1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Ảnh hưởng của đặc điểm công việc tới kết quả làm việc của giảng viên các trường đại học tại Hà Nội

258 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 258
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC TỚI KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC TỚI KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế lao động Mã số: 9340404 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĨNH GIANG Hà Nội - 2023 i LỜI CAM KẾT Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm quy định liêm học thuật nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Cẩm Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT .i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC VÀ KẾT QUẢ LÀM VIỆC 1.1 Các khái niệm .8 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công việc 1.1.2 Khái niệm tinh thần làm việc 10 1.1.3 Khái niệm kết làm việc .12 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 21 1.2.1 Các nghiên cứu đặc điểm công việc 21 1.2.2 Các nghiên cứu kết làm việc .24 1.2.3 Các nghiên cứu mối quan hệ đặc điểm công việc kết làm việc 29 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 36 1.4 Các lý thuyết tảng .37 1.4.1 Lý thuyết đặc điểm công việc .37 1.4.2 Lý thuyết kiện ảnh hưởng cảm xúc (Affective Events Theory - AET) 43 1.5 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu .44 1.5.1 Mơ hình nghiên cứu 44 1.5.2 Giả thuyết nghiên cứu 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 2.1 Quy trình nghiên cứu 59 2.2 Thang đo nghiên cứu 61 2.2.1 Thang đo đặc điểm công việc 61 2.2.2 Thang đo tinh thần làm việc 63 2.2.3 Thang đo kết làm việc .63 2.3 Phương pháp nghiên cứu 65 2.3.1 Nghiên cứu định tính sơ 65 2.3.2 Nghiên cứu định lượng 72 2.3.3 Nghiên cứu định tính bổ sung 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 iii CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 87 3.1 Bối cảnh trường đại học Hà Nội 87 3.1.1 Số lượng trường đại học Hà Nội .87 3.1.2 Số lượng giảng viên 87 3.1.3 Tình hình thực cơng việc giảng viên 91 3.2 Kết kiểm định thang đo 92 3.3 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 96 3.3.1 Thống kê mô tả đối tượng khảo sát 96 3.3.2 Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 99 3.4 Phân tích tương quan hai chiều 106 3.5 Phân tích hồi quy tuyến tính theo phương pháp bình phương nhỏ 108 3.5.1 Tác động đặc điểm công việc tới kết làm việc 108 3.5.2 Tác động đặc điểm công việc tới tinh thần làm việc 110 3.5.3 Tác động tinh thần làm việc tới kết làm việc 111 3.5.4 Tác động trung gian tinh thần làm việc mối quan hệ đặc điểm công việc kết làm việc .112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KẾT LUẬN 122 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 122 4.1.1 Tác động đặc điểm công việc tới kết làm việc 122 4.1.2 Tác động đặc điểm công việc tới tinh thần làm việc .128 4.1.3 Tác động tinh thần làm việc tới kết làm việc 132 4.1.4 Tác động đặc điểm công việc tinh thần làm việc tới kết làm việc 135 4.2 Một số đề xuất khuyến nghị .146 4.2.1 Đề xuất hoàn thiện yếu tố đặc điểm công việc .147 4.2.2 Đề xuất nâng cao tinh thần làm việc 153 4.2.3 Một số đề xuất khác 155 4.3 Đóng góp luận án .156 4.3.1 Đóng góp mặt lý luận .156 4.3.2 Đóng góp mặt thực tiễn 157 4.4 Hạn chế 158 KẾT LUẬN CHƯƠNG 159 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CV Công việc CT Biến phụ thuộc hành vi cản trở công việc DG Biến phụ thuộc kết thực công việc giao ĐĐCV Đặc điểm công việc ĐH Đại học ĐLLV Động lực làm việc GV Giảng viên KQLV Kết làm việc NLĐ Người lao động NNL Nguồn nhân lực PT Biến độc lập mức độ đa dạng công việc PS Biến phụ thuộc kết thực công việc phát sinh QT Biến độc lập tầm quan trọng công việc TC Biến độc lập quyền tự chủ công việc TT Biến độc lập thông tin phản hồi kết làm việc TV Biên trung gian tinh thần làm việc TKCV Thiết kế công việc TTLV