Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở việt nam

21 1 0
Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A GII THIU tài Mâu thuẫn tợng có tất lĩnh vực: tự nhiên, xà hội t ngời Trong hoạt động kinh tế, mặt trận mang tính phổ biến, chẳng hạn nh cung - cầu, tích luỹ tiêu dùng, tính kế hoạch hoá xi nghiệp, công ty tính tự phát vô phủ sản xuất hàng hoá Mâu thuẫn tồn vËt xt hiƯn ®Õn sù vËt kÕt thóc Trong vật mâu thuẫn hình thành mà nhiều mâu thuẫn, vật lúc có nhiều mặt đối lập mâu thuẫn mâu thuẫn khác lại hình thành Trong nghiệp đổi nớc ta Đảng khởi xớng lÃnh đạo đà dành đợc nhiều thắng lợi bớc đầu mang tính ®Þnh, quan träng viƯc chun nỊn kinh tÕ tõ chế quan liêu bao cấp sang chế kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.Những chuyển biến đà đạt đ ợc nhiều thành công to lớn nhng thành công tồn mâu thuẫn làm kìm hÃm phát triển công đổi Đòi hỏi phải đợc giải đợc giải thúc đẩy cho phát triển kinh tế Với mong muốn tìm hiểu thêm vấn ®Ị cđa nỊn kinh tÕ, quan ®iĨm lý ln nh vớng mắc giải pháp, quy trình xử lý vấn đề trị - xà hội có liên quan đến trình tiến hành cải cách việc chuyển kinh tế chọn Mâu thuẫn biện chứng trình xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam làm đề tài cho tiểu luận môn triết học Mác- Lê nin Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ LÊ NGọC THÔNG đà nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận B NI DUNG i CƠ Sở Lý LUậN Tất vật , tợng giới chứa đựng mặt trái ngợc Trong nguyên tử có điện tử hạt nhân, sinh vật có đồng hoá dị hoá, kinh tế thị trờng có cung cầu,hàng tiền mặt trái ng mặt trái ng ợc phép biện chứng vật gọi mặt đối lập: em chia làm phần +Mâu thuẫn tợng khách quan phổ biến +Sự thống đấu tranh mặt đối lập +Sự chuyển hoá mặt đối lập 1 Mâu thuẫn tợng khách quan phổ biến Đối lập với quan điểm triết học cũ , phép biện chứng vật khẳng định tất vật, tợng tồn thực khách quan chứa đựng mâu thuẫn hình thành phát triển mâu thuẫn cấu trúc tự thân vốn có bên vật ,hiện tợng quy định Mâu thuẫn tồn không phụ thuộc vào tợng siêu nhiên nào, kể ý chí ngời Mỗi vật, tợng tồn thể thèng nhÊt c¸c khuynh híng, c¸c thc tÝnh ph¸t triĨn ngợc chiều nhau, đối lập Sự liên hệ, tác động qua lại, đấu tranh chuyển hoá, trừ phủ định lẫn nhau, tạo thành động lực bên trình vận động phát triển khách quan thân vật tợng Mâu thuẫn tợng có tất lĩnh vực: tự nhiên, xà hội t ngời Khoa học tự nhiên đại chứng minh giới vi mô thống thực thể có điện tích trái dấu, hạt trờng, hạt phản hạt Trong sinh học có hấp thụ tiết, di truyền biến dị Xà hội loài ngời có mâu thuẫn phức tạp hơn, mâu thuẫn lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thợng tầng; giai cấp đối kháng chủ nô nô lệ, nông dân địa chủ, t sản vô sản Hoạt động kinh tế mâu thuẫn mang tính phổ biến, chẳng hạn nh cung cầu, tích luỹ tiêu dùng, tính kế hoạch hoá xí nghiệp, mặt trái ngTrong t ngời có mâu thuẫn nh chân lý sai lầm, mặt trái ng Mâu thuẫn tồn từ vật xuất vật kết thúc Trong vật, mâu thuẫn hình thành có mà có nhiều mâu thuẫn, vật lúc có nhiều mặt đối lập Mâu thuẫn mâu thuẫn khác hình thành Ăngghen nói vận động đơn giản vật chất mâu thuẫn Vật chất tồn hình thức vận động cao hơn, mâu thuẫn rõ nét Nó gắn liền với vật, xuyên suốt trình