1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 11 laichau

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH LAI CHÂU ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MƠN: SINH HỌC LỚP 11 (Đề có 02 trang, gồm 10 câu) Câu (2,0 điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHỐNG a) Mạch gỗ có cấu tạo phù hợp với chức vận chuyển nước từ rễ lên thân, nào? b) Các phân tử nước từ mạch gỗ thoát ngồi qua khí khổng trải qua giai đoạn nào? c) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống trao đổi nitơ Câu 2.(2,0 điểm) QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Trong quang hợp thực vật C3, tính số lượng ATP NADPH cần thiết cho việc hình thành phân tử Glucôzơ theo hai cách sau: a) Sử dụng PSI PSII b) Sử dụng sơ đồ cố định CO2 Câu 3.(2,0 điểm).SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN, CẢM ỨNG, SINH SẢN Ở THỰC VẬT+ THỰC HÀNH a) Hãy xếp vận động cụ thể sau vào hình thức vận động Hình thức vận động Loại vận động cụ thể Hướng tiếp xúc a) Cây ngủ (lá cụp lại vào buôi tối) Cảm ứng sáng b) Tua họ đậu vòng theo cọc Hướng sáng c) Lá xấu hổ cụp lại va chạm Cảm ứng tiếp xúc d) Hoa hướng dương hướng phía mặt trời Hướng trọng lực e) Rễ hướng xuống đất, hướng lên trời b) Một nhóm học sinh thiết kế hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm Để cốc Phenol cạnh chậu cây, sau úp chng thủy tinh lên cốc Phenol chậu Tiến hành thí nghiệm Sau thời gian, nhận thấy màu dung dịch Phenol cốc biến đổi Thí nghiệm Đặt cốc Phenol chng thủy tinh với cốc chứa Ca(OH)2 đậm đặc Sau thời gian, lấy cốc chứa Ca(OH)2 khỏi chuông, đồng thời đưa chậu vào chuông tiến hành thí nghiệm Sau thời gian, quan sát thấy màu dung dịch Phenol cốc biến đổi Hãy cho biết : - Tên thí nghiệm - Trong thí nghiệm 1, màu dung dịch Phenol thay đổi nào? Giải thích? - Thí nghiệm 1, sử dụng chậu nhóm thực vật tốt khơng nên sử dụng nhóm thực vật nào? Vì sao? - Mục đích hai thí nghiệm gì? Câu 4.(2,0 điểm) CƠ CHẾ DI TRUYỀN - BIẾN DỊ a) Diễn biến giai đoạn khởi đầu tái theo trình tự enzim tham gia diễn nào? b) Phân biệt đột biến nguyên khung với đột biến dịch khung? Câu 5.(2,0 điểm) CƠ CHẾ DI TRUYỀN - BIẾN DỊ a) Dựa sở khoa học mà người ta tiến hành lai phân tử? Nêu ứng dụng thực tiễn lai phân tử? b) Hiện tượng tái đầu mút phân tử ADN nhờ enzim telomerase người có diễn biến nào? Câu 6.(2,0 điểm) TIÊU HĨA, HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Nêu chế đóng mở vịng mơn vị tác dụng việc đóng mở gì? Câu 7.(2,0 điểm) TUẦN HỒN a) Một bé gái có khuyết tật bẩm sinh ống thông động mạch chủ động mạch phổi khơng đóng số sau thay đổi giải thích? - Huyết áp tâm thu ? - Thể tích co tim? - Mạch đập? b) Tại sốt phản ứng bảo vệ thể chống lại tác nhân xâm nhập? Câu 8.(2,0 điểm) CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT a) Giá trị điện nghỉ thay đổi trường hợp sau? Giải thích? - Nồng độ ion K+ bên màng tăng - Uống thuốc làm tăng tính thấm màng ion Cl-? - Tế bào giảm tính thấm ion K+? - Kênh Na+ hỏng làm cổng Na mở? - Bơm Na – K hoạt động yếu? b) Quá trình truyền tin qua xinap ngừng trệ bị ảnh hưởng nguyên nhân chủ yếu nào? Câu 9.(2,0 điểm) BÀI TIẾT, CÂN BẰNG NỘI MÔI a) Khi lao động nặng pH máu biến đổi nào? Cơ chế trì ổn định pH máu nhờ hệ đệm máu xảy nào? b) Nêu đặc điểm khác cấu tạo thận cá xương sống nước cá xương sống nước mặn Giải thích khác Câu 10.