Tinh thần làm việc RR Biến độc lập tính rõ ràng hồn chỉnh cơng việc v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nội dung kết làm việc giảng viên 19 Bảng 1.2 Tổng hợp mối quan hệ đặc điểm công việc kết làm việc 34 Bảng 1.3: Danh sách tóm tắt mốc quan trọng mơ hình đặc điểm cơng việc có liên quan đến nghiên cứu .43 Bảng 1.4 Tổng hợp giả thuyết nghiên cứu .54 Bảng 2.1 Trình tự thơng tin cần thu thập buổi vấn 67 Bảng 2.2 Bảng mã hóa biến quan sát .75 Bảng 3.1 Phân tích nhân tố độ tin cậy thang đo 93 Bảng 3.2 Vị trí chức danh đối tượng nghiên cứu 96 Bảng 3.3 Trình độ học vấn đối tượng tham gia khảo sát .97 Bảng 3.4 Chức danh nghề nghiệp đối tượng tham gia trả lời khảo sát 97 Bảng 3.5 Số năm làm việc đối tượng tham gia khảo sát 98 Bảng 3.6 Độ tuổi đối tượng tham gia khảo sát 99 Bảng 3.7 Giới tính đối tượng tham gia khảo sát 99 Bảng 3.8 Mức độ đa dạng công việc 100 Bảng 3.9 Tính rõ ràng hồn chỉnh cơng việc 101 Bảng 3.10 Tầm quan trọng công việc 101 Bảng 3.11 Quyền tự chủ công việc 102 Bảng 3.12 Thông tin phản hồi kết công việc 103 Bảng 3.13 Tinh thần làm việc 103 Bảng 3.14 Kết thực công việc giao .104 Bảng 3.15 Kết thực công việc phát sinh 105 Bảng 3.16 Hành vi cản trở công việc 106 Bảng 3.17 Phân tích tương quan 107 Bảng 3.18 Tác động đặc điểm công việc tới kết làm việc 108 Bảng 3.19 Tác động đặc điểm công việc tới tinh thần làm việc 111 Bảng 3.20 Tác động tinh thần làm việc tới kết làm việc .112 Bảng 3.21 Tác động ĐĐCV TTLV tới KQLV .113 Bảng 3.22 Tổng hợp kết phân tích hồi quy tuyến tính 114 Bảng 3.23: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 116 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình đặc điểm cơng việc Hackman Oldham 38 Hình 1.2: Mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng ĐĐCV đến KQLV giảng viên 45 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu luận án 59 Hình 3.1: Cơ cấu giảng viên trường đại học Hà Nội theo giới tính năm 2018 2021 .88 Hình 3.2: Cơ cấu giảng viên trường đại học Hà Nội phân theo loại hình trường năm 2018 -2021 .89 Hình 3.3: Cơ cấu giảng viên trường đại học Hà Nội theo trình độ chuyên môn năm 2018-2021 90 Hình 3.4: Cơ cấu giảng viên trường đại học Hà Nội theo trình độ chun mơn năm 2021 .90 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Nguồn nhân lực (NNL) yếu tố tạo nên hiệu tổ chức (Theresia Cộng sự, 2018) Với tổ chức giáo dục, người giảng viên (GV) có vai trị quan trọng phát triển tổ chức (Amahwa Mukanzi, 2018) Một GV có kết làm việc (KQLV) cao tạo sinh viên với trình độ, phẩm chất có tầm nhìn đáp ứng nhu cầu xã hội, ngược lại KQLV thấp, chất lượng sinh viên bị nghi ngờ đánh giá thấp (Sriekaningsih cộng sự, 2015) KQLV GV đánh giá cao họ sẵn sàng đối mặt với thay đổi không ngừng môi trường giáo dục (Sukurno, 2020) hay đánh giá người GV trung thành cảm thoải mái làm việc trường đại học (Jufrizen cơng sự, 2021) Vì vậy, tổ chức cần có GV với lực, phẩm chất, tình yêu đam mê với cơng việc nghề nghiệp Tuy nhiên, với thay đổi không ngừng khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý, để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nhiều đặc điểm công việc GV có thay đổi Người GV, ngồi cơng việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học,… cịn thực thể tổng thể trường đại học (ĐH), cần thực nhiệm vụ khác góp phần phát triển tổ chức Về lý luận, Trong năm qua, số tác giả đánh giá ảnh hưởng trực tiếp đặc điểm công việc (ĐĐCV) tới KQLV người lao động (NLĐ) với kết khác nghiên cứu Tungkiatsilp (2013), Brooks Califf (2017), Wambui (2018) hay với đối tượng giáo viên nghiên cứu Amahwwa Mukanzi (2018) hay giảng viên nghiên cứu Martadiani cộng (2019) Đồng thời số nghiên cứu đánh giá tác động gián tiếp ĐĐCV thông qua số biến trung gian trạng thái tâm lý NLĐ (Morgeson & Humphrey, 2006) nghiên cứu Hackman Oldham (1976) với biến trung gian động lực làm việc (ĐLLV), hay vai trò trung gian sở hữu