phát sinh phát triển diệt vong vật Đó thuộc tính khách quan phổ biến mâu thuẫn 2 Sự đấu tranh mặt đối lập mét thĨ thèng nhÊt: Trong phÐp biƯn chøng vËt, khái niệm mặt đối lập khái quát thuộc tính, khuynh hớng ngợc chiều tồn vật tợng, tạo nên vật, tợng Do cần phân biệt hai mặt đối lập thành mâu thuẫn Bởi vật tợng khách quan không tồn hai mặt đối lập Trong thời điểm tồn nhiều mặt đỗi lập Chỉ có mặt đối lập tồn thống vËt nh mét chØnh thĨ, nhng cã khuynh híng ph¸t triển ngợc chiều nhau, phủ định chuyển hoá lẫn nhau(sự chuỷen hoá trở thành nguồn gốc động lực, đồng thời quy định chất khuynh hớng phát triển vật) có hai mặt đối lập nh gọi hai mặt đối lập mâu thuẫn Thống hai mặt đối lập đợc hiểu chúng đứng cạnh mà nơng tựa vào nhau, tạo phù hợp cân nh liên hệ phụ thuộc, quy định ràng buộc lẫn Sự thống đặc điểm riêng có thân vật tạo nên Ví dụ: Lực lợng sản xuất- quan hệ sản xuất phơng thức sản xuất Khi lực lợng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất phát triển Hai điểu kiện điểu kiện tiền đề cho phát triển phơng thức sản xuất Nhng quan hệ lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất phải thoả mÃn số yêu cầu sau - Thứ nhất: Đó phải khái niệm chung đợc khái quát từ mặt phù hợp khác phản ánh đợc chất phù hợp lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất - Thứ hai: Đó phải khái niệm động phản ánh đ ợc trạng thái biến đổi thờng xuyên vận động, phát triển quan hệ quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất - Thứ ba: Đó phải khái niệm có ý nghĩa thực tiễn Ngoài ý nghĩa nhận thực, khái niệm phù hợp quan hệ sản xuất lực lợng sản xuất đợc coi thoả đáng phải có tác dụng định hớng, đạo cho việc xây dựng quan hệ sản xuất, cho quan hệ sản xuất có khả phù hợp cao với lực lợng sản xuất Tuy nhiên, khái niệm thống mang tính tợng đối Bản thân nội dung khái niệm đà nói lên tính chất tơng đối nó: thống đối lập, thống ®· bao hµm vµ chøa ®ùng nã sù ®èi lập Đấu tranh mặt đối lập: Sự đấu tranh mặt đối lập đợc chia thành nhiểu giai đoạn Thông thờng, xuất hiện, hai mặt ®èi lËp cha thĨ hiƯn râ xung kh¾c gay g¾t ngời ta gọi giai đoạn khác Tất nhiên khác đợc coi mâu thuẫn, có khác tồn vật nhng liên hệ hữu với nhau, phát triển ngợc chiều nhau, tạo thành động lực bên phát triển hai mặt đối lập hình thành bớc đầu mâu thuẫn Khi hai mặt đối lập mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt, biến thành độc lập, vật cũ vật hình thành Sau giải đợc mâu thuẫn thống hai mặt ®èi lËp míi, hai mỈt ®èi lËp míi ®Êu tranh chuyển hoá thành mâu thuẫn Mâu thuẫn đợc giải quyết, sù vËt míi xt hiƯn Cø nh thÕ, ®Êu tranh mặt đối lập làm cho vật biến đổi không ngừng từ thấp lên cao Chính vậy, Lênin khẳng định phát triển đấu tranh mặt đối lập Khi bàn mối quan hệ thống đấu tranh mặt đối lập, Lênin rằng: thống điều kiện để vật tồn với ý nghĩa nó- nhờ có thống mặt đối lập mà nhận biết đợc vật, tợng tồn giới khách quan Song thân thống tơng đối tạm thời Chuyển hoá mặt đối lập: Không phải đấu tranh mặt đối lập dẫn đến chuyển hoá chúng Chỉ có đấu tranh mặt đối lập phát triển đến trình độ định, hội đủ điểu kiện cần thiết dẫn đến chuyển hoá chúng, trừ phủ định lẫn Trong giới tự nhiên, chuyển hoá mặt đối lập thờng diễn cách tự phát, xà hội, chuyển