Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
54,61 KB
Nội dung
1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu họccó vai trị quan trọng Điều ghi rõ “Luật Phổ cập giáo dục tiểu học”: “Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Có thể nói, giáo dục tiểu học viên gạch xây dựng móng vững cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân Trong xu nay, phương pháp giáo dục tập trung vào vai trò người giáo viên (GV) sang phương pháp tập trung vào vai trò học sinh (HS); từ hình thức dạy học truyền thốngsang hình thức dạy học việc tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS Phương pháp dạy học nhằm phát huy khả kiến thức HS mức cao nhất, em khơng bị "áp đặt" phải nghe tiếp nhận kiến thức cách thụ động mà em chủ động tự chiếm lĩnh tri thức tổ chức, đinh hướngcủa GV Qua trình giảng dạy học sinh (HS) lớp trường Tiểu học Vĩnh Quỳnh, thấy nhận thức em nhiều hạn chế, ý thức tự học, tự rèn luyện Các em cịn ỷ lại, muốn dựa vào có sẵn, thụ động học tập Để làm rõ vấn đề chủ động quan sát tìm hiểu tìm số nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng nhiều học sinh chưa xác định tầm quan trọng việc học nên chưa ham học là: Bước vào học lớp 1, sống trẻ có nhiều thay đổi lớn Thứ nhất, trẻ phải làm quen với môi trường mới, bạn bè mới, thầy cô đặc biệt môn học đem lại cho em hiểu biết sống Nếu mẫu giáo, chơi hoạt động chủ đạo tiểu học, hoạt động học lại hoạt động chủ đạo Đây thay đổi thứ hai đời sống trẻ Việc chuyển từ hoạt động chơi sang hoạt động học rào cản lớn HS lớp Các em thường khó tập trung thời gian dài, học theo cảm hứng nên kết học tập cịn chưa cao Vì vậy, người giáo viên phải có biện pháp giúp trẻ có hứng thú học tập, học với niềm thích thú, say mê tất môn học Để làm điều đó, người GV phải kết hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học (PPDH) với nhiều hình thức khác để lôi cuốn, hấp dẫn trẻ vào học, khơi dậy em lòng ham hiểu biết, tìm tịi học hỏi, tạo cho HS động học tập, có nhu cầu học tập để tiếp thu kiến thức Khi có hứng thú học tập em tham gia hoạt động sôi nổi, hào hứng tích cực Hứng thú với học tập yếu tố quan trọng cần thiết giúp cho việc học tập HS mang lại hiệu cao, tránh căng thẳng nhàm chán Trên thực tế, nay, GV thường trọng tới việc dạy kiến thức, kĩ cho HS quan tâm đến việc HS có thích học hay khơng Đó nguyên nhân dẫn đến tiết học trở nên nhàm chán, đơn điệu, hiệu chưa cao Từ thực tế vậy, băn khoăn làm để học sinh thích học, muốn tìm tòi, hứng thú biết thêm kiến thức Đó lí tơi tìm hiểu nghiên cứu biện pháp “ Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh lớp 1” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS học - Góp phần đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, tăng cường hoạt động cá nhân phối hợp với học tập giao lưu Hình thành rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế - Góp phần gây hứng thú học tập cho HS, việc phát huy tính tích cực HS học không giúp em lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố khắc sâu tri thức Đối tượng nghiên cứu - Học sinhkhối lớp năm học 2020-2021 trường Tiểu học Vĩnh Quỳnh - Một số biện pháp đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp quan sát, tọa đàm - Phương pháp thống kê, đối chiếu, so sánh,… Phạm vi - Thời gian nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 