tâm lý tác giả Phạm Thu Trang (2020) Ngoài có nghiên cứu đề cập tới ảnh hưởng ĐĐCV tới KQLV với biến trung gian trạng thái tâm lý người lao động nơi làm việc tinh thần nơi làm việc hay tinh thần làm việc (TTLV) nghiên cứu Iqbal Ahmad (2018) Các nghiên cứu chủ yếu tập trung doanh nghiệp mà cịn xem xét trường ĐH hay sở giáo dục Theo Iqbal cộng (2018) đặc điểm cơng việc tính rõ ràng hồn chỉnh cơng việc ảnh hưởng đến tinh thần ý thức cộng đồng nơi làm việc họ, từ làm giảm dự định nghỉ việc NLĐ Hay nghiên cứu Iqbal Hassan (2016) TTLV có vai trị điều tiết mối quan hệ đặc điểm cá nhân (sự cởi mở, dễ chịu ý thức) đồng thời có ảnh hưởng ngược chiều với hành vi nơi làm việc Ngoài ra, Pierce cộng (2009) lý giải cơng việc u cầu địi hỏi nhiều kỹ năng, tính rõ ràng hồn chỉnh cơng việc cao tầm quan trọng cơng việc lớn địi hỏi nhân viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức, tâm trí vào cơng việc nhiều hơn, so với cơng việc cần kỹ năng, nhiệm vụ khơng rõ ràng thực công việc không quan trọng Hiện nay, mối quan hệ trung gian tác giả kiểm chứng song chủ yếu tập trung đặc điểm công việc mà chưa có nghiên cứu xem xét chung tất đặc điểm công việc Do đó, mặt lý thuyết cần có nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng ĐĐCV tới KQLV GV vai trò trung gian TTLV ảnh hưởng Về thực tiễn, với xu toàn cầu hóa tiến lĩnh vực, đặc biệt phát triển tri thức, quốc gia phải đối mặt với thách thức lớn phát triển Vì vậy, quốc gia phải tìm cách để tăng lợi cạnh tranh phải kể lợi giáo dục Giáo dục đại học hoạt động phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng lực cạnh tranh (Narasuci cộng sự, 2018) Ở Việt Nam, Nghị 29-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương ban hành năm 2013 nhấn mạnh “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, đồng thời việc áp dụng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Đại học (năm 2018) Luật Giáo dục (năm 2019) dẫn đến nhiều thay đổi sách, chế độ trường ĐH, đặc biệt sách GV Các quan quản lý trường ĐH ln tìm cách để nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao ĐLLV nâng cao KQLV GV Thực tế, cơng việc người GV có đặc trưng riêng khác biệt so với nghề khác Thứ nhất, chất lượng đào tạo giảng viên có tầm ảnh hưởng đến không vài sinh viên mà hệ sinh viên (Nguyễn Thùy Dung, 2015 ) Thứ hai, theo định Điều 55 Luật Giáo dục đại học 2012, điểm a,b,c điểm d khoản 30 Điều Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018, kết làm việc GV đánh giá thông qua hoạt động: giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hoạt động phục vụ cộng đồng Để thực nhiệm vụ này, người GV ln phải nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức chuyên môn kiến thức xã hội, đồng thời cải tiến phương pháp giảng dạy, tiếp cận công nghệ mới, sáng tạo công sinh giúp đỡ cảm thấy buồn tẻ chán nản công việc khác lặp lặp lại nhiều lần Đồng thời, thường xuyên cập nhật tri thức từ đồng nghiệp tham gia họp có tính chun mơn cao Thỉnh thoảng, cơng việc tơi hay bị ức chế phải thực nhiều công việc lúc nhiều việc số cơng việc “không tên” nhiệm vụ Những lúc không thường xuyên phàn nàn công việc với bạn bè, đồng nghiệp trường đại học mà cịn phàn nàn với bạn bè người thân ngồi Cơ Trang, 45 tuổi (Đáp viên 3) Là giảng viên, cố gắng thực cơng việc cách tốt Và để thực tốt công việc cách tốt khơng cịn cách khác bạn phải lập kế hoạch chi tiết Số lớp giảng dạy kỳ không nhiều, tối đa 20 tiết tuần, thường dành khoảng buổi để giảng Chính vậy, tơi ln chủ động báo cáo lại lãnh đạo tự xếp lịch giảng phù hợp với công việc sống để công việc tơi thực cách tối ưu Ngồi ra, tơi ln xác định rõ cho đâu cơng việc đâu cơng việc phụ Bởi theo ngun lý Parteo 80% thời gian bạn có, bạn phải dùng để giải 20% số công việc quan trọng cơng việc quan trọng giúp bạn đạt 80% hiệu suất công việc Đồng thời, việc hoạch định tốt kế hoạch cơng việc giúp tơi hồn thành công việc sớm thời