hoá mặt đối lập thiết phải thông qua hoạt động có ý thức ngời Mâu thuẫn chuyển hoá theo hai phơng thức: + Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập chuyển hoá thành mặt đối lập nhng trình độ cao h¬n xÐt vỊ ph¬ng diƯn chÊt cđa sù vËt VÝ dụ: Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất xà hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá lẫn để hình thành quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất t chủ nghĩa lực lợng sản xuất trình độ cao + Phơng thức thứ hai: Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn để thành hai mặt đối lập hoµn toµn VÝ dơ: NỊn kinh tÕ ViƯt Nam chun từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa Sự đấu tranh chuyển hoá mặt đối lập điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn tợng khách quan, phổ biến giới Mâu thuẫn đợc giải quyết, vật vật hình thành Sự vật lại nảy sinh mặt đối lập mâu thuẫn Các mặt đối lập lại đấu tranh chuyển hoá phủ định lẫn để tạo thành vật nh mà vật, tợng giới khách quan thờng xuyên biến đổi không ngừng Vì vậy, mâu thuẫn nguồn gốc động lực trình phát triển ii THựC TRạNG Và NHữNG MÂU THUẫN TRONG NềN KINH Tế HàNG HOá NHIềU THàNH PHầN VIệT NAM Thực trạng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam 1.1 Trình độ phát triển kinh tế thị trờng nớc ta giai đoạn sơ khai Đó nguyên nhân: Cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ thấp, bên cạnh số lĩnh vực, số sở kinh tế đà đợc trang bị kỹ thuật công nghệ đại, nhiều ngành kinh tế, máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu Theo UNDP, Việt Nam trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 giới, thiết bị máy móc lạc hËu 2-3 thÕ hÖ (cã lÜnh vùc 4-5 thÕ hÖ) Lao động thủ công chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động xà hội Do đó, suất, chất lợng, hiệu sản xuất nớc ta thấp so với khu vực giới (năng st lao ®éng cđa n íc ta chØ b»ng 30% mức trung bình giới) Kết cấu hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc mặt trái ng lạc hậu, phát triển (mật độ đ ờng giao thông /km 1% với mức trung bình giới; tốc độ truyền thông trung bình nớc chậm giới 30 lần) Hệ thống giao thông phát triển làm cho địa phơng, vùng bị chia cắt, tách biệt Do làm cho nhiều tiềm địa phơng chuyên môn hoá sản xuất để phát huy mạnh Do sở vật chất kỹ thuật trình độ thấp làm cho phân công lao động phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế chËm NỊn kinh tÕ níc ta cha tho¸t khái nỊn kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ Nông nghiệp sử dụng khoảng 70% lực lợng lao động, nhng sản xuất khoảng 26% GDP, ngành kinh tế công nghệ cao chiếm tỷ trọng thấp Khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trờng nớc, nh thị trờng nớc yếu Do sở vật chất - kỹ thuật công nghệ lạc hậu, nên suất lao động thấp, khối l ợng hàng hoá nhỏ bé, chủng loại hàng hoá nghèo nàn, chất l ợng hàng hoá thấp, giá cao khả cạnh tranh yếu 1.2 Thị trờng dân tộc thống trình hình thành nhng cha đồng Do giao thông vân tải phát triển nên ch a lôi đợc tất vùng nớc vào mạng lới lu thông hàng hoá thống Thị trờng hàng hoá - dịch vụ đà hình thành nhng hạn hẹp nhiều tợng tiêu cực (hàng giả, hàng nhập lậu, hàng nhái nhÃn hiệu làm rối loạn thị trờng) Thị trờng hàng