1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Chính sách pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường ở Việt Nam hiện nay

189 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THÙY DUNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI PHẠM MƠI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THÙY DUNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN LỢI Hà Nội - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận án trung thực, thân tơi tìm hiểu điều tra Các kết rút từ cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Vũ Thị Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI PHẠM MƠI TRƯỜNG 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.3 Đánh giá kết nghiên cứu khoa học công bố mà luận án kế thừa vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 27 1.4 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 30 Kết luận chương 32 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI PHẠM MƠI TRƯỜNG 34 2.1 Khái niệm đặc điểm sách pháp luật hình tội phạm môi trường 34 2.2 Mục tiêu ngun tắc sách pháp luật hình tội phạm môi trường 42 2.3 Yêu cầu yếu tố bảo đảm xây dựng, thực sách pháp luật hình tội phạm môi trường 50 2.4 Các yếu tố tác động đến sách pháp luật hình tội phạm mơi trường 58 2.5 Nội dung sách pháp luật hình tội phạm mơi trường 61 Kết luận chương 77 Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI PHẠM MƠI TRƯỜNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 79 3.1 Thực trạng sách pháp luật hình tội phạm môi trường 79 3.2 Thực tiễn thực sách pháp luật hình tội phạm mơi trường Việt Nam 98 3.3 Đánh giá thực tiễn thực sách pháp luật hình tội phạm mơi trường Việt Nam 109 Kết luận chương 119 Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI PHẠM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 121 4.1 Yêu cầu nâng cao hiệu sách pháp luật hình tội phạm môi trường 121 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sách pháp luật hình tội phạm môi trường Error! Bookmark not defined Kết luận chương 147 KẾT LUẬN 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 161 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 175 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ mơi trường sống vấn đề giới quan tâm Vấn đề bảo vệ môi trường nhận thức từ lâu giới, nhiên tập trung nghiên cứu giải nửa sau kỉ XX Các văn luật quốc tế mơi trường thức hình thành từ kỉ XIX đầu kỉ XX, quốc gia Châu Âu, Châu Mỹ Châu Phi Hội nghị quốc tế “Con người môi trường” tổ chức năm 1972 Thụy Điển sau Hội nghị thượng đỉnh Rio 92 (họp Rio de Jianayro – Braxin) bắt đầu cho đời nhiều văn quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường (BVMT) soạn thảo kí kết Cho đến nay, có hàng ngàn văn luật quốc tế mơi trường, có khoảng 300 Cơng ước quốc tế BVMT Trong thập niên gần đây, người ngày ý thức vai trò tầm quan trọng môi trường sống nhận thức vấn đề BVMT vấn đề cấp thiết quốc gia cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân ta nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đặc biệt việc BVMT điều ghi nhận văn luật văn luật Nghị số 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hay Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bên cạnh đó, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020 văn luật có liên quan bước đầu tạo chuyển biến tích cực hoạt động BVMT, đạt số thành tựu mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố môi trường bước hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt tiến rõ rệt, nhận thức ý thức BVMT cấp, ngành đời sống nhân dân nâng cao…Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt vấn đề ô nhiễm môi trường diễn phổ biến ngày nghiêm trọng Những năm qua, tội phạm môi trường (TPMT) không ngừng gia tăng quy mơ tính chất; hành vi xâm phạm môi trường ngày tăng số lượng, đa dạng, phức tạp tính chất, mức độ nguy hiểm Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình hình TPMT công tác quản lý quan chức năng, chế quản lý, sách BVMT Nhà nước cịn sơ hở, thiếu sót Cơng tác đấu tranh, xử lý TPMT cịn nhiều khó khăn, hiệu chưa cao Sự phối hợp quan Nhà nước có