gian ngắn Tôi thực công việc phát sinh công việc cũ hồn thành Tơi khơng muốn phải làm q nhiều cơng việc phát sinh Chính tơi thường chọn cơng việc có tính thách thức cao, thực cơng việc tơi học hỏi thêm nhiều kiến thức kỹ Đồng thời, tơi sáng tạo cách thức để giải công việc Và hồn thành cơng việc có tính thách thức tơi thường hài lịng giúp tinh thần làm việc nâng cao Đặc biệt, cơng việc phát sinh hồn thành, tơi thường chia sẻ kết tri thức cho bạn đồng nghiệp họp có tính chun mơn cao Về hành vi cản trở công việc, thường phàn nàn với thái độ nhẹ nhàng thường làm to chuyện tơi giảng viên gương để sinh viên nhìn vào Chính vậy, làm việc gì, cân nhắc cách cẩn trọng Đặc biệt cơng việc, tơi phàn nàn với đồng nghiệp mà hay chia sẻ với người quản lý kiến nghị cách giải công việc phù hợp Đồng thời, gặp vấn đề ức chế công việc, thường chia sẻ với chồng để chồng tơi cảm thơng đưa cho phương án tối ưu Cô Tuyết, 45 tuổi (Đáp viên 4) Đối với tơi cơng việc cơng việc phát sinh quan trọng Các cơng việc hính hay công việc giao giảng viên công việc giảng dạy đại học, chức, cao học hay nghiên cứu sinh Cá nhân thường xuyên giảng dạy nhiều chương trình, chí có chương trình liên kết quốc tế Do để làm tốt tất cơng việc giao tơi phải có khả lập kế hoạch cho lớp giảng dạy trường Căn vào kỳ, lập kế hoạch cách cụ thể chi tiết lịch giảng dạy, kế hoạch chấm kỳ, kế hoạch chấm cuối kỳ để cho tơi có đủ thời gian để thực tốt tất cơng việc Chính lập kế hoạch chi tiết kỹ lưỡng, đồng thời, công việc không phức tạp cá nhân tơi nên tơi thường hồn thành cơng việc theo phân công nhà trường cách tốt thời gian ngắn Đối với công việc phát sinh dự án hay nghiên cứu trường hay bên ngoài, hay đặc biệt gần chúng tơi hay phải tham gia nhóm kiểm định, thường nhận tham gia công việc hồn thành cách tốt Bởi cơng việc phát sinh thường liên quan tới kiến thức nên nhiều thời gian công việc giao nên phải học nhiều kiến thức kỹ mới, tự học học hỏi qua đồng nghiệp Tuy nhiên với công việc phát sinh hay với cơng việc giao tơi ln cố gắng tìm tịi phương pháp đổi để hồn thành cách tốt Theo tơi thấy mơi trường giáo dục, người giảng viên có hành động hay thái độ tiêu cực cản trở người khác thực công việc Tuy nhiên, môi trường làm việc dù đâu tồn số vấn đề riêng Chẳng hạn giảng viên chúng tôi, bị giao việc khiến khơng thể thực hay cơng việc mà ức chế tơi thường lên gặp trực tiếp cấp quản lý để trình bày, xin sếp cho thêm thời gian nhờ sếp gợi ý cho cách thức để thực công việc Nhưng phàn nàn công việc làm với bạn bè đồng nghiệp trường người thân gia đình Đồng thời, chứng kiến vụ việc bị cấp chèn ép nhiều công việc người giảng viên cảm thấy bị đối xử bất cơng khơng giữ bình tĩnh, anh ý làm ầm ĩ khiến chuyện trở nên rắc rối Cô Yến, 35 tuổi (Đáp viên 5) Đối với tôi, coi trọng cơng việc phân cơng từ phía nhà trường mơn.Vì vậy, tơi ln làm tốt công việc Tôi tập trung tối đa dành nhiều thời gian để hồn thành cơng việc phân công Trước nhận nhiệm vụ tơi thường phải xác định xem thời gian cách thức nguồn lực cần thiết để giải Đó coi hoạch định cá nhân công việc Và xác định cách thức giải công việc cách tối ưu nên tơi thường hồn thành cơng việc việc tốt thời gian sớm đồng nghiệp khác Đồng thời, công việc giao phải xác định kết cần đạt Do đó, tơi ln tập trung tối đa tâm trí để thực cách tốt với hiệu cao Đối với công việc phát sinh, tơi thường nhận cơng việc có tính thách thức Bởi cơng việc đem đến cho tơi trải nghiệm thú vị tơi phát huy nhiều kiến thức như kỹ đa dạng lĩnh vực Nhưng để thực nhiệm vụ phát sinh tơi thường phải hồn thành cách tốt nhiệm vụ cũ phân công Là người giảng viên, tơi hiểu rõ trách nhiệm việc giảng dạy nghiên cứu khoa học, đồng thời có thực nghiên cứu khoa học giúp người giảng viên hiểu sâu lý thuyết, qua nâng cao trình độ, qua giảng dạy hay chi tiết cho sinh viên Do vậy, tham gia nhiệm vụ phát sinh giảng dạy thực đề tài nghiên cứu, thực dự án với