độc lập < nên không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Hair cộng sự, 2018) Biểu đồ 4.4 Biểu đồ tần số dư chuẩn hóa biến độc lập kết thị trường Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả Biểu đồ 4.5 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa biến độc lập kết thị trường Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả Biểu đồ 4.6 Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính biến độc lập kết thị trường Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả 2.4.2 Biến tổng hợp 2.4.2.1 Tác động lực sở hạ tầng tri thức trình quản trị tri thức tới kết hoạt động Model Summaryb Model R R Square a 663 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 440 438 40440 Durbin-Watson 624 a Predictors: (Constant), CSHT, QT-QTTT b Dependent Variable: KQHD R2 0,663 cho thấy biến độc lập giải thích 66,3% thay đổi kết hoạt động doanh nghiệp ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 61.551 30.776 Residual 78.334 479 164 139.886 481 Total F Sig 188.187 000b a Dependent Variable: KQHD b Predictors: (Constant), CSHT, QT-QTTT Hệ số p-value 0,000 cho thấy mơ hình có ý nghĩa thống kê Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B Std Error (Constant) 737 121 QT-QTTT 347 045 CSHT 333 047 Beta Tolerance VIF 6.096 000 377 7.774 000 498 2.009 341 7.031 000 498 2.009 a Dependent Variable: KQHD Biến QT-QTTT CSHT có p-value 0,000 nên tác động tích cực tới KQHD Đồng thời, hệ số VIF 2,009 < nên không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Chen Huang, 2009; Hair cộng sự, 2018) Biểu đồ 4.7 Biểu đồ tần số dư chuẩn hóa lực sở hạ tầng tri thức quản trị tri thức với kết hoạt động Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả Biểu đồ 4.8 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa lực sở hạ tầng tri thức quản trị tri thức với kết hoạt động Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả Biểu đồ 4.6 Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính lực sở hạ tầng tri thức quản trị tri thức với kết hoạt động Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả 2.4.2.1 Tác động lực sở hạ tầng tri thức tới trình quản trị tri thức Model Summaryb Model R 709a R Square Adjusted R Std Error of the Square Estimate 502 501 Durbin-Watson 41299 1.338 a Predictors: (Constant), CSHT b Dependent Variable: QT-QTTT R2 0,501 cho thấy biến độc lập giải thích 50,1% thay đổi q trình quản trị tri thức doanh nghiệp ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 82.611 82.611 Residual 81.871 480 171 164.481 481 Total a Dependent Variable: QT-QTTT F 484.338 Sig .000b b Predictors: (Constant), CSHT Hệ số p-value 0,000 cho thấy mơ hình có ý nghĩa thống kê Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Collinearity Statistics Coefficients B Std Error (Constant) 461 122 CSHT 750 034 Beta Tolerance 3.788 000 22.008 000 VIF 709 1.000 a Dependent Variable: QT-QTTT Biến CSHT có p-value 0,000 nên tác động tích cực tới QT-QTTT Đồng thời, hệ số VIF 1,000 < nên không xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Chen Huang, 2009; Hair cộng sự, 2018) Biểu đồ 4.10 Biểu đồ tần số dư chuẩn hóa lực sở hạ tầng tri thức với trình quản trị tri thức Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả 1.000 Biểu đồ 4.11 Biểu đồ phần dư chuẩn hóa lực sở hạ tầng tri thức tới trình quản trị tri thức Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả Biểu đồ 4.12 Biểu đồ kiểm định kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính lực sở hạ tầng tri thức với trình quản trị tri thức Nguồn: Theo khảo sát phân tích tác giả