1A4 trường Tiểu học Vĩnh Quỳnh - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2020 đến tháng 4/2021 3 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Việc đổi giáo dục Tiểu học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước, định hướng quan trọng việc phát triển đổi giáo dục Tiểu học Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng thể nhiều văn Theo khoản điều 29 Luật giáo dục 2019 nêu rõ mục tiêu Giáo dục tiểu học:" nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, lực học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở” Khoản điều 30 Luật giáo dục 2019 nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào trình giáo dục.” Nghị sổ 29-NQ/TW yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT dạy học” Tính tích cực phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Tính tích cực, chủ động học tập thể hai mặt: tính chuyên cần hành động tính sâu sắc hoạt động trí tuệ Cách học tích cực thể việc tìm kiếm, xử lý thơng tin vận dụng chúng vào giải nhiệm vụ học tập thực tiễn sống, thể tìm tịi, khám phá vấn đề phương pháp mới, chép, mà sáng tạo cá nhân Như dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh, có tác dụng mạnh mẽ to lớn trình dạy học Trong dạy học, tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, biến thành kiến thức, kỹ Học vậy, khiến hiểu biết em vững hơn, hứng thú em tăng cường Dạy học phát huy tính tích cực giúp hoạt động tư học sinh khơi dậy phát triển, giúp hình thành phát triển lực hoạt động trí tuệ Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thực trạng việc đổi phương pháp, hình thức dạy học nhà trường Qua thực tế giảng dạy, điều tra việc dạy học giáo viên học sinh nhận thấy số thực trạng sau: 2.1.1Thuận lợi: 2.1.1.1Nhà trường: -Luôn hỗ trợ, tạo điều kiện sở vật chất cho việc giảng dạy, học tập giáo viên học sinh phòng học có đầy đủ bàn ghế, bảng, thiết bị dạy học (tivi, máy chiếu),… - Quan tâm, đạo sát đến việcđến việc bồi dưỡng chuyên môn đặc biệt đổi phương pháp, hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh việc tổ chức hội thảo, chuyên đề cấp trường, cấp huyện Chú trọng đến nội dung buổi Sinh hoạt chuyên môn tổ, khối 2.1.1.2 Giáo viên: - Tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên môn, hội thảo, chuyên đề,… - Giáo viên thực đổi phương pháp, hình thức cho phù hợp qua việc: + Tổ chức cho học sinh tự phát kiến thức qua hoạt động dạy học + Đưa câu hỏi vấn đáp để học sinh suy nghĩ tìm đáp án mà đáp án ý tưởng, hồn nhiên theo suy nghĩ trẻ + Thường xuyên tổ chức cho học sinh chia sẻ nhóm, thực hành theo nhóm, đánh giá nhóm,… - Thực thành thạo ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy việc xây dựng giảng điện tử; sưu tầm tranh, ảnh; làm video, … 2.1.1.3 Phụ huynh học sinh: - Đa số phụ huynh quan tâm tới việc học tập chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết; chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,… giúp với học cụ thể,… - Phối hợp với nhà trường để tạo điều kiện cho HS có mơi trường học tối ưu 2.1.2Khó khăn: 2.1.2.1 Giáo viên: - Ở số học, số giáo viên chưa biết thiết kế tổ chức kế hoạch dạy học theo hướng đổi phương pháp, quen dạy theo phương pháp cũ - Ở số tiết, giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh phát chi tiết, hình ành cịn tồi số vấn đề như: + Việc tổ chức hoạt động nhiều thời gian + Giáo viên chưa hướng dẫn học sinh sưu tầm, chuẩn bị trước cho học + Sử dụng đồ dùng chưa hợp lí, chưa khoa học khơng phát huy tính sáng tạo học sinh + Một số giảng điện tử chưa có chất lượng nên hiệu cịn chưa cao + Một số giáo viên trình độ ứng dụng cơng nghê thơng tin cịn hạn chế, chưa sử dụng thành thạo thiết bị đại nên cịn lúng túng có tâm lí “e ngại” đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học 2.1.2.2 Học sinh: - Học sinh lớp nhỏ nên ý thức tự giác việc học tập cịn chưa cao -Cịn hạn chế ngơn ngữ nên có em cịn rụt rè 6 - Đối tượng học sinh có nhiều hồn cảnh khác nhau, khả tiếp thu khác 2.2 Nguyên nhân - Nhận thức cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá ý thức thực đổi phận giáo viên chưa cao - Năng lực số giáo viên vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cựccịn hạn chế - Việc sử dụng thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thơng dạy học cịn chưa tối ưu Chính cần có giải pháp hay để giúp học HS hứng thú học tập, bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HS Các biện pháp đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh lớp Để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập HS đòi hỏi người GV nhiều điều, phải có tay nghề vững vàng, phải biết yêu nghề, mến trẻ Ngoài muốn phát huy tính tích cực, tự giác học tập HS phải biết lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức phù hợp Vì việc đổi phương pháp dạy học tất yếu phải đổi hình thức tổ chức dạy học tạo hội cho học sinh động não, tìm tịi, suy nghĩ làm việc, trao đổi thảo luận với bạn.Cụ thể sử dụng biện pháp sau: 3.1 Biện pháp 1:Vận dụng phương pháp dạy học truyền thống cách hiệu Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật phương pháp việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề Phương pháp dạy học truyền thống cách dạy học truyền từ lâu đời qua nhiều hệ Về hiểu, phương pháp lấy trung tâm giáo viên Giáo viên người thuyết trình, diễn giải kho tàng tri thức cịn học sinh lắng nghe, ghi chép học thuộc Trong phương pháp dạy học truyền thống,giáo viên tâm điểm học sinh khách thể, quỹ đạo xung quanh.Phương pháp dạy học tiến hành lâu đời mang đến hiệu tích cực Tuy nhiên giảng dạy phương pháp dạy học truyền thống tồn đọng nhược điểm học sinh tiếp thu kiến thức theo cách thụ động, học diễn buồn tẻ thiên kiến thức lý thuyết Học sinh có điều kiện thực hành, chủ động tìm tịi nên khó nhớ lâu áp dụng thực tế 3.1.1 Phương pháp thuyết trình Phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học mà phương tiện dùng để thực lời nói sinh động giáo viên Phương pháp thuyết trình sử dụng chủ yếu để trình bày kiến thức mới, sử dụng việc làm mẫu hệ thống hố kiến thức ơn tập chương, phần Phương pháp thuyết trình có ưu điểm thời gian ngắn, GV trình bày khối lượng lớn nội dung, chủ động thời gian kế hoạch tồn lớp Nếu thuyết trình GV lập luận gọn gàng, chặt chẽ, diễn đạt có hệ thống HS học tập rèn luyện mặt Tuy nhiên, phương pháp thuyết trình có mặt hạn chế như: HS phải tiếp thu kiến thức cách thụ động dùng lời nói.Nếu lời nói đơn điệu, HS dễ bị mệt Chỉ địi hỏi trình nhận thức thụ động HS nên khơng giúp trị phát triển ngơn ngữ nói HS nghe Chính vậy, bậc Tiểu học GV nên hạn chế sử dụng phương pháp Khi cần thiết, nên sử dụng với mức độ vừa phải : nhịp điệu chậm, phần tài liệu thuyết trình ngắn chiếm khoảng thời gian ngắn tiết học Ví dụ, dạy tiết tập đọc, trước vào GV sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu, dẫn dắt Với tiết tập đọc:Anh hùng biển cả- sách Cánh Diều, để giới thiệu bài, trước hết hỏi HS hiểu biết thân cá heo HS trả lời theo hiểu biết thân Sau đó, GV giới thiệu: cá heo số loài động vật thơng minh thân thiện Cá heo lồi động vật có vú, sinh ni sữa Cá heo có khả hiểu ngơn ngữ, hành vi đơn giản người,… Khi thuyết trình, GV sử dụng tranh, ảnh minh họa video để học sinh hứng thú ý Ngồi GV cịn sử dụng phương pháp để giúp HS hiểu nghĩa số từ ngữ phần luyện đọc từ ngữ Khi dạy tiếtTự nhiên xã hội - sách Cánh diều - An toàn đườngsau HS số biển báo đèn tín hiệu giao thơng hình, GV sử dụng phương pháp thuyết trình để giới thiệu thêm, cung cấp thêm cho HS số loại biển báo giao thông khác có kèm hình ảnh Việc giúp HS có thêm hiểu biết, hiểu loại biển báo giao thông 8 3.1.2 Phương pháp giảng giải - minh hoạ Phương pháp giảng giải minh hoạ phương pháp dùng lời nói để giải thích tài liệu, kiến thức có sẵn, kết hợp với việc dùng phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích từ giúp HS hiểu nội dung học Phương pháp kết hợp cụ thể trừu tượng nên có ưu phương pháp thuyết trình việc gây hứng thú học tập, việc giúp HS hiểu, nhớ kiến thức Trong dạy học, sử dụng phương pháp GV cần lưu ý lớp thành phần minh hoạ phải chiếm tỉ trọng lớn Tuy nhiên phương pháp nhằm thông báo kiến thức có sẵn cho HS Vì vậy, HS bị đặt tình trạng thụ động, chưa phát huy tính tích cực nhận thức em Ví dụ tiết Toán - sách Cánh Diều - Làm quen với phép cộng, dấu cộngđể hình thành kiến thức phép cộng, GV đưa tình có thao tác gộp que tính tay phải với que tính tay trái Gộp lại hai tay yêu cầu HS đếm xem có tất que tính Sau giáo viên dùng chấm tròn để diễn tả thao tác vừa thực que tính giới thiệu phép cộng (với nghĩa gộp), dấu cộng (+) Ở tiết bài, GV sử dụng que tính thao tác: lấy que tính, lấy thêm que tính Đếm xem có tất que tính? GV dùng chấm tròn để diễn tả thao tác que tính giới thiệu phép cộng (với nghĩa thêm) Từ việc giảng giải minh họa trên, HS nhận biết ý nghĩa phép cộng với nghĩa gộp lại nghĩa thêm Hình thành cho HS khái quát ban đầu phép cộng, giúp HS nắm chất phép cộng, ghi nhớ kiến thức Trong tiết thực hành, luyện tập, ôn tập, phương pháp thường dùng phát vấn đề mà dùng phương pháp dạy học khác không hiệu Khi học sinh không hiểu rõ kiến thức hiểu chưa đầy đủ giáo viên nên sử dụng phương pháp 3.1.3 Phương pháp gợi mở vấn đáp Phương pháp gợi mở vấn đáp phương pháp dạy học mà GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để em tự tìm kiến thức phải học Phương pháp vấn đáp phương pháp đưa câu hỏi thích hợp cho HS trả lời để đến kết luận cần thiết Thường người ta sử dụng phương pháp vấn đáp để tiến hành gợi mở Phương pháp gợi mở vấn đáp tương đối thích hợp dạy học tiểu học Nó làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động; kích thích hứng thú học tập lịng tự tin HS; rèn luyện cho em lực diễn đạt hiểu biết ngơnngữ; làm cho em thu nhận kiến thức nhanh chóng, chắn Khi dạy tiết Tốn - sách Cánh Diều - bài: Phép trừ phạm vi (tiếp theo)dựa vào phương tiện trực quan (Các thẻ phép tính) qua thao tác tìm kết phép tính, GV phối hợp thao tác HS xếp thẻ thành bảng