thẩm quyền cịn hạn chế, chưa phát huy sức mạnh tổng hợp phòng ngừa, đấu tranh, xử lý… Đặc biệt, giải số vụ án TPMT quan tiến hành tố tụng mâu thuẫn, lúng túng, không thống quan điểm định tội danh, xác định ranh giới tội phạm với tội phạm, định hình phạt Về mặt lý luận, năm qua pháp luật hình (PLHS) liên tục nghiên cứu, bổ sung hồn thiện cho phù hợp với sách hình (CSHS) Nhà nước ta qua thời kỳ Chính sách hình quan điểm Đảng Nhà nước việc đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhiều biện pháp khác nhau, biện pháp PLHS cốt lõi nhằm đảm bảo an ninh trị trật tự, an tồn xã hội Hồn thiện CSHS nói chung, sách pháp luật hình (CSPLHS) nói riêng việc làm mang tính cấp thiết Trong giai đoạn nay, tình hình TPMT tiếp tục có nhiều biến động phức tạp thay đổi điều kiện khách quan kinh tế - xã hội Thực tiễn cho thấy q trình phát triển kinh tế, lợi dụng sách phát triển kinh tế - xã hội nên xã hội xuất số hành vi vi phạm pháp luật, thể tính nguy hiểm lớn cho xã hội, có nơi, có lúc diễn biến nghiêm trọng chưa quy định Bộ luật Hình (BLHS) tội phạm Ngược lại, từ hoạt động thực tiễn quan tiến hành tố tụng cho thấy, số hành vi khơng cịn mang tính nguy hiểm cho xã hội đến mức đáng kể, khơng cịn phù hợp điều kiện nay, thể nhiều năm qua xảy ra, chí khơng xử lý hình nên cần nghiên cứu để loại bỏ Hay hệ thống hình phạt quy định TPMT nói chung nghiêm khắc đáp ứng mục đích trừng trị, giáo dục người phạm tội Tuy nhiên quy định hình phạt số tội phạm cụ thể mâu thuẫn với phần chung Mức chế tài quy định số điều luật cụ thể thể bất hợp lý so sánh mối tương quan chung, chưa tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Có thể nhận thấy rằng, với phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước đặt cho thách thức, khó khăn việc điều tra, xử lý TPMT Trong giai đoạn này, Đảng Nhà nước ta đặt yêu cầu tiếp tục công cải cách tư pháp, cải cách hành nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa (XHCN) thể Nghị số 27/NQ-TW ngày 09/11/2022 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn mới; ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh loại tội phạm hình sự, bảo vệ trật tự, kỷ cương; bảo đảm tôn trọng quyền dân chủ, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Chính vậy, đẩy mạnh xây dựng pháp luật, giải thích, hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật công việc cần thiết Nghị số 49 NQ/TW ngày tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề phương hướng quan trọng, hồn thiện sách PLHS phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân Trên sở định hướng lớn Đảng Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm, nghiên cứu quy định BLHS hành TPMT, NCS cho khoảng trống, bất cập lý luận Vì lý trên, việc nghiên cứu CSPLHS TPMT; nghiên cứu đánh giá thực trạng CSPLHS TPMT; nghiên cứu quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta bảo vệ môi trường việc làm cần thiết giai đoạn Việc nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng CSPLHS TPMT để nắm bắt thuận lợi, khó khăn, hạn chế, thiếu sót từ đưa giải pháp hồn thiện kịp thời nhằm đấu tranh phịng, chống nhóm TPMT vấn đề mang tính cấp thiết, tính thời Xuất phát từ phân tích trên, NCS lựa chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách pháp luật hình tội phạm môi trường Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án cung cấp hệ thống lý luận sách pháp luật hình tội phạm môi trường, đánh giá ưu điểm hạn chế, khó khăn thực tiễn thực sách pháp luật hình tội phạm mơi trường Trên sở đó, đề xuất giải pháp hồn thiện sách pháp luật hình tội phạm mơi trường, góp phần nâng cao hiệu thực cơng tác đấu tranh phịng, chống nhóm tội phạm cách nhanh chóng, kịp thời đạt hiệu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án đặt giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước ngồi liên quan đến sách pháp luật hình tội phạm mơi trường, đánh giá khái quát phạm vi mức độ nghiên cứu cơng trình nhằm xác định nội dung kế thừa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Phân tích vấn đề lý luận sách pháp luật hình tội phạm môi trường, bao gồm khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, nội dung sách pháp luật hình tội phạm mơi trường; lĩnh vực thực sách pháp luật hình tội phạm mơi trường - Phân tích, đánh giá thực trạng thể sách pháp luật hình tội phạm mơi trường bao gồm: sách tội phạm sách hình phạt tội phạm môi trường thực tiễn thực sách pháp luật hình để phát xử lý định hình phạt hành vi phạm tội thuộc nhóm tội phạm môi trường - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện sách pháp luật hình tội phạm môi trường giải pháp bảo đảm thực sách pháp luật hình tội phạm môi trường Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn sách pháp luật hình tội phạm môi trường Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Dưới góc độ khoa học pháp lý, quan niệm CSHS CSPLHS nhiều tác giả quan tâm, đề cập đến sách, báo pháp lý Trong đó, tác giả đưa nhiều quan điểm khác CSHS CSPLHS; khác chủ yếu xuất phát từ quan niệm theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp khơng có khác nội dung phận tạo thành CSHS CSPLHS Với nhận thức mình, tác giả cho nội dung phận cấu thành CSHS thể sách pháp luật hình sự, sách pháp luật tố tụng hình sự, sách pháp luật thi hành án hình sách phòng ngừa tội phạm Tuy nhiên, phạm vi nội dung luận án nghiên cứu CSPLHS TPMT, tác giả tập trung làm rõ CSPLHS TPMT gồm sách tội phạm sách hình phạt TPMT; đánh giá thực trạng thực tiễn thực sách tội phạm sách hình phạt TPMT; xác định định hướng hồn thiện sách pháp luật hình tội phạm mơi trường đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện sách pháp luật hình tội phạm môi trường Việt Nam thời gian tới - Về không gian: Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến sách tội phạm sách hình phạt TPMT Việt Nam - Về thời gian: Luận án tiến hành thu thập nghiên cứu số liệu thống kê từ năm 2010 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam sách Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đường lối đổi đất nước, tinh thần cải cách tư pháp, chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoạt động đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung TPMT nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận án, tùy yêu cầu, mục đích vấn đề, phần, chương, mục…; tác giả dự kiến sử dụng phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích: phương pháp sử dụng để nghiên cứu tài liệu, viết liên quan đến CSPLHS TPMT Tác giả phân tích, vận dụng phương pháp để làm rõ vấn đề CSPLHS TPMT - Phương pháp thống kê: phương pháp sử dụng để thống kê điều tra, thu thập số liệu tình hình thực CSPLHS TPMT Trên sở số liệu thống 114 Quốc hội (2020), Luật Bảo vệ mơi trường nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 115 A G.Rodionava (2006), Khái niệm dấu hiệu sách pháp luật, Toljati 116 Santalov A.I Leneingat (1982), Những vấn đề lý luận trách nhiệm hình sự, Trường Đại học Tổng hợp 117 Hồ Sỹ Sơn (2008), Chủ thể tội phạm qua so sánh pháp luật hình nước ta với pháp luật hình số nước thuộc hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 118 Dương Minh Tiến (2015), Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại Luật Hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tr.66, Hà Nội 119 Phạm Văn Tỉnh (2001), Hiệu áp dụng pháp luật hình thực tiễn: sở đánh giá, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 120 Phạm Thư (2005), Chính sách hình việc thực sách hình nước ta, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội 121 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 623/QĐ-TTg ngày 14 tháng 04 năm 2016 122 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1169/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2017 phê duyệt Đề án kiện toàn tổ chức máy tăng cường lực đội ngũ cán quản lý môi trường từ Trung ương đến địa phương giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 123 Từ điển tiếng Việt thơng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995, tr.456 124 Tòa án nhân dân tối cao, Hệ thống hóa luật lệ hình sự, t.1 (1945-1974) , Hà Nội 1975, tr.12-19 125 Lê Thị Sơn (2007), Đổi sách hình - Định hướng cho việc hoàn thiện Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Luật