hoá sức lao động manh nha, số trung tâm giới thiệu việc làm xuất lao động xuất nh ng đà nảy sinh tợng khủng hoảng Thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn đà có nhiều tiến nhng nhiều trắc trở, nh nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp t nhân thiếu vốn nhng không vay đợc vớng mắc thủ tục, nhiều ngân hàng thơng mại huy động đợc tiền gửi mà cho vay để ứ đọng két d nợ hạn nhiều ngân hàng th ơng mại đà đến mức báo động Thị trờng chứng khoán đời nhng cha có nhiều hàng hoá để mua bán míi cã rÊt Ýt doanh nghiƯp ®đ ®IỊu kiƯn tham gia thị tr ờng 1.3 Nhiều thành phần kinh tÕ tham gia thÞ tr êng: vËy níc ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hoá tồn tại, đan xen nhau, sản xuất hàng hoá nhỏ phân tán phổ biến 1.4 Sự hình thành thị trờng nớc gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trờng khu vực giới, hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tÕ - kü tht cđa n íc ta thÊp xa so với hầu hết nớc khác Toàn cầu hoá khu vực hoávề kinh tế đặt chung cho n ớc nh nớc ta nói riêng thách thức gay gắt nh ng xu tất yếu khách quan nên không đặt vấn đề tham gia hay không tham gia mà đặt vấn đề: tìm cách xử với xu h ớng nh nào? phải chủ động hội nhập, chuẩn bị tốt để chủ động tham gia vào khu vực hoá toàn cầu hoá, tìm mạnh t ơng đối nớc ta, thực đa phơng hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại, tận dụng ngoại lực để phát huy nội lực, nhằm thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân, định hớng lên chủ nghĩa xà hội 1.5 Quản lý nhà nớc kinh tế - xà hội yếu Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta nhận định vấn đề nh sau: Hệ thống luật pháp, chế sách cha đồng quán, thực cha nghiêm công tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá, quy hoạch xây dựng, quản lý đất đai nhiều yếu kém; thủ tục hành mặt trái ng đổi chậm Th ơng nghiệp nhà nớc bỏ trống số trận địa quan trọng, cha phát huy tốt vai trò chủ đạo thị trờng Quản lý xuất nhập có nhiều sơ hở, tiêu cực, số trờng hợp gây tác động xấu sản xuất Chế độ phân phối nhiều bất hợp lý bội chi ngân sách nhập siêu lớn Lạm phát kiềm chế đợc nhng cha vững (1) Những mâu thuẫn kinh té hàng hoá nhiều thành phần 2.1.Mét sè vÊn ®Ị lý ln chung cđa chđ nghÜa Mác- Lênin quan hệ kinh tế với trị: Theo nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin kinh tế định trị: chínhtrị sù biĨu hiƯn tËp trung cđa kinh tÕ” Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời có vấn đề trị Xà héi nguyªn thủ cha cã giai cÊp, cha cã vÊn ®Ị chÝnh trÞ Tõ x· héi xt hiƯn giai cấp đấu tranh giai cấp Nhà nớc vấn đề trị hình thành Vấn đề trị vấn đề thuộc đấu tranh giai cấp đấu tranh giai cấp Trung tâm trị đấu tranh giai cấp giai cấp, lức lợng xà hội nhằm giành giữ quyền nhà nớc sử dụng công cụ làm công cụ để xây dựng bảo vệ chế độ (1) x· héi phï hỵp víi lỵi Ých cđa giai cÊp cầm quyền Bản thân vấn đề trị đời hoàn toàn kinh tế định Chính trị mục đích, mà phơng tiện ®Ĩ thùc hiƯn mơc ®Ých kinh tÕ, F.Engen Qun lùc trị công cụ mạnh mẽ để bảo vệ chế độ xà hội Sự thốngtrị trị giai cấp định điều kiện đảm bảo cho giai cấp thực đợc thống trị kinh tế Đấu tranh giai cấp, thực chất đấu tranh lợi ích kinh tế, đợc thông qua đấu tranh trị Theo