ban ngành, địa phương, hay tư vấn cho doanh nghiệp nỗ lực việc học hỏi thêm kiến thức kỹ để giải công việc cách tốt Đồng thời, tham gia dự án thường xuyên phải tham gia họp chun mơn, tơi học hỏi kiến thức kỹ từ đồng nghiệp Tơi bộc lộ hành vi cản trở công việc Tuy nhiên, đồng nghiệp xung quanh thường phàn nàn vấn đề họ gặp phải trường Một số người thường phàn nàn vấn đề chí khơng quan trọng khơng liên quan đến công việc họ Nhưng đồng thời số khác gặp vấn đề ức chế cơng việc, ức chế với đồng nghiệp mơn ức chế nhiều với cấp quản lý trực tiếp PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH BỔ SUNG PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH BỔ SUNG Câu hỏi 1: Thầy/cô đánh kết nghiên cứu số đặc điểm cơng việc tính tự chủ tầm quan trọng công việc không tác động tới kết thực công việc giao kết thực công việc phát sinh? Cô Nhã, 47 tuổi (Đáp viên 1) Theo thân tơi đánh giá kết bất ngờ Thực tình, thân tơi nhận thấy cơng việc giáo viên dạng cơng việc mang tính đặc thù, khác hẳn với ngành nghề khác xã hội Ví dụ cơng việc tơi giai đoạn đấy, tơi tự chủ để xin phép Bộ mơn Khoa để xếp lịch giảng dạy công tác để phù hợp với thời gian biểu Tuy nhiên, khơng phải kỳ hay năm học tơi làm điều Bởi vì, việc xếp lịch giảng cho giáo viên phụ thuộc vào số lớp học số môn học kỳ Do vậy, nhiều tự chủ động công việc, dẫn đến phải xử lý nhiều công việc lúc nên kết không cao, ảnh hưởng tới kết công việc giao công việc phát sinh trường Bên cạnh đó, tơi nhận thấy mức lương giảng viên trường đại học thấp so với mặt chung xã hội Do vậy, theo lý thuyết nghề nghiệp giảng viên xã hội đánh giá cao lại có mức lương thấp nên khơng có nhiều tác động tới kết thực công việc giao kết công việc phát sinh Thầy Phong, 42 tuổi (Đáp viên 2) Cá nhân nhận thấy kết bình thường khơng làm tơi bất ngờ hay ngạc nhiên Bởi vì, theo bảng hỏi đưa người giảng viên tự thực cơng việc theo cách tự xếp hay lập kế hoạch cho cơng việc Nhưng giáo viên với bạn thấy việc giảng viên tự thực cơng việc theo cách khó khả thi Bởi bạn phải thực công việc theo quy định Trường, Khoa hay Bộ mơn Ví dụ quy định số giảng dạy chuẩn theo quy định, cách thức giảng dạy, chấm thi hay đề thi phải tuân theo quy định Do vậy, mà kết nghiên cứu cho thấy quyền tự chủ công việc không tác động tới kết công việc giao kết công việc phát sinh điều hồn tồn bình thường Bên cạnh đó, theo tơi giáo viên nghề cao q gia đình tơi xã hội đánh giá cao công việc tơi làm Nhưng gắn bó lâu với nghề thấy mức lương tổng thu nhập giảng viên thấp so với nỗ lực học tập thời gian phấn đấu Do vậy, mức lương thấp nguyên nhân chủ yếu cho thấy người giáo viên không đánh giá cao tầm quan trọng nghề nghiệp, dẫn đến việc tầm quan trọng cơng việc khơng tác động tích cực tới kết thực công việc giao kết thực công việc phát sinh Cô Trang, 45 tuổi (Đáp viên 3) Đối với tôi, kết có chút bất ngờ Nhưng nói chung với gắn bó lâu năm với cơng việc giảng viên đại học suy xét cách cẩn thận lại thấy kết hồn tồn hợp lý Thứ nhất, tính tự chủ cơng việc, người giảng viên hồn tồn khơng thể tự lập kế hoạch xếp công việc theo kế hoạch riêng họ 100% Đặc biệt, nhiều giảng viên phải tuân theo lịch cố định Nhà trường xếp nên phải bỏ bớt cơng việc cá nhân Chính mà thấy đơi quyền tự chủ cơng việc giảng viên có phần hạn chế nên nhiều khơng ảnh hưởng tới kết làm việc giao kết công việc phát sinh Ngoài ra, tầm quan trọng giảng viên theo không 10 năm trước Gần đây, nhiều ngành nghề có mức thu nhập tốt giảng viên, chí việc tuyển dụng giảng viên hay chí giữ lại số sinh viên xuất sắc lại trường làm giảng viên khó khăn trước nhiều Đơn giản mức thu nhập giảng viên thấp nên mức độ quan trọng nghề giảng viên giảm nhiều Thậm chí giảng viên cịn có mức thu nhập thấp nhiều so với giáo viên cấp 1, 2, Bởi giảng viên khơng thể dạy thêm giáo viên cấp Chính mà mức thu nhập giảng viên thấp nhiều so với giáo viên cấp Cô Tuyết, 45 tuổi (Đáp viên 