cộng + = 2; + = 3, làm để biết phép tính tiếp theo? (HS nói lấy số cộng với 1) tương tự GV tiếp tục gợi mở để giúp HS hoàn thành bảng cộng phạm vi Sau hoàn thành, GV sử dụng câu hỏi để giúp HS nhận đặc điểm phép cộng dịng cột Từ nhớ Bảng cộng nhanh 3.2 Biện pháp 2:Vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học tồn lớp, dạy học nhóm dạy học cá thể hình thức dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, không giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học tồn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hố “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác Ví dụ: Ở tiết học vần- môn Tiếng Việt - sách Cánh Diềukhi dạy dạy vần việc sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề để cá nhân HS tự phát vần có phần làm quen, hoạt động Mở rộng vốn từ GV sử dụng kết hợp hình thức làm việc nhóm trị chơi để HS chia sẻ ý kiến thân với bạn - Khi chia nhóm, chia nhóm theo nhiều hình thức: + Nhóm cố định: Học sinh quay lại với bàn tạo thành nhóm + Chia nhóm theo ngẫu nhiên: Điểm số theo thứ tự, thực học sinh có hội học hỏi, giao lưu với bạn lớp + Chia nhóm với lực học sinh: Chia nhóm theo đối tượng, trình độ, nhận thức em + Chia nhóm theo sở thích: Những em có chung sở thích tự động tạo thành nhóm 10 + Chia nhóm theo tháng sinh: Các em tháng sinh tạo thành nhóm + Mỗi lần hoạt động nhóm tơi cho thay đổi nhóm trưởng thư ký, tất em tham gia Ngồi kết hợp PPDH theo lối kiến tạo: Dạy học theo quan điểm thuyết kiến tạo nghĩa GV hướng dẫn để HS tự khám phá tri thức, thực nhiệm vụ học tập, từ kiến tạo tri thức cho thân Vì vậy, kiểu dạy học như: dạy học khám phá, dạy học họp tác, dạy học giải vấn đề, coi PPDH vận dụng quan điểm lí thuyết kiến tạo Trong dạy học, HS khuyến khích sử dụng phương pháp riêng họ để kiến tạo tri thức chấp nhận lối tư người khác Như vậy, tri thức kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp nhận cách thụ động từ mơi trường bên ngồi Trong môi trường học tập kiến tạo, HS học nhiều thực hút vào việc học, thay lắng nghe thụ động Thuyết kiến tạo coi trọng vai trị chủ động tích cực HS trình học tập để tạo nên tri thức cho thân, đặc biệt tư HS dần trở nên trừu tượng phát triển hơn, HS thúc đẩy để hoạt động tiến trình học tập Vai trị trung tâm q trình dạy học chuyển từ GV sang HS, GV đóng vai trị người cố vấn, dàn xếp, nhắc nhở giúp HS phát triển, đánh giá hiểu biết việc học Ví dụ, dạy tiết Tự nhiên xã hội- Sách Cánh Diều - Cây xanh quanh em hoạt động:Tìm hiểu số phận bên ngồi GV chonhóm HS thảo luận vẽ hồn chỉnh HS trình bày: + Nhóm em vẽ gì? + Cây có phận nào? + Tại nhóm em lại vẽ thế? + Tại nhóm em nghĩ lại có rễ trơng vậy? HS quan sát theo nhóm xồi cỏ mà rễ che kín trả lời câu hỏi sau: Đoán xem rễ trơng nào? Tại nhóm em lại nghĩ vậy? Trình bày dự đốn HS thực hành quan sát rễ trả lời câu hỏi liên quan phiếu Nhóm HS trình bày kết thực hành HS trả lời câu hỏi bạn đặt HS trả lời câu hỏi GV Khả trình bày, phân tích HS phát triển HS tự tin, mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân Dạy học theo mơ hình chứa đựng thay đổi quan điểm dạy học phải ý tới tri thức kĩ có HS, tiền đề để tổ chức dạy học kiến thức Việc kết hợp đa dạng nhiều phương pháp dạy học mang lại hiệu cao tiết học HS vừa nắm kiến thức bài, vừa có hứng thú với học, u thích mơn học, vừa phát huy