F.Engen, đấu tranh giai cấp ®Êu tranh chÝnh trÞ, xÐt ®Õn cïng, ®Ịu xoay quanh vấn đề giải phóng kinh tế Để nhấn mạnh vai trò trị V.I.Lênin đà khẳng định trị chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế Khẳng định Lênin nghĩa phủ nhân hoàn toàn vai trò định kinh tế trị, mà muốn nhấn mạnh tác động tích cực trị ®èi víi kinh tÕ VÊn ®Ị kinh tÕ kh«ng thĨ tách rời với trị mà đợc xem xét giải theo lập trờng trị định Giai cấp cầm quyền hớng kinh tế phát triển theo lập trờng trị riêng giai cấp ®ã nh»m phơc vơ cho mơc tiªu kinh tÕ x· hội định Và lập trờng trị hay sai thúc đẩy kìm hÃm phát triển kinh tế, V.I.Lênin khẳng định lập trờng trị giai cấp định nào giữ vững đợc thống trị giữ vững đợc thống trị hoàn thành đợc nhiệm vụ cuả lĩnh vực sản xuất Khi thể chế trị không phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế kinh tế tất yếu sÏ më ®êng ®i Khi ®ã viƯc thay ®ỉi thĨ chế trị cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế điều kiện định để thúc đẩy kinh tế phát triển Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII( tháng năm 1991) Đảng ta đà khẳng định: quan hệ đổi kinh tế đổi trị, phải tập trung sức làm tốt đổi kinh tế, đáp ứng đòi hỏi cấp bách nhân dân đời sống, việc làm nhu cầu xà hội khác, xây dựng sở vật chất kỹ thuận CNXH, coi điều kiện quan trọng để tiến hành đổi tổ chứcvà phơng thức hoạt động hệ thống trị, phát huy ngày tốt quyền làm chủ lực sáng tạo nhân dân lĩnh vực trị kinh tế, văn hoá, xà hội Điều cho thấy Đảng ta đà không tách rời đổi kinh tế đồng thời đổi trị Đảng khẳng định phải tập trung sức làm tốt đổi kinh tế phải tiến hành bứơc đổi trị, phải thận trọng không gây ổn định trị T tởng đà đợc tiếp tục phát triển cách rõ ràng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII( tháng năm 1996) Đảng ta Khi tổng kết học 10 năm đổi mới, Đảng ta khẳng định phải kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị Đây bải học khái quát mới, hoàn toàn khoa học Nó vừa phù hợp với lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin vừa phù hợp với thực tiễn công đổi nớc ta Trong đề đổi trị, Đảng ta nhấn mạnh phải ổn định trị, giữ vững tăng cờng lÃnh đạo Đảng Điều tởng nh nghịch lý nhng hoàn toàn có lý khoa học ổn định trị lại tách rời đổi trị Nhng đổi trị đổi vô nguyên tác, mà đổi để giữ vững ổn định trị, giữ vững tăng cờng vai trò lÃnh đạo Đảng, vai trò tổ chức quản lý Nhà nớc XHCN Đổi trị phải gắn liền với đổi kinh tế, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế tăng cờng vai trò lÃnh đạo Đảng vai trò tổ chức quản lý Nhà nớc XHCN, nhờ giữ vững ổn định trị Song đổi kinh tế đổi cách tuỳ tiện mà phải theo định hớng định Đó chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam Tóm lại: ổn định đổi trị hai mặt đối lập nhng thống biện chứng với Có ổn định đổi đổi điều kiện để ổn định Hai mặt tác động qua lại với gắn bó chặt chẽ với đổi kinh tế, tảng ®ỉi míi kinh tÕ Nh vËy, chóng ta thÊy trình đổi nớc ta, đổi kinh tế đổi trị gắn bó chặt chÏ víi nhau, thèng nhÊt víi nhau, ®ã ®ỉi kinh tế trọng tâm, đổi trị phải tiến hành bớc phù hợp với đổi kinh tế, đáp ứng yêu cầu đổi mơi kinh tế 2.2 Mâu thuẫn lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất: Trong công xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN nớc ta nay, vấn đề lực lợng sản xuất- quan hệ sản xuất vấn đề phức tạp, mâu thuẫn hai lực lợng biểu xét phơng diện triết học Mác-Lênin, theo lực lợng sản xuất yếu tố động, luôn thay đổi Khi lực lợng sản xuất phát triển đến trình độ định thị quan hệ sản xuất không phù hợp trở thành yếu tố kìm hÃm lực lợng sản xuất phát triển Để mở đờng cho lực lợng sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất Chính quan hệ sản xuất tự phát triển để phù hợp với lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lợng sản xuất, quy luật chung cho phát triển xà hội Quá trình mâu thuẫn lực lợng sản xuất tiến tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu kìm diễn gay gắt, liệt cần đợc giải Nhng giải cách nào? cách mạng xà hội, chuyển đổi kinh tế mà chuyển ®ỉi nỊn kinh tÕ ë níc ta lµ mét vÝ dơ Khi mét mơc tiªu, mét nhiƯm vơ cùc kú quan trọng, thể tính chất cách mạng công đổi Việt Nam phấn đấu xây dựng nớc ta trở thành quốc gia công nghiệp hoá, đại hoá, dân giàu nớc mạnh, xà hội công văn minh Công nghiệp đại đất nớc chủ trơng, biện pháp vừa mang tính cách mạng tính khoa học để xây dựng xà hội Nói đến công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc nói đến sản xuất tiến tiến lực lợng sản xuất tiên tiến lực lợng sản xuất quan hệ sản xuÊt, nãi ®Õn khoa häc, ®Õn sù anh minh, trÝ tuệ nói đến phơng thức tối u để thoát khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, nhằm tạo điều kiện sở vật chất cho CNXH đợc xây dựng phát triển Không thể ăn đói mặc rách với cuốc vai cộng thêm lòng cộng sản để kiến thiết CNXH, chuyển sang kinh tế thị trờng Khẳng định mới, đắn tự thân đà bao gồm ý nghĩa phủ định gạt bỏ quan niệm cũ sai lầm điều kiện cách thức xây dựng chủ nghĩa xà hội nớc ta Trớc thiếu quan tâm mức tầng lớp trí thức khoa học môi trờng tơng quan với đội ngũ ngời lao động khác Do thế, hậu tất yếu đà xảy khoa học nớc ta chậm có điều kiện môi trờng phát triển, đất nớc không thoát khỏi sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu nói đến công nghiệp hoá đại hoá đất nớc 2.3 Mâu thuẫn hình thái sở hữu trớc kinh tế hàng hoá: Trớc ngời ta quan niệm hình thức sở hữu chủ nghĩa xà hội là: sở hữu XHCN tồn dới hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Sự tồn hai hình thức tất yếu khách quan điều kiện lịch sử tiến hành cách mạng CNXH xây dựng CNXH định Sau giành đợc quyền giai cấp công nhân đứng trớc hai hình thức sở hữu t nhân khác Sở hữu t nhân t chủ nghĩa sở hữu t nhân ngời sản xuất nhỏ Thực tế đòi hỏi giai cấp công nhân phải có thái độ phát triển giải khác Các hình thức sở hữu trớc thời kỳ độ chuyển sang kinh tế hàng hoá Việt Nam Hơn mời ®ỉi míi ®Êt níc theo ®Þnh híng XHCN ë níc ta đà chứng minh tính đắn đờng lối đổi sách đa dạng hoá hình thức sở hữu Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo toàn dân thực Thực tiễn đà cho thấy kinh tế nhiều thành phần đơng nhiên phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu, có hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể nh quan niệm trớc mặt trái ng Trong giai đoạn kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN mà xây dựng phát triển bao gồm nhiều hình thức sở cá thể sở hữu hỗn hợp Trong hình thức sở hữu khái