4) Kết khơng có phải bất ngờ Bởi đối tượng lựa chọn để tham gia trả lời bảng hỏi khảo sát giảng viên Và giảng viên nhiều khơng thể tự chủ hồn tồn cơng việc Đặc biệt, thu nhập giảng viên thấp, đặc biệt trường cơng lập chưa có tự chủ tài giảng viên phải làm thêm nhiều cơng việc bên ngồi nên có lẽ mà họ thường sử dụng “cái danh” để làm thêm công việc khác với mong muốn có thu nhập tốt Tuy nhiên, nhiều người giảng viên bị trùng hay vướng lịch công tác trường nên họ phải hủy bỏ công việc khác bên Do vậy, kết nghiên cứu cho thấy quyền tự chủ công việc tầm quan trọng công việc không tác động tới kết thực công việc giao kết thực cơng việc phát sinh điều hồn tồn hợp lý Cô Yến, 35 tuổi (Đáp viên 5) Ban đầu thấy ngạc nhiên kết phân tích mơ hình Nhưng kỳ thực, với giáo viên trẻ tuổi chúng tơi kết hợp lý dễ giải thích Bởi này, giảng viên chúng tơi thường khơng có quyền tự định kế hoạch làm việc Chúng tơi thường xếp vài lịch giảng theo phân công Khoa hay Bộ mơn Cịn lại chúng tơi phải tn thủ tuyệt đối theo xếp Khoa Bộ mơn Chính vậy, mà giảng viên, mức tự chủ cơng việc khơng tác động tích cực tới kết thực công việc giao kết thực công việc phát sinh Trong đó, tầm quan trọng cơng việc khơng tác động tới kết thực công việc giao kết thực công việc phát sinh có lý riêng Thứ nhất, cơng việc giảng viên công việc đáng trân trọng tự hào, thời đại ngày khơng đủ hấp dẫn hệ trẻ mức lương hạn chế đường học tập dài vất vả so với ngành nghề khác xã hội Thứ hai, giảng viên việc giảng dạy 270 – 300 tiết theo chuẩn năm, tức tuần giảng khoảng 5-6 tiết Chính với mức thu nhập khiêm tốn người giảng viên cịn phải làm thêm nhiều công việc khác để trang trải sống, chủ yếu công việc liên quan tới dự án bên ngồi Do đó, thấy, để người giảng viên coi trọng cơng việc định trường đại học phải tăng mức thu nhập cho người lao động, đặc biệt giảng viên thực công việc giảng dạy nghiên cứu Câu hỏi 2: Thầy/cô đánh kết cho thấy tính rõ ràng hồn chỉnh cơng việc khơng có tác động đến tinh thần làm việc giảng viên? Cô Nhã, 47 tuổi (Đáp viên 1) Như bên trường tôi, quy trình làm việc quy định quy chế làm việc giảng viên, việc rõ ràng hay không nắm như: mức giảng chuẩn, mức chuẩn nghiên cứu khoa học, tiêu chuẩn cơng việc,… khơng ảnh hưởng đến tâm lý tinh thần Thầy Phong, 42 tuổi (Đáp viên 2) Tinh thần làm việc không bị ảnh hưởng tính rõ ràng hồn chỉnh cơng việc, người giảng viên chủ yếu với nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng,… Các công việc mô tả nhiệm vụ giảng viên mà Bộ giáo dục đưa trường chúng tơi cụ thể hóa quy chế làm việc giảng viên, tính rõ ràng hồn chỉnh nhiệm vụ khơng ảnh hưởng tinh thần làm việc dường người giảng viên biết phải làm cơng việc cụ thể sao, kết cần nào? Cô Trang, 45 tuổi (Đáp viên 3) Theo tơi tính rõ ràng hồn chỉnh cơng việc khơng có ảnh hưởng với tinh thần làm việc giảng viên làm kết khơng bất ngờ Vì người giảng viên việc giảng đủ chuẩn, thực đủ nghiên cứu khoa học gần đạt mục tiêu thân, sau họ lại dành thời gian cho công việc cá nhân, nên họ không cảm thấy tinh thần làm việc bị ảnh hưởng Cô Tuyết, 45 tuổi (Đáp viên 4) Tinh thần làm việc chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, song tính rõ ràng hồn chỉnh cơng việc dường khơng có ảnh hưởng nhiệm vụ người giảng viên rõ ràng với cơng việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học Vì vậy, chúng tơi nắm điều Hàng năm, sẵn sàng tinh thần để thực nhiệm vụ khơng có bất nghề hay làm suy giảm thinh thần làm việc Cô Yến, 35 tuổi (Đáp viên 5) Nhiệm vụ người giảng viên chủ yếu giảng dạy nghiên cứu khoa học, nên chủ động mặt tinh thần để thực nhiệm vụ tơi khơng q bất ngờ kết Câu hỏi 3: Thầy/cô đánh kết cho thấy mức độ đa dạng cơng việc, Tính rõ ràng hồn chỉnh công việc, Tầm quan trọng công việc, Quyền tự chủ cơng việc khơng có tác động ngược chiều đến hành vi cản trở công việc giảng viên? Cô Nhã, 47 tuổi (Đáp viên 1) Tơi đồng tình với