tính tích cực sáng tạo 11 3.3 Biện pháp 3: Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm Học qua trải nghiệm trình học diễn cách tự nhiên người Học qua trải nghiệm trình học thơng qua việc xem xét, phân tích việc người trải qua, chứng kiến, nghe thấy, đọc được, xem được, để tự rút kinh nghiệm, học cho áp dụng học để ứng xử hợp lí, hiệu hơn, góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai Ví dụ: Khi dạy “Em tự giác làm việc mình” môn Đạo đức Sách Cánh Diều - GV cho HS trải nghiệm với tình giả định lớp học: xếp sách vở, đồ dùng học tập gọn gàng, ngăn nắp; tự gấp chăn; vệ sinh lớp học,….hướng dẫn HS thao tác phù hợp, nhanh gọn Sau hỏi: + Em cảm thấy tự giác làm việc mình? + Em nên làm việc nào? + Vì nên tự giác làm việc mình? Sau rút việc cần làmHS rèn kĩ năng,đưa kiến thứcvào tình thực sống Đối với môn Tự nhiên xã hội - Sách Cánh diều - bài: Giữ an toàn cho thể hoạt động Thực hành bảo vệ an toàn cho thân, sau tìm hiểu bước giữ an tồn cho thân GV cho HS thực hành đóng vai xử lí tình như: Trên đường bị người lạ rủ rê, lơi kéo, có hành vi gây hại cho thân; Nhìn thấy người lạ cố bắt cóc, làm hại thân hay bạn bè,… Phương pháp dạy học thể rõ qua môn Hoạt động trải nghiệm - Sách Cánh Diều Ở Ngày Tết quê em: Hoạt động Tìm hiểu ngày Tết quê em:các nhóm chia sẻ, thảo luận với nhóm kể cho bạn nghe hiểu biết ngày Tết, giới thiệu với bạn loại bánh, kẹo, loại quả, loại cây, hoa (chuẩn bị sẵn vật thật, tranh ảnh) HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu đồ vật chuẩn bị Các nhóm hoạt động sơi nổi, hào hứng Hoạt động Tập trang trí cho ngày TếtHS sử dụng chuẩn bị sẵn hoạt động trước sau trải nghiệm làm số hoạt động thường có ngày Tết như: + Nhóm 1: Bày mâm ngũ quả: HS sử dụng loại chuẩn bị, lựa chọn xếp để bày mâm ngũ quảđẹp + Nhóm 2: Bày khay bánh kẹo: nhóm chia bày loại bánh kẹo vào khay để tiếp khách vào dịp Tết 12 + Nhóm 3:Trang trí đào: HS sử dụng hoa đào (giấy, vải) chuẩn bị sẵn, sau gắn lên cành đào tiếp tục trang trí dây kim tuyến, móc treo, … + Nhóm 4: Viết câu đối, thiệp lời chúc: HS chọn tự tay viết câu: Chúc mừng năm – Vạn ý bút lông lên giấy đỏ Trang trí viết lời chúc Tết vào thiệp Qua học, trải nghiệm HS vô hào hứng, sôi nổi, tự tin mạnh dạn xây dựng ghi nhớ kiến thức cách hiệu Học qua trải nghiệm cách học có hiệu lí thú, giúp cho người học hưng phấn cảm thấy trình học tập nhẹ nhàng Trong dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm, GV người điều hành, dẫn dắt HS qua hoạt động học tập theo bước chu trinh học qua trải nghiệm để em biến trải nghiệm thành kinh nghiệm hữu ích cho thân sau tiết học sống ngày Tuy nhiên để có tiết học đạt hiệu cao cần có chuẩn bị kĩ lưỡng GV, người GV biết thiết kế hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động linh hoạt, phù hợp Ngoài cần có chuẩn bị HS, phối hợp phụ huynh HS 3.4 Biện pháp Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường tiểu học bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Tơi ln tìm tịi học hỏi để sử dụng công nghệ thông tin vào học để gây hứng thú học tập cho HS Thứ nhất, môn học thường sử dụng giảng điện tử, sách điện tử, video, hình ảnh thật, tiếng động, âm nhạc để minh họa nội dụng có liên quan đến mà em khó quan sát đến thực tế Phân mơn tập viết: để HS quan sát rõ cách viết chữ, nét nối GV sử dụng video viết