học, số 08, Hà Nội 126 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994),Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 Đào Trí Úc (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 170 128 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 129 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam (quyển 1) – Những vấn đề chung, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Đào Trí Úc (2001), Mức độ phi hình hóa Bộ luật Hình năm 1999 ý nghĩa nó, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8/2001 131 Đào Trí Úc (2012), Thực pháp luật chế thực pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2012 132 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 133 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1972), Pháp lệnh bảo vệ rừng, Hà Nội 134 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, NXB Giáo dục, Hà Nội 135 Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2020), Chính sách, pháp luật hình Việt Nam trước thách thức cách mạng công nghiệp 4.0, NXB Tư pháp, Hà Nội 136 Võ Khánh Vinh (2004), Về xu hướng nội dung chiến lược đấu tranh với tình hình tội phạm, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10, Hà Nội 137 Võ Khánh Vinh (2004), Khái quát thành tựu phương hướng nghiên cứu Khoa học Luật hình nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 138 Võ Khánh Vinh (2010), Lợi ích xã hội hoạt động xây dựng pháp luật, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 139 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 140 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, NXB Khoa học xã hội 141 Võ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật – Những vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Võ Khánh Vinh (2014), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 171 143 Võ Khánh Vinh (2015), Chính sách pháp luật: khái niệm dấu hiệu, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 11 144 Võ Khánh Vinh (2015), Về mơn học - Chính sách pháp luật, Tạp chí Nguồn nhân lực, số 09, Hà Nội 145 Võ Khánh Vinh (2015), Đời sống pháp luật: khách thể sách pháp luật, Tạp chí Nguồn nhân lực, số 10, Hà Nội 146 Võ Khánh Vinh (2015), Các mục tiêu, ưu tiên nguyên tắc sách pháp luật Việt Nam nay, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 12 147 Võ Khánh Vinh (2016), Các phương tiện sách pháp luật, Tạp chí Nguồn nhân lực, số 03, 04, Hà Nội 148 Võ Khánh Vinh (2016), Chính sách xây dựng pháp luật – loại sách pháp luật hình thức thực sách pháp luật , Tạp chí Nguồn nhân lực, số 07, Hà Nội 149 Võ Khánh Vinh (2020), Chính sách pháp luật, NXB Khoa học xã hội 150 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư Pháp (2003), Cơ sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình tội phạm mơi trường, Đề tài Cấp Bộ, Hà Nội 151 Viện khoa học pháp lý– Bộ Tư Pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội 152 Rob White (2018), Transnational Environmental Crime, Nxb Taylor & Francis, Anh, năm 2018 153 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 154 Nguyễn Xuân Yêm (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phịng ngừa tội phạm bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 155 Lưu Hải Yến (2017), Những điểm Bộ luật hình năm 2015 nhóm tội phạm mơi trường, Tạp chí Luật học, số 01, Hà Nội 156 B.V.Zdravomưsolov (1996), Khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ nguyên tắc Luật hình sự, Maxcova, 1996 172 157 http://www.hvcsnd.edu.vn/vn/Acedemy/Phap-luat/84/903/Phap-luat-ve-bao-vemoi-truong-o-Singapore.aspx 158 https://bnews.vn/xa-lu-gay-anh-huong-den-vung-ha-du-phai-den-bu-thiet-haicho-dan/96894.html 159 http://www.sggp.org.vn/ket-luan-cua-bo-tnmt-ve-viec-cong-ty-vedan-xa-nuocthai-o-nhiem-ra-moi-truong-vedan-phai-nop-hon-127-ty-dong-phi-moi-truong96864.html 160 https://vnexpress.net/thoi-su/tung-kuang-tung-nhieu-lan-bi-xu-phat-vi-gay-onhiem-2160445.html 161 Trung Tướng Phạm Quý Ngọ - Thứ trưởng Bộ công an – Cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item 162 http://vi.wikipedia.org/wiki/vu sinh hoc 163 