quát lại có hai hình thức sở hữu công hữu t hữu, hình thức khác hình thức trung gian, độ hỗn hợp.Chúng đợc hình thành sở có chất kinh tế theo trình độ phát triển lực lợng sản xuất lực quản lý Về sở hữu toàn dân: trớc ngời ta quan niệm sở hữu toàn dân trùng với sở hữu Nhà nớc Nền kinh tế có cấu nhiều thành phần đơng nhiên bao gồm nhiều hình thức sở hữu, kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt, liên kết hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển theo định hớng có lợi cho quốc kế dân sinh Nhà nớc quản lý kinh tế với t cách quan có quyền lực đại diện cho lợi ích nhân dân đại diện tài sản sở hữu toàn dân Nớc ta nay, nh hiến pháp luật đất ®ai ®· quy ®Þnh râ: “ ®Êt ®ai thc qun sở hữu toàn dân Xét mặt kinh tế đất đai phơng tiện tồn cộng đồng xà hội Xét mặt xà hội đất đai lÃnh thổ nơi c trú cộng đồng Thế nhng xét hai phơng diện nói đất đai đối tợng sở hữu riêng Tuy nhiên, suy cho cùng, đất đai t liệu sản xuất, hay nói xác hơn, bé phËn quan träng cđa t liƯu s¶n xt Bëi thế, dù đặc biệt kinh tế hàng hoá, phải vận động theo quy luật thị trờng chịu điều tiết quy lt ®ã ViƯc ®Êt ®ai thc qun së hữu toàn dân mà Nhà nớc ngời đại diện sở hữu quản lý không mâu thuẫn với việc trao quyền cho hộ nông dân, kể quyền chuyển nhợng, quyền sử dụng đất đai biết giải cụ thể cụ thể vấn đề thuộc quyền sở hữu, biết tách quyền sở hữu toàn dân song ngời nông dân đem lại sức bật cho phát triển lực lợng sản xuất tăng trởng kinh tế Về sở hữu Nhà nớc : Trong thời kỳ bao cấp trớc nớc ta mà có níc kh¸c hƯ thèng c¸c níc x· héi chđ nghĩa thờng đồng sở hữu Nhà nớc với sở hữu toàn dân Do nhầm lẫn nh mà thời gian lâu, ngời ta thờng bỏ quên hình thức sở hữu nhà nớc quan tâm đặc biệt đến sở hữu toàn dân tập thể Trong xà hội mà nhà nớc tồn sở hữu toàn dân cha có điểu kiện vận động bề mặt đời sống kinh tế noí chung Hình thức sở hữu nhà nớc xét tổng thể, kết cấu bên sở hữu Còn kết cấu bên sở hữu nhà nớc níc ta cã lÏ chđ u thĨ hiƯn ë qun sở hữu khu vực kinh tế quốc doanh, khu vực doanh nghiệp Nhà nớc Về sở hữu tập thể: Nớc ta trớc sở hữu tập thể chủ yếu tồn dới hình thức HTX( gồm HTX nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp) với nội dung giá trị giá trị sử dụng chung mà cac xà viên chủ sở hữu Vì với hình thức sở hữu này, quyền mua bán chuyển nhợng t liệu sản xuất, thực tế sản xuất lu thông hàng hoá nớc ta diễn phức tạp Chúng ta trì phát triển hình thức sở hữu xây dựng chủ nghĩa xà hội nh V.I.Lênin đà khẳng định Chế độ ngời xà viên hợp tác xà văn minh chế độ xà hội chủ nghĩa Điều cho thấy kết cấu bên sở hữu tập thể đà thay đổi phù hợp với hình thức thực tiễn đất nớc ta 2.4 Mâu thuẫn kinh tế hàng hoá mục tiêu xây dựng ngêi XHCN Chđ tÞch Hå ChÝ Minh cho r»ng mn xây dựng chủ nghĩa xà hội trớc hết phải có ngời XHCN Yếu tố ngời giữ vai trò quan trọng nghiệp cách mạng, ngời chủ thể sáng tạo, nguồn lực cải vật chất văn hoá Con ngêi ph¸t triĨn cao vỊ trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ 1 chÊt, phong phó vỊ tinh thÇn, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xà hội mới, mục tiêu CNXH Chúng ta phải ngời làm điểm xuất phát Kinh tế thị trờng loại hình kinh tế mà mối quan hệ kinh tế ngời với ngời đợc biểu thông qua thị trờng, tức