chữ Sách giáo khoa điện tử Phân môn kể chuyện: sử dụng video kể chuyện có hình làm tăng ý, hứng thú nhớ lâu học sinh.Môn Tự nhiên xã hội - sách Cánh Diều - bài: Cơ thể em, bài: Giữ an toàn cho thể, GV sử dụng video để học sinh nhận biết vùng riêng tư trai gái; nhấn mạnh cho HS việc bảo vệ vùng riêng tư thể, hay thực hành bảo vệ an toàn cho thân 13 Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), sử dụng trang web tổ chức cho HS ôn luyện kiểm tranhư olm, vioedu,… Thứ hai, việc sử dụng đồ dùng trực quan cần thiết để nâng cao tính tích cực, chủ động sáng tạo HS HS lớp 1, năm trẻ tới trường nên nhiều bỡ ngỡ Đặc biệt tư trẻ lớp tư trực quan cụ thể, kiểu tư hình thành trình vui chơi Ở tuổi em dễ xúc cảm, thích đẹp, lạ đồ dùng trực quan sinh động góp phần việc hình thành kiến thức giáo dục Ở mơn Tốn, dạy bài: “ Các số 1, 2, 3” GV trị cần có nhóm có 1, 2, đồ vật loại Chẳng hạn: bơng hoa, hình vng, bướm, hình trịn, … (trong đồ dùng) Giáo viên cần giới thiệu số 1( 2, 3) Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy quan sát nhóm có phần tử(từ cụ thể đến trừu tượng, khái quát), chẳng hạn: thẻ có chim, thẻ vẽ chấm tròn, que tính, hình tam giác, Mỗi lần cho học sinh quan sát nhóm đồ vật, học sinh nêu, chẳng hạn: học sinh vào tranh nói: “ Có chim, có chấm trịn, có hình tam giác, ” Ở bài: Phép cộng, trừ phạm vi 6, phạm vi 10 (tiếp theo) Để hình thành bảng trừ, bảng cộng phạm vi 6, phạm vi 10 GV chuẩn bị thẻ phép tính, chia học sinh thành nhóm điền kết phép tính Sau HS gắn (xếp) phép tính theo quy luật định để dần hình thành bảng cộng, bảng trừ Hay bài: Khối hộp chữ nhật, khối lập phương HS sử dụng khối hình để xếp thành hình u thích GV khuyến khích HS suy nghĩ xếp nhiều hình, HS thỏa sức sáng tạo Thứ ba,sử dụng trò chơi học tập hoạt động tạo hứng thú, trì tốt ý em vào học, giảm tính chất căng thẳng học Trong thực tế sử dụng trị chơi để hình thành kiến thức, kỹ củng cố kiến thức, kĩ học Vì tơi ln tìm tịi trị chơi để em vừa học vừa chơi lại đem lại hiệu học tập Khi sử dụng trò chơi học tập, mục tiêu nội dung trò chơi phục vụ cho kiến thức kĩ trọng tâm học mang đầy đủ tính chất trị chơi: Có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú học sinh cá nhân Tôi thường tổ chức trị chơi sau: Giải tốn nhanh, đố vui, bắn tên, truyền điện gà đẻ trứng, ong tìm hoa, thi điền nhanh kết cá nhân, nhóm, tổ sau chơi có đội thắng cuộc, giáo viên nhận xét- tuyên dương 14 Khi tổ chức trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí, không gây nhàm chán cho học sinh Trong tiết học vần học dấu thanh, chọn trị chơi “Dấu thanh” để giúp HS phân biệt dấu cách xác Ví dụ: Quy định dấu huyền HS giơ tay phải (như chào cờ); Dấu sắc HS giơ tay bên trái; Dấu hỏi HS dùng tay phải giơ móc giống cách viết dấu hỏi; Dấu ngã dùng bàn tay úp ngược vào nhau; Các dấu HS giơ tay lên cao biểu thị viết chúng nằm đầu chữ Còn dấu nặng HS nắm lại để Trò chơi vừa tạo cho HS hứng thú, yêu thích học Tiếng Việt, vừa củng cố kiến thức dấu cách viết dấu Khi dạy tiết học vần bài30: u – phần mở rộng vốn từ, thay cho HS chia sẻ nhóm, tơi sử dụng trò chơi “Ai nhanh đúng” cách dùng cánh hoa có ghi từ ngữ phần mở rộng vốn từ, nhị hoa ghi u, HS suy nghĩ xếp cánh hoa vào nhị hoa cho phù hợp Hoặc sử dụng trị chơi tìm tiếng chứa vần trị chơi:Đồn tàu Đối với mơn Tốn: GV sử dụng trị chơi tìm kết thích hợp cách sử dụng mảnh ghép ghép lại thành bút chì để phép tính đúng, hay trị chơi Cánh diều ước mơ, trả lời kết phép tính cánh diều bay lên bầu trời Việc sử dụng đồ dùng trực quan, hình minh họa hay trị chơi để dạy học gây hứng thú, “xóa tan” nhàm chán, nặng nề tiết học Tuy nhiên cần cân nhắc kĩ lưỡng Cần phải vào đối tượng học sinh cụ thể để lựa chọn nội dung phương pháp dạy học cho hỗ trợ học sinh đạt mục tiêu học Đối với hình minh hoạ đồ dùng dạy học lớp Một, giáo viên phải sử dụng mức, không coi nhẹ phải tránh “ lạm dụng” Vì giáo viên nên tìm hiểu kĩ, cân nhắc sử dụng hình minh hoạ, đồ dùng dạy học dạng bài, giai đoạn học tập Kết Sau sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học trên, tơi nhận thấy: học sinh học tập cách tích cực, tự giác, độc lập sáng tạo Đặc biệt giúp phong trào thi đua học tập lớp trở nên sôi hơn.Trong lớp nhiều em rụt rè hăng hái phát biểu xây dựng bài, lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức nhanh, em thích đến trường, thích học hỏi, từ phát huy lực, khả sư phạm người giáo viên 15 PHẦN III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khi đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, tiết dạy giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chun mơn người thầy tăng lên nhờ linh hoạt, kết hợp phương pháp, hình thức Khi giáo viên biết đổi phương pháp, hình thứctổ chức dạy học, học sinh học không bị học Học sinh chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm khơng từ giáo viên mà cịn từ bạn lớp Học sinh hạnh phúc học, sáng tạo, thể hiện, làm Nhờ học theo hướng tích cực mà học sinh ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên gấp 3-4 lần so với cách học thụ động chiều Thể cụ thể qua bảng: TS H S 41 Cuối kì I Tốt Đạt Nội dung đánh giá SL TL SL TL Nănglự - Tự chủ tự 17 41, 24 58,5 c chung học - Giao tiếp 15 36, 26 63,4 hợp tác - Giải 12 29, 29 70,7 vấn đề sáng tạo Năng - Ngôn ngữ 17 41, 24 58,5 lực đặc - Tính tốn 19 46, 22 53,7 thù - Khoa học 15 36, 26 63,4 - Thẩm mĩ 14 34, 27 65,9 - Thể chất 16 39 25 61 Khuyến nghị Giữa học kì II Tốt Đạt SL TL SL TL 31 75, 10 24,4 25 61 16 39 20 48, 21 51,2 23 56 18 44 26 63, 58, 48, 48, 15 36,6 17 41,5 21 51,2 21 51,2 24 20 20 16 - Nhà trường thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học Tăng cường tổ chức giao lưu học hỏi giáo viên trường trường bạn Tổ khối quan tâm bồi dưỡng giáo viên - Đối với giáo viên: Phải gần gũi, yêu thương học sinh, khuyến khích tinh thần học hỏi em cách kịp thời, tạo hội cho học sinh học hỏi, tự tìm tòi tri thức Phối hợp với cha mẹ học sinh để giúp em cởi mở, tích cgur động học tập - Đối với cha mẹ học sinh: Cần quan tâm đến việc học tập em Kết hợp với nhà trường giáo viên chủ nhiệm để giáo dục em, nâng cao chất lượng giáo dục Trên biện pháp “ Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho học sinh lớp 1”bản thân thực q trình giảng dạy Tơi mong góp ý từ quý đồng nghiệp cấp lãnh đạo để tơi có phương pháp giảng dạy tốt hơn, nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Thanh trì, ngày tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan nội dung SKKN thân, không chép người khác Nếu vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người viết XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Chử Thị Phương Thảo