https://www.tapchitoaan.vn/thuc-trang-xet-xu-toi-pham-ve-moi-truong-va-sucan-thiet-thanh-lap-toa-chuyen-trach-ve-moi-truong 164 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-toi-gay-o-nhiem-moi-truongso-152022hsst-238144 165 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-toi-gay-o-nhiem-moi-truongso-822022hsst-262490 166 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-ve-toi-gay-o-nhiem-moi-truongso-2032021hsst-250025 167 https://fdvn.vn/tong-hop-20-ban-an-va-quyet-dinh-giam-doc-tham-cac-toi-phamve-moi-truong/ 168 https://tapchitaichinh.vn/quan-diem-dinh-huong-cua-dang-ve-bao-ve-moitruong.html 169 Http://Dictionary.Bachkhoatoanthu.gov.vn 170 https://thinksmartlaw.vn/tinh-hinh-toi-pham-ve-moi-truong-va-mot-so-du-baove-xu-huong-van-dong 173 171 https://tinhuyquangtri.vn/quan-diem-chu-truong-cua-dang-ve-bao-ve-moi-truongva-nhan-dien-am-muu-thu-doan-xuyen-tac-moi-quan-he-giua-phat-trien-kinh-teva-bao-ve-moi-truong-o-viet-nam-hien 172 http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toanquoc-lanthu-xii-cua-dang-368870.html 173 http://nature.org.vn 174 PHỤ LỤC Bảng 3.2.1 Thống kê số vụ vi phạm pháp luật mơi trường hình thức xử lý giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2022 Năm Số vụ bị phát Số vụ xử lý Số vụ xử lý Số vụ xử lý hành hình 2010 5773 4859 4771 123 2011 7868 7204 7091 251 2012 9986 8031 7747 272 2013 13386 10624 9369 294 2014 14224 11433 11235 198 2015 15443 12225 11081 174 2016 17064 11965 11825 221 2017 20089 19355 19087 268 2018 20557 19357 19094 263 2019 22535 20955 19600 372 2020 23950 21675 20100 406 2021 24150 22027 21514 513 2022 28812 27775 27127 648 Tổng cộng 223837 197485 189641 4003 (Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 175 Biểu đồ 3.2.1 Bảng tỷ lệ xử lý vụ vi phạm pháp luật môi trường giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2022 Biểu đồ số vụ vi phạm pháp luật môi trường hình thức xử lý giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2022 2010 2011 2012 2013 Số vụ bị phát 2014 2015 Số vụ xử lý 2016 2017 2018 2019 Số vụ xử lý hành 176 2020 2021 2022 Số vụ xử lý hình Bảng 3.2.2 Thống kê số vụ/số bị cáo bị đưa xét xử tội phạm môi trường tổng số vụ án/số bị cáo đưa xét xử giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2022 Năm Tổng số vụ án/số bị cáo Tổng số vụ án/số bị cáo đưa xét xử TPMT đưa xét xử Tỷ lệ Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo Số vụ án Số bị cáo 2010 51864 86883 123 208 0,23% 0,23% 2011 57165 97678 251 424 0,43% 0,43% 2012 66740 117409 272 495 0,41% 0,42% 2013 88976 117979 294 582 0,33% 0,49% 2014 66511 118933 198 308 0,29% 0,25% 2015 59775 106162 174 250 0,29% 0,23% 2016 61776 103903 221 336 0,35% 0,32% 2017 57746 94453 268 423 0,46% 0,44% 2018 58570 98463 263 435 0,44% 0,44% 2019 68934 120225 372 411 0,53% 0,34% 2020 70052 127494 406 573 0,57% 0,44% 2021 71452 133866 513 610 0,71% 0,45% 2022 72959 141682 648 730 0,88% 0,51% Tổng 852520 1465130 4003 5785 0,46% 0,39% cộng (Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 177 Biểu đồ 3.2.2 Bảng tỷ lệ số vụ/số bị cáo bị đưa xét xử tội phạm môi trường tổng số vụ án/số bị cáo đưa xét xử giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2022 Tỷ lệ tổng số vụ án đưa xét xử so với tổng số vụ án TPMT đưa xét xử 0,46% Số vụ án đưa xét xử Số vụ án TPMT đưa xét xử 99,54% Tỷ lệ tổng số bị cáo đưa xét xử so với tổng số bị cáo TPMT đưa xét xử 0,39% Số bị cáo đưa xét xử Số bị cáo TPMT đưa xét xử 99,61% 178 Bảng 3.2.3 Thống kê số vụ án/số bị cáo đưa xét xử theo tội danh so với tổng số vụ án/số bị cáo bị đưa xét xử tội phạm môi trường từ năm 2010 đến năm 2022 Năm Tổng số vụ Điều 186 Điều 188 Điều 189 Điều 190 Điều 191 án/số bị cáo (240 mới) (242 mới) (243 mới) (244 mới) (245 mới) Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ Điều 246 TPMT đưa xét xử Vụ Bị cáo Bị cáo Bị cáo Bị cáo Bị cáo Bị Vụ cáo Bị cáo 2010 123 208 0 0 20 23 12 0 0 2011 251 424 1 0 214 367 48 75 0 0 2012 272 495 0 0 288 579 83 137 1 0 2013 294 582 0 0 288 591 81 147 0 0 2014 198 308 0 0 197 331 37 53 1 0 2015 174 250 0 0 57 71 0 0 2016 221 336 0 1 204 384 97 145 0 0 2017 268 423 0 2 