kết trên, giảng viên ln ln cố gắng thể thân, thử thách thân việc thực nhiều nhiệm vụ công việc hay thực đa dạng cơng việc Tuy nhiên, người có giới hạn thân, sức chịu đựng dẫn đến mệt mỏi than phiền chí khơng dành trọn vẹn thời gian cho công việc Thầy Phong, 42 tuổi (Đáp viên 2) Với công việc đa dạng, người giảng viên phải tập trung cao độ, đồng thời tốn nhiều thời gian, nên khơng có quy định chặt chẽ, nhiều giảng viên có tượng vào muộn, kết thực giảng sớm quy định mệt mỏi, thực nhiều nhiệm vụ Cô Trang, 45 tuổi (Đáp viên 3) Công việc giảng viên đa dạng, khiến họ phải vận dụng nhiều kỹ năng, song giảng viên thực cách suôn sẻ chuyên nghiệp Thực nhiều nghiệp nhiệm vụ đa dạng, khiến người giảng viên phải đầu tư nhiều thời gian, lại làm gia tăng hành vi cản trở công việc tranh thủ tiết giảng làm công việc khác Cô Tuyết, 45 tuổi (Đáp viên 4) Đối với giảng viên, chuẩn mực nghề giáo, hành vi gây cản trở cơng việc khơng có nhiều, song cơng việc nhiệm vụ dạng khiến họ căng thằng, chí phương hướng, dẫn đến chán nản, từ xuất hành vi khơng tồn tâm tồn ý với công việc, trút giận lên người học, không đảm bảo thời gian cho tiết giảng Cô Yến, 35 tuổi (Đáp viên 5) Cá nhân than phiên việc vấn đề phải làm nhiều việc đa dạng Tuy nhiên, dừng lại việc chia sẻ bực dọc với người thân để cảm thấy thoải mái thơi Vì kết nghiên cứu đồng ý PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT Kính chào Q Thầy/cơ! Kính chào quý Thầy/Cô! Tôi NCS trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hiện nay, thực Luận án tiến sĩ với chủ đề “Tác động đặc điểm công việc tới kết làm việc giảng viên trường đại học Hà Nội” Các câu hỏi liên quan bảng khảo sát hoàn toàn câu hỏi trắc nghiệm không đánh giá quan điểm cá nhân người trả lời Kết nghiên cứu đề tài gợi mở quan trọng để thực chủ trương sách nâng cao chất lượng giáo dục trường Đại học Việt Nam Chính vậy, tơi kính mong q Thầy/Cô dành khoảng 10 phút để trả lời bảng hỏi khảo sát Bảng hỏi khảo sát bao gồm câu hỏi trắc nghiệm hồn tồn khơng có câu hỏi để đánh giá kiến thức quan điểm người trả lời Tất thông tin phiếu khảo sát sử dụng với mục đích khoa học bảo mật theo Quy định pháp luật Nếu có câu hỏi nào, xin quý thầy/cơ vui lịng liên hệ với: ThS.Nguyễn Thị Cẩm Nhung, Mobile: 0942981999 Email: camnhung.ulsa@gmail.com Xin trân trọng cảm ơn! Phần 1: Thơng tin chung Vị trí cơng việc mà q thầy/cơ đảm nhận Loại hình tổ chức trường □ Cơng lập □ Trưởng/phó khoa □ Ngồi cơng lập □ Trưởng/phó mơn □ Khác □ Giảng viên Chức danh nghề nghiệp quý thầy/cô? Học hàm/ Học vị quý thầy cô □ Giáo sư □ Giảng viên cao cấp □ Phó giáo sư □ Giảng viên □ Tiến sĩ □ Giảng viên □ Thạc sĩ Giới tính Tuổi quý Thầy/cô? □ Nam □ Dưới 30 tuổi □ Nữ □ Từ 30 – 40 tuổi □ Từ 40-50 tuổi □ Trên 50 tuổi Số năm làm việc quý thầy/cô nhà trường? □ Dưới năm □ Trên đến 10 năm □ Trên 10 đến 20 năm □ Trên 20 năm Phần 2: Thông tin đặc điểm công việc, tinh thần làm việc kết làm việc giảng viên 2.1 Đặc điểm công việc thầy/cô trường thầy/cô công tác thức Q Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến cách tích dấu “√” vào phương án hợp lý cho câu hỏi theo mức độ sau (1) Rất không đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý Mã hóa Nội dung câu hỏi Mức độ đa dạng công việc PT1 Công việc giảng viên gồm nhiều nhiệm vụ đa dạng PT2 Để hồn thành cơng việc mình, giảng viên cần vận dụng nhiều kỹ khác PT3 Công việc giảng viên đòi hỏi kỹ trình độ cao thực PT4 Cơng việc giảng viên địi hỏi q trình học tập nghiên cứu Mức độ Rất Khơng Bình không đồng ý thường đồng ý (2) (3) (1) Đồng ý (4) Rất đồng ý (5) thời gian dài RR1 Tính rõ ràng hồn chỉnh công việc RR2 RR3 Khi phân công công việc, giảng viên có nhiều hội để hồn thành Tầm quan trọng công việc QT1 Kết công việc giảng viên ảnh hưởng đến trình học tập xếp loại sinh viên QT2 Công việc giảng viên quan trọng Nhà trường QT3 Công việc giảng viên có ý nghĩa xã hội QT4 Công việc