(2,0 điểm) SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT a) Nêu tác dụng chung ostrogen progesterone sinh sản Tác động hoocmon có khác nhau? b) Quá trình phát triển bướm trải qua giai đoạn hooc mon tác động đến phát triển Người đề Ngô thị Lương (Tel: 0986079255) HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC, LỚP 11 Câu (2,0 điểm) TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHỐNG a) Mạch gỗ có cấu tạo phù hợp với chức vận chuyển nước từ rễ lên thân, nào? b) Các phân tử nước từ mạch gỗ thoát ngồi qua khí khổng trải qua giai đoạn nào? c) Chứng minh mối liên quan chặt chẽ trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống trao đổi nitơ Hướng dẫn chấm a) - Đều tế bào chết: không màng, không bào quan => ống rỗng => lực cản thấp - Thành TB Lignhin hóa bền => chịu áp suất nước - Gồm loại TB : Quản bào mạch ống; thành TB có lỗ bên => trì dịng vận chuyển ngang - TB xếp sát theo cách: lỗ bên quản bào ghép sít lỗ bên quản bào khác; lỗ bên mạch ống ghép sít lỗ bên mạch ống khác => tạo cặp lỗ => vận chuyển ngang b) giai đoạn - Đầu tiên phân tử nước từ xylem (mạch gỗ) khuếch tán vào thành TB mô xốp - Từ thành TB mô xốp phân tử nước chuyển hóa thành khuếch tán khoảng gian bào mô xốp - Từ khoảng gian bào mô xốp phân tử nước dạng ngồi qua khí khổng c) Hơ hấp giải phóng lượng dạng ATP từ chất hữu cơ, tạo hợp chất trung gian axit hữu ATP hợp chất liên quan chặt chẽ với trình hấp thụ khống nitơ, q trình sử dụng chất khống q trình biến đổi nitơ Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2.(2,0 điểm) QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP Trong quang hợp thực vật C3, tính số lượng ATP NADPH cần thiết cho việc hình thành phân tử Glucơzơ theo hai cách sau: a) Sử dụng PSI PSII b) Sử dụng sơ đồ cố định CO2 Hướng dẫn chấm Điểm a) Sử dụng PSI PSII Trong pha sáng, lần thực PSI PSII sử dụng H 2O tạo ATP 1,0 với NADPH để hình thành phân tử Glucơzơ, theo phương trình Quang hợp, phải sử dụng 12 H2O Như vậy, 12 H2O tham gia vào pha sáng tạo 18 ATP 12 NADPH, đủ để hình thành phân tử Glucơzơ b) Sử dụng sơ đồ cố định CO2 Trong Chu trình cố định CO2 (Chu trình Canvin ), để khử APG thành ALPG cần 1,0 ATP NADPH phục hồi chất nhận cần ATP hình thành 1/2 phân tử Glucơzơ Như để hình thành phân tử Glucơzơ cần 18 ATP 12 NADPH Câu 3.(2,0 điểm) SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN, CẢM ỨNG, SINH SẢN Ở THỰC VẬT+ THỰC HÀNH a) Hãy xếp vận động cụ thể sau vào hình thức vận động Hình thức vận động Loại vận động cụ thể Hướng tiếp xúc a) Cây ngủ (lá cụp lại vào buôi tối) Cảm ứng sáng b) Tua họ đậu vòng theo cọc 3 Hướng sáng Cảm ứng tiếp xúc Hướng trọng lực c) Lá xấu hổ cụp lại va chạm d) Hoa hướng dương hướng phía mặt trời e) Rễ hướng xuống đất, hướng lên trời Hướng dẫn chấm Điểm 1-b; 2-a; 3-d; 4-c; 5-e 0,5 b) Một nhóm học sinh thiết kế hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm Để cốc Phenol cạnh chậu cây, sau úp chng thủy tinh lên cốc Phenol chậu Tiến hành thí nghiệm Sau thời gian, nhận thấy màu dung dịch Phenol cốc biến đổi Thí nghiệm Đặt cốc Phenol chuông thủy tinh với cốc chứa Ca(OH)2 đậm đặc Sau thời gian, lấy cốc chứa Ca(OH)2 khỏi chuông, đồng thời đưa chậu vào chng tiến hành thí nghiệm Sau thời gian, quan sát thấy màu dung dịch Phenol cốc biến đổi Hãy cho biết : - Tên thí nghiệm - Trong thí nghiệm 1, màu dung dịch Phenol thay đổi nào? Giải thích ? - Thí nghiệm 1, sử dụng chậu nhóm thực vật tốt khơng nên sử dụng nhóm thực vật Vì ? - Mục đích hai thí nghiệm ? Hướng dẫn chấm Điểm - Tên Thí nghiệm Thí nghiệm Quang hợp; Tên Thí nghiệm Thí nghiệm 0,25 Hơ hấp - Sự chuyển màu dung dịch Phenol : Thí nghiệm Phenol chuyển từ màu vàng sang màu đỏ: Vì bắt đầu thí nghiệm, để cốc dung dịch phenol khơng khí mà khơng khí có 0,25 CO2, nên phenol có màu vàng Sau thí nghiệm Quang hợp (chiếu sáng vào chuông thủy tinh ), chuông thủy tinh cạn kiệt CO2 phenol chuyển từ màu vàng sang màu đỏ Thí nghiệm Phenol chuyển từ màu đỏ sang màu vàng: Vì bắt đầu thí nghiệm đặt cốc phenol với cốc Ca(OH)2 chuông thủy tinh Như 0,25 chng thủy tinh khơng có CO2 cốc phenol có màu đỏ Sau thí nghiệm Hơ hấp (che tối chuông thủy tinh ), chuông thủy tinh xuất CO2 phenol chuyển từ màu đỏ sang màu vàng - Thí nghiệm Sử dụng C4 tốt nhất, hấp thụ cạn kiệt CO2 chuông thủy tinh Không nên sử dụng thực vật CAM phải làm ban đêm, khó phân biệt màu 0,25 sắc Thí nghiệm Chỉ sử dụng thực vật C3 C4, không sử dụng thực vật CAM, thực 0,25 vật CAM tối hấp thụ khơng thải CO2 - Mục đích hai thí nghiệm muốn minh họa: Ánh sáng CO2 cần thiết cho 0,25 Quang hợp Hô hấp trình thải CO2 Câu 4.(2,0 điểm) CƠ CHẾ DI TRUYỀN - BIẾN DỊ a) Diễn biến giai đoạn khởi đầu tái theo trình tự enzim tham gia diễn nào? b) Phân biệt đột biến nguyên khung với đột biến dịch khung? Hướng dẫn chấm a) Phức hệ DnaA; DnaB; DnaC Gyraza Helicaza Prôtêin SSB Điểm - Nhận biết điểm chép (Ori) cách phá vỡ tạm thời liên kết hidro - Tách, xoay ADN mẹ (tháo xoắn sơ cấp) - Giải tỏa lực căng đầu chạc chép cách làm đứt tạm thời số liên kết photphođieste - Phá vỡ liên kết hiđrô tách hai mạch - Bám vào mạch tách để chúng khơng đóng xoắn trở lại tạo thuận lợi cho enzim hoạt động; 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Khái niệm Cơ chế phát sinh khả ĐB Tác nhân Hậu ĐB nguyên khung Là dạng đột biến thay cặp Nu = cặp Nu khác - Nhiều chế - Khả ĐB; Phong phú ĐB dịch khung: Là dạng đột biến hay thêm cặp Nu - Ít - Thường gây chết cao 0,25 Có tác nhân khơng có tác nhân Ít nghiệm trọng Có tác nhân 0.25 Ngiêm trọng 0,25 0,25 Câu 5.(2,0 điểm) CƠ CHẾ DI TRUYỀN - BIẾN DỊ a) Dựa sở khoa học mà người ta tiến hành lai phân tử? Nêu ứng dụng thực tiễn lai phân tử? b) Hiện tượng tái đầu mút phân tử ADN nhờ enzim telomerase người có diễn biến nào? Hướng dẫn chấm a) - Dựa vào khả biến tính hồi tính axit nuclêic nguyên tắc bắt cặp bổ sung bazơ nitơ phân tử axit nuclêic (ADN - ADN; ADN - ARN; ARN ARN) - Các ứng dụng lai phân tử + Xác định mức độ quan hệ họ hàng hai cá thể khác loài + Xác định xác vị trí gen nhiễm sắc thể + Xác định gen có exon intron + Trong công nghệ gen, dùng lai phân tử nhận biết dòng ADN tái tổ hợp mang gen mong muốn b) - Enzim telomerase chứa trình tự lặp lại liên tiếp [AAUXXX]; gắn vào đầu mút mạch ADN; sử dụng trình tự ARN xúc tác phản ứng tổng hợp kéo dài mạch ADN làm khn phía đầu 3’ + Nhiều đoạn trình tự [TTAGGG] liên tiếp tổng hợp từ đầu 3’ mạch khuôn + Dựa mạch ADN khuôn kéo dài, ADN polimerase lấp đầy Nu thiếu phần đầu mút mạch ADN chưa chép trọn vẹn Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6.(2,0 điểm) TIÊU HĨA, HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Nêu chế đóng mở co vịng mơn vị tác dụng việc đóng mở gì? Hướng dẫn chấm Điểm * Cơ chế đóng mở mơn vị: - Bình thường, mơn vị mở thức ăn có kích thước lớn thể rắn 0,25 khơng qua - Khi phần lớn thức ăn trộn với dịch vị, tạo thành dạng nhũ chấp dày 0,5 co mạnh đợt, tạo nên áp lực mở môn vị, cho phép lượng dịch nhũ chất (vài ml) xuống tá tràng - Nhũ chấp với độ axit cao, trung hịa mơi trường kiềm tá tràng => 0,5 ngun nhân gây đóng mơn vị - Đợt co bóp dày lại mở môn vị 0,25 - Trong chế đóng mở mơn vị, dịch tụy dịch mật có vai trị trì mơi trường 0,25 kiềm tá tràng * Tác dụng việc đóng mở mơn vị: Sự đóng mở mơn vị cho phép thức ăn từ 0,25 dày xuống ruột non theo đợt với lượng nhỏ→ tạo điều kiện thuận lợi có hiệu cho trình tiêu hóa hấp thụ ruột non Câu 7.(2,0 điểm) TUẦN HỒN a) Một bé gái có khuyết tật bẩm sinh ống thông động mạch chủ động mạch phổi khơng đóng số sau thay đổi giải thích? - Huyết áp tâm thu ? - Thể tích co tim ? - Mạch đập ? b) Tại sốt phản ứng bảo vệ thể chống lại tác nhân xâm nhập? Hướng dẫn chấm Điểm a) - Ống thông động mạch chủ động mạch phổi không đóng sau sinh lần tim co bóp1 lượng máu tràn sang động mạch phổi, qua phổi trở tâm nhĩ trái 0,55 Như vậy, máu tâm nhĩ trái tăng lên => Huyết áp tâm thu tăng; Thể tích co tim tăng lên 0,5 - Còn lượng máu tống vào động mạch vòng tuần hoàn lớn bị giảm lúc dãn tim, tức huyết áp tối thiểu giảm => Vậy mạch đập tăng lên vì: Huyết áp tâm thu cao – Huyết áp tâm trương thấp = Huyết áp mạch đập tăng mạnh b) - Khi bị nhiễm khuẩn => đại thực bào thực bào vi khuẩn, độc tố vi khuẩn gây 0,25 hoạt hóa đại thực bào =>đại thực bào sản sinh chất gây sốt nội sinh (pirogen - chất interleukin1) Pirogen kích thích vùng đồi tiết prostagladin E, chất kích thích trung tâm điều hòa thân nhiệt vùng đồi tăng sinh nhiệt => thân nhiệt tăng cao có tác dụng: 0,25 + Làm biến tính protein vi khuẩn, vi rút hạn chế tăng sinh chúng 0,25 + Kích thích gan tăng cương giữ sắt kẽm, yếu tố cần cho sinh sản hoạt động vi khuẩn 0,25 + Làm tăng hoạt động bạch cầu trung tính, tăng sản sinh protein; làm tăng phản ứng hóa học giúp sửa chữa nhanh mơ bị tổn thương Câu 8.(2,0 điểm) CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT a) Giá trị điện nghỉ thay đổi trường hợp sau? Giải thích? - Nồng độ ion K+ bên màng tăng - Uống thuốc làm tăng tính thấm màng ion Cl-? - Tế bào giảm tính thấm ion K+? - Kênh Na+ hỏng làm cổng Na mở? - Bơm Na – K hoạt động yếu? b) Quá trình truyền tin qua xinap ngừng trệ bị ảnh hưởng nguyên nhân chủ yếu nào? Hướng dẫn chấm Điểm a) Giá trị điện nghỉ thay đổi - Nồng độ ion K+ bên màng tăng => Giá trị điện nghỉ giảm vì: chênh lệch 0,2 nồng độ ion K+ màng giảm => K + di chuyển từ phía màng phía ngồi màng giảm=> Chênh lệch điến màng giảm - Uống thuốc làm tăng tính thấm màng ion Cl - => Giá trị điện nghỉ tăng vì: Ion Cl- di chuyển vào phía màng tăng => Điện tích phía màng 0,2 âm => Chênh lệch điến màng tăng - Tế bào giảm tính thấm ion K+=> Giá trị điện nghỉ giảm vì: K+ di chuyển phía ngồi màng giảm => phía điện tích dương => Chênh lệch điến màng giảm - Kênh Na+ hỏng làm cổng Na mở => Giá trị điện nghỉ giảm vì: Na + di chuyển vào phía màng => gây trung hồ điện tích => Chênh lệch điến màng giảm điện hoạt động - Bơm Na – K hoạt động yếu => Giá trị điện nghỉ giảm vì: ion K + bơm trả vào phía màng => K + di chuyển ngồi (do chênh lệch nồng độ ít) Chênh lệch điến màng giảm b) Những nguyên nhân chủ yếu - Thiếu Ca2+ => Làm giảm q trình giải phóng axetylcolin vào khe xinap => truyền tin giảm - Thụ thể màng sau xinap bị phong bế => không tiếp nhận chất trung gian hoá học - Đột biến gen quy định protein thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học => khơng tiếp nhận chất trung gian hố học - Tác nhân hố học làm biến tính enzim axetylcolin estetaza => axetylcolin không phân huỷ kết hợp với thụ thể làm điện hoạt động xảy liên tục => co liên tục 0,2 0,2 0,2 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9.(2,0 điểm) BÀI TIẾT, CÂN BẰNG NỘI MÔI a) Khi lao động nặng pH máu biến đổi nào? Cơ chế trì ổn định pH máu nhờ hệ đệm máu xảy nào? b) Nêu đặc điểm khác cấu tạo thận cá xương sống nước cá xương sống nước mặn Giải thích khác Hướng dẫn chấm Điểm a) - Khi lao động nặng pH máu giảm Vì lao động nặng hơ hấp tạo nhiều CO2 0,25 +  nồng độ H máu tăng  pH giảm - Khi pH máu giảm, hệ đệm hoạt động lấy H+ để trì pH ổn định + Hệ đệm bicacbonnat: Khi H+ máu tăng HCO3- lấy H+ trì pH ổn định : 0,25 H+ + HCO3- -> H2CO3 H2CO3 H2O + CO2 => phổi thải ngồi theo khí thở 0,25 + Hệ đệm phot phat HPO42- + H+  H2PO4 – 0,25 + + Hệ đệm proteinat lấy H nhờ gốc NH2 b) Cá nước Cá nước mặn SL nephron Nhiều Ít KT cầu thận Lớn Nhỏ, ko có KT nephron Lớn Nhỏ 0,75 0,25 Chiều dài ống thận Ngắn Dài - Nguyên nhân: cá xương nước phải thải nhiều nước Thận thích nghi với việc tăng tốc độ lọc, cá nước mặn thận phải thích nnghi với việc thải ước chậm, hấp thu nhiều nước Câu 10.(2,0 điểm) SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT a) Nêu tác dụng chung ostrogen progesterone sinh sản Tác động hoocmon có khác nhau? b) Quá trình phát triển bướm trải qua giai đoạn hooc mon tác động đến phát triển Hướng dẫn chấm Điểm a) * Vai trò chung progesteron ostrogen sinh sản: - Ức chế ngược lên tuyến yên vùng đồi làm giảm tiết FSH, LH 0,25 - Hình thành trì lớp niêm mạc tử cung - Có tác dụng an thai * Sự khác nhau: - Ostrogen: tiết từ buồng trứng sau mang thai tiết từ thai Tác dụng hình thành trì lớp niêm mạc tử cung mức độ thấp 0,25 Hình thành lớp niêm mạc tử cung Từ lớp niêm mạc hình thành thụ thể tiếp nhận progesteron - Progesteron: tiết từ thể vàng từ thai Có vai trị giống ostrogen hoạt tính cao Sau Ostrogen hình thành lớp niêm mạc tử cung hình thành thụ thể tiếp nhận progesterone lúc làm dày lớp niêm mạc tử cung lên chủ yếu tác động progesterone 0,25 b) Quá trình phát triển bướm trải qua giai đoạn sau: Trứng → sâu non→ nhộng→ bướm - Có thể tín hiệu từ mơi trường sống tín hiệu bên thể làm cho tế bào não sâu tăng tiết hooc môn não 0,25 - Dưới tác dụng hooc môn não, tuyến trước ngực tăng cường tiết ecđi xơn kích 0,2 thích lớp biểu bì tạo vỏ kitin lớp vỏ kitin cũ - Hooc môn Bursico làm cứng vỏ kitin hình thành 0,2 - Lớp vỏ kitin cũ bong nhờ hooc môn khác - Ecđixơn gây lột xác nhiều lần nồng độ juvenin máu cao, ngăn cản 0,2 trình biến đổi sâu thành nhộng bướm 0,2 Khi sâu lớn lên, nồng độ juvenin máu giảm dần giảm tới mức giới hạn 0,2 khơng cịn tác dụng ức chế nên ecđi xơn kích thích sâu biến thành nhộng bướm Hết

Ngày đăng: 07/11/2023, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w