227 424 108 153 0 0 2018 263 435 1 1 209 435 97 124 0 2019 372 411 1 1 255 532 98 114 0 2020 406 573 0 1 297 481 107 137 102 131 2021 513 610 0 1 304 412 112 124 67 78 2022 648 730 0 1 385 476 96 115 1 18 34 Tổng 4003 5785 3 8 2945 5106 979 1345 10 19 187 243 100 100 0,07 0,05 0,19 0,13 73,5 88,2 24,4 23,2 0,24 0,32 4,67 4,2 cộng Tỷ lệ (%) (Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 179 Biểu đồ 3.2.3 Bảng tỷ lệ số vụ án/số bị cáo đưa xét xử theo tội danh so với tổng số vụ án/số bị cáo bị đưa xét xử tội phạm môi trường từ năm 2010 đến năm 2022 Biểu đồ tỉ lệ tổng số vụ án TPMT đưa xét xử với tổng số vụ án tội quy định Điều 186 (240 mới) 0,07% Tổng số vụ án tội quy định Điều 186 (240 mới) Tổng số vụ án TPMT đưa xét xử 99,93% Biểu đồ tỉ lệ tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử với tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 186 (240 mới) 0,05% Tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 186 (240 mới) Tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử 99,95% Biểu đồ tỉ lệ tổng số vụ án TPMT đưa xét xử với tổng số vụ án tội quy định Điều 188 (242 mới) 0,19% Tổng số vụ án tội quy định Điều 188 (242 mới) Tổng số vụ án TPMT đưa xét xử 99,81% 180 Biểu đồ tỉ lệ tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử với tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 188 (242 mới) 0,13% Tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 188 (242 mới) Tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử 99,87% Biểu đồ tỉ lệ tổng số vụ án TPMT đưa xét xử với tổng số vụ án tội quy định Điều 190 (244 mới) 24,40% Tổng số vụ án tội quy định Điều 190 (244 mới) Tổng số vụ án TPMT đưa xét xử 75,60% Biểu đồ tỉ lệ tổng số vụ án TPMT đưa xét xử với tổng số vụ án tội quy định Điều 189 (243 mới) 26,50% Tổng số vụ án tội quy định Điều 189 (243 mới) Tổng số vụ án TPMT đưa xét xử 73,50% 181 Biểu đồ tỉ lệ tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử với tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 189 (243 mới) 11,80% Tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 189 (243 mới) Tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử 88,20% Biểu đồ tỉ lệ tổng số vụ án TPMT đưa xét xử với tổng số vụ án tội quy định Điều 191 (245 mới) 0,24% Tổng số vụ án tội quy định Điều 191 (245 mới) Tổng số vụ án TPMT đưa xét xử 99,76% Biểu đồ tỉ lệ tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử với tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 191 (245 mới) 0,32% Tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 191 (245 mới) Tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử 99,68% 182 Biểu đồ tỉ lệ tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử với tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 190 (244 mới) 23,20% Tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 190 (244 mới) Tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử 76,80% Biểu đồ tỉ lệ tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử với tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 246 4,2% Tổng số bị cáo vi phạm tội quy định Điều 246 Tổng số bị cáo vi phạm TPMT đưa xét xử 95,8% Biểu đồ tỉ lệ tổng số vụ án TPMT đưa xét xử tổng số vụ án tội quy định Điều 246 4,67% Tổng số vụ án tội quy định Điều 246 Tổng số vụ án TPMT đưa xét xử 95,33% 183 Bảng 3.2.4 Thống kê tình hình xét xử tội phạm mơi trường theo hình phạt từ năm 2010 đến năm 2022 Hình phạt/năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Cảnh cáo 0 0 0 0 0 0 Án treo 141 188 244 276 84 15 174 178 184 189 234 227 218 Cải tạo không 12 22 14 12 13 13 15 13 12 88 143 139 108 116 176 165 148 196 207 207 32 43 93 116 73 44 41 49 53 77 85 73 8 5 17 15 21 18 22 0 0 0 0 0 0 Tù chung thân 0 0 0 0 0 0 Hình phạt bố sung 22 23 10 15 0 Tổng 187 348 532 573 280 361 417 437 433 543 550 532 giam giữ Phạt tù từ 03 năm trở xuống Phạt tù từ 03 năm đến 07 năm Phạt tù từ 07 năm đến 15 năm Phạt tù từ 15 năm đến 20 năm 27 (Nguồn: Cục Thống kê tội phạm Công nghệ thông tin – Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 184

Ngày đăng: 07/11/2023, 18:49

Xem thêm:

w