giảng viên niềm tự hào người thân gia đình Đồng ý (4) Rất đồng ý (5) Quy trình làm việc giảng viên quy định rõ ràng theo văn Nhà nước trường Công việc giảng viên Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi Rất Khơng Bình khơng đồng ý thường đồng ý (2) (3) (1) Quyền tự chủ công việc TC1 Giảng viên phép tự chủ việc lập kế hoạch cho cơng việc TC2 Giảng viên có hội sử dụng kiến thức thân định Rất Khơng Bình khơng đồng ý thường đồng ý (2) (3) (1) Rất Khơng Bình khơng đồng ý thường đồng ý (2) (3) (1) Đồng ý (4) Rất đồng ý (5) Đồng ý (4) Rất đồng ý (5) TC3 Giảng viên có quyền tự chủ định đưa định công việc TC4 Giảng viên thực cơng việc theo cách Thông tin phản hồi kết làm việc TT1 Các công việc giảng viên bao gồm thông tin rõ ràng để đánh giá hiệu công việc TT2 Công việc giảng viên quy định rõ phản hồi kết làm việc TT3 Giảng viên tự đánh giá kết làm việc sau thực công việc TT4 Giảng viên nhận phản hồi từ thành viên Trường (Ví dụ: Sinh viên, giảng viên khác, …) TT5 Giảng viên nhận phản hồi từ xã hội (Ví dụ: Bạn bè, người thân…) Rất Khơng Bình khơng đồng ý thường đồng ý (2) (3) (1) Đồng ý (4) Rất đồng ý (5) 2.3 Đánh giá tinh thần làm việc thầy/cơ Q Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến cách tích dấu “X” vào phương án hợp lý cho câu hỏi theo mức độ sau (1) Rất không đồng ý; (2) Khơng đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Rất đồng ý Mã hóa Nội dung câu hỏi Tinh thần làm việc TV1 Tôi đồng cảm với đồng nghiệp TV2 Tôi sẵn sàng giúp đồng nghiệp họ gặp khó khăn TV3 Tơi cảm nhận nhu cầu đồng nghiệp TV4 Tôi chủ động với công việc (chủ động với công việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học, hoạt động hỗ trợ cộng đồng, hoạt động hỗ trợ sinh viên, …) TV5 Tôi tập trung với công việc (không làm việc riêng giảng, trình thực nhiệm vụ không tranh thủ làm việc khác, …) TV6 Tơi làm việc có phương hướng cụ thể Mức độ Rất Khơng Bình khơng đồng ý thường đồng ý (2) (3) (1) Đồng ý (4) Rất đồng ý (5) Kết làm việc thầy/cô trường đại học thức làm việc Xin Q Thầy/Cơ cho biết đánh giá kết làm việc thầy/cơ trường đại học cơng tác thức cách tích dấu “X” vào miêu tả mà Quý Thầy/Cô cho phù hợp nhất: Mã hóa Nội dung câu hỏi Kết thực công việc giao Mức độ R ất không đồng ý (1) DG1 Giảng viên lập kế hoạch làm việc nên thường ln hồn thành cơng việc thời hạn (chấm thi, báo cáo hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, … tiến độ) DG2 Giảng viên lập kế hoạch làm việc cách tối ưu DG3 Giảng viên nghĩ đến kết phải đạt thực cơng việc DG4 Giảng viên xác định cơng việc chính/phụ nhiệm vụ DG5 Giảng viên thực tốt cơng việc với cơng sức tối thiểu đảm bảo thời gian DG6 Giảng viên đảm bảo chất lượng công việc cách tốt thực Kết thực công việc phát sinh R ất không đồng ý (1) PS1 Rất Khơng Bình Đồng đồng đồng ý thường ý ý (4) (2) (3) (5) Giảng viên chủ động thực công việc cơng việc cũ hồn thành Rất Khơng Bình Đồng đồng đồng ý thường ý ý (4) (2) (3) (5) PS2 Giảng viên sẵn sàng nhận cơng việc có tính thách thức cần thiết PS3 Giảng viên cập nhật kiến thức trình làm việc PS4 Giảng viên cập nhật kỹ q trình làm việc PS5 Giảng viên ln tìm giải pháp sáng tạo trình làm việc PS6 Giảng viên đảm nhiệm thêm trách nhiệm cơng việc PS7 Giảng viên ln tìm kiếm thử thách cơng việc PS8 Giảng viên tích cực tham gia họp chuyên môn công việc Hành vi cản trở công việc R ất không đồng ý (1) CT1 Giảng viên phàn nàn vấn đề không quan trọng Trường CT2 Giảng viên làm to chuyện vấn đề gặp phải Trường CT3 Giảng viên ln ý đến khía cạnh tiêu cực thay khía cạnh tích cực Trường CT4 Giảng viên trao đổi với đồng nghiệp khía cạnh tiêu cực cơng việc CT5 Giảng viên trao đổi với người bên Trường khía cạnh tiêu cực cơng việc Rất Khơng Bình Đồng đồng đồng ý thường ý ý (2) (3) (4) (5) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy/Cô!

Ngày đăng: 07/11/2023, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN