1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdđp 6 ma trận, đề kt giữa kỳ1

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ma Trận Đề Kiểm Tra Giữa Kỳ 1
Trường học Trường THCS Tân Phú
Chuyên ngành Giáo dục địa phương 6
Thể loại đề kiểm tra
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Quốc Oai
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 33,14 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai Trường THCS Tân Phú MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ Môn: Giáo dục địa phương Năm học 2022 - 2023 A MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – GDĐP T T Chương/ chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Chủ đề 1: Hà Nội từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X Chủ đề 2: Di sản văn hóa vật thể tiêu biểu Hà Nội từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X Kinh đô nhà nước Văn Lang, người đứng đầu ? Mức độ cần kiểm tra đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng (TNKQ) hiểu (TL) (TL) TN TL TN TL TNKQ TL KQ KQ Tổn g % điểm 15% TN Bảo vật quốc gia, quan công nhận bảo vật quốc gia Di tích lịch sử thành Cổ Loa TN TL 85% 100 % 10 TL Tiêu chí cơng nhận bảo vật quốc gia Tỉ lệ 50% 30% 20% Số điểm B BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - GDĐP Số câu hỏi theo mức độ cần kiểm tra đánh giá TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận biết Thôn g hiểu Vận dụng Chủ đề 1: Hà Nội từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X Chủ đề 2: Di sản văn hóa vật thể tiêu biểu Hà Nội từ thời nguyên thủy đến thế kỉ X Kinh đô nhà nước Văn Lang, người đứng đầu ? Bảo vật quốc gia, quan công nhận bảo vật quốc gia Di tích lịch sử thành Cổ Loa Tiêu chí cơng nhận bảo vật quốc gia Nhận biết - Học sinh nêu kinh đô nhà nước Văn Lang người đứng đầu nhà nước Văn Lang Nhận biết - Nêu khái niệm bảo mật quốc gia - Nêu quan công nhận bảo mật quốc gia - Nêu thời gian, địa điểm tìm thấy bảo vật quốc gia Thơng hiểu Học sinh nêu nét tiêu biểu thành Cổ Loa 3TN TN TL Vận dụng - Học sinh nêu tiêu chí cơng TL Số câu/ loại câu 10 câu TNKQ câu TL câu TL Tỉ lệ % 50 30 20 Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai Trường THCS Tân Phú ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ Môn: Giáo dục địa phương Năm học 2022 - 2023 (Thời gian làm bài: 45 phút) I Trắc nghiệm (5,0 điểm): Khoanh vào đáp án đúng: Câu Qua câu chuyện Mị Châu - Trọng Thủy, em cho biết ý nghĩa quan trọng câu chuyện gì? A Tình cảm cha B Tình nghĩa vợ chồng C Bài học giữ nước D Bài học dựng nước Câu Ai người đứng đầu nhà nước Văn Lang? A Hùng Vương B Lạc Hầu C Bồ Chính D Lạc Tướng Câu Thế bảo vật quốc gia? A Là vật lưu truyền lại B Có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học C Bảo vật quốc gia vật quý quốc gia D Tất đáp án Câu Trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc, mâu thuẫn nhất? A Giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến B Giữa nhân dân ta với quyền đô hộ phương Bắc C Giữa quý tộc với quyền hộ phương Bắc D Giữa nơng dân với quý tộc phong kiến Câu 5: Trống đồng Hoàng Hạ tìm thấy đâu? A Thăng Long B Thơn Hồng Hạ C Cổ Loa D Ngọc Lũ Câu 6: Nội dung không thuộc ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40? A Mở thời kì phong kiến độc lập, tự chủ đất nước ta B Thể tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu nhân dân ta C Khẳng định vai trò người phụ nữ Việt Nam D Mở trang lịch sử dân tộc Câu Tại lại gọi thành Cổ Loa? A Vì thành có kiến trúc hình xoắn ốc B Vì thành có kiến trúc hình bậc thang C Vì thành có diện tích rộng D Tất ý Câu Ai người công nhận Bảo vật quốc gia? A Chủ tịch nước B Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia C Chủ tịch thành phố D Thủ tướng phủ Câu Vào thời kì Bắc thuộc, Hà Nội thuộc quận nào? A Quận Giao Chỉ B Quận Cửu Chân C Quận Nhật Nam D Quận Giao Châu Câu 10 Những cọc gỗ ngầm Ngô Quyền có điểm độc đáo A to nhọn B đầu cọc gỗ đẽo nhọn bịt sắt C lấy từ gỗ lim D lấy từ gỗ bạch đàn II Tự luận (5,0 điểm): Câu 1: Lập bảng niên biểu khởi nghĩa nhân dân Hà Nội thời Bắc thuộc (3đ) Câu 2: Trình bày cấu tạo ý nghĩa di tích lịch sử Thành Cổ Loa (2đ) Phịng GD&ĐT huyện Quốc Oai Trường THCS Tân Phú ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ Môn: Giáo dục địa phương Năm học 2022 - 2023 I Trắc nghiệm (tổng 10 câu, câu 0,5 điểm) 1-C 2-A 3-D 4-B 5-B 6-D 7-A 8-D 9-A 10 - B II Tự luận (5,0 điểm): Câu ĐÁP ÁN *Bảng niên biểu k/n ND Hà Nội thời kì Bắc thuộc Thờigian Têncuộckhởin ghĩa Khởinghĩa HaiBàTrưng Lãnhđạo Địađiểm TrưngTrắc, TrưngNhị Năm542 Khởinghĩa LýBí LýBí, PhạmTu Hát Mơn (Hà Nội) Mai Động - Thanh Trì (Hà Nội) Nghệ An - Hà Tĩnh Thanh Liệt - Thanh Trì (Hà Nội) Năm766 Khởinghĩa PhùngHưng PhùngHưng Năm 905-932 Cuộcđấutranhg iành quyền tựchủ họKhúc, họDương KhúcThừaD ụ DươngĐình Nghệ Năm938 Chiếnthắng BạchĐằng NgôQuyền Năm 40-43 ĐIỂM 3,0 đ Đường Lâm (Ba Vì - Sơn Tây) Tống Bình (Hà Nội) Sơng Bạch Đằng, sau định Cổ Loa Di tích lịch sử Thành Cổ Loa a/ Niên đại: - Thành xây dựng vào TK III - II TCN - Nay thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội b/ Cấu tạo thành Cổ Loa: - Gồm vòng thành khép kín (ngoại, trung, nội) - Bao quanh thành hào nước thông với nhau, nối với Đầm Cả sơng Hồng - Bên thành nội là: nơi làm việc gia đình An Dương Vương Lạc hầu, Lạc tướng c/ Ý nghĩa: Là chứng rõ nét sáng tạo, trình độ kĩ thuật văn hóa người Việt Cổ => Năm 2012, di tích thành Cổ Loa cơng nhận Di tích quốc 2,0 đ gia đặc biệt

Ngày đăng: 07/11/2023, 09:54

w