thông qua việc mua bán, trao đổi hàng hoá tiền tệ thị trờng Trong kinh tế thị trờng, quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển, mở rộng, bao quát lÜnh vùc, cã ý nghÜa phỉ biÕn ®èi víi ngêi sản xuất ngời tiêu dùng Do nẩy sinh hoạt động cách khách quan điều kiện lịch sử định Kinh tế thị trờng phản ánh đầy đủ văn minh phát triển xà hội nhân tố phát triển sức sản xuất, tăng trởng kinh tế, thúc đẩy xà hội tiến lên nhiên, kinh tế thị trờng có khuyết tật nh cạnh tranh lạnh lùng, tính tự phát mù quáng dẫn đến phá sản, thất nghiệp, khủng hoảng chu kỳ Chúng ta ®· thÊy r»ng ®ỉi míi ë níc ta hiƯn xây dựng phát triển ngời nÕu thiÕu yÕu tè kinh tÕ thÞ trêng Do hËu nhiều năm chiến tranh, kinh tế phát triển, chế tập trung quan liêu bao cấp mặt trái ng kinh tế nớc ta đà tụt hậu nghiêm trọng so với khu vực quốc tế Trong bối cảnh đó, kinh tế thị trờng điều kiện quan trọng đa kinh tế nớc ta khỏi khủng hoảng phát triển, phục hồi sản xuất, đẩy mạnh tốc độ tăng trởng bắt kịp bớc tiến thời đại Việc xây dựng, củng cố, hoàn thiện có chế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN đồng nghĩa với việc tạo điều kiện để thực chiến lợc xây dựng phát triển ngời cho kỷ XXI Trong năm qua, kinh tế thị trờng nớc ta đà đợc nhân dân hởng ứng rộng rÃi vào sống nhanh chóng, góp phần khơi dậy nhiều tiềm sáng tạo, làm cho kinh tế sống đồng hơn, mặt thị trờng đợc thay đổi sôi động Đây kết đắn quy luật khách quan xà hội Quá trình biện chững lên CNXH từ khách quan trở thành nhận thức chủ quan quy mô toàn xà hội Tuy nhiên, cần phải thấy xây dựng đợc kinh tế thị trờng phẩm chất tốt đẹp tự hình thành cho ngời Bên cạnh tác động tích cực, kinh tế thị trờng có nhiều khuyết tật, hạn chế gây tác động xấu Đơn giản ví dụ nh: tệ nạn thơng mại hoá trờng học, xem nhẹ truyền thống tôn s trọng đạo Quan hệ hàng hoá- tiền tệ làm sôi động thị trờng nhng làm sói mòn nhân cách phẩm chất ngời Ngoài ra, kèm với kinh tế thị trờng hàng loạt tệ nạn xà hội dễ đa đến rối loạn, khủng hoảng cho gia đình, hạt nhân- tế bào xà hội Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vừa tạo điều kiện để xây dựng, phát huy nguồn lực ngời, vừa tạo độc tố huỷ hoại đầu độc ngời Việc giải mâu thuẫn việc làm không đơn giản Đối với nớc ta mâu thuẫn gia kinh tế thị trờng trình xây dựng ngời đợc giải vai trò lÃnh đạo Đảng, quản lý Nhà nớc theo định hớng CNXH Đảng ta đà xác định sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH mà thành phần cần thiết cho công xây dựng XHCN CNXH đà đợc xây dựng Đây công cụ phơng tiện quan trọng để tác động, góp phần giải mâu thuẫn đà nêu iii NHữNG GIảI PHáP Để PHáT TRIểN NềN KINH Tế HàNG HOá NHIềU THàNH PHầN VIệT NAM Những giải pháp chung để phát triển kinh tế thị trờng 1.1 Thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch kinh tÕ nhiỊu thành phần Trớc xây dựng kinh tế kế hoạch, xoá bỏ kinh tế thị tr ờng, thiết lập cấu sở hữu đơn giản với hai hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Vì vậy, chuyển sang kinh tế hàng hoá vận hành theo chế thị trờng, cần phải đổi cấu sở hữu cũ, cách đa dạng hoá hình thức sở hữu, điều đa đến hình thành chủ kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, tức khôi phục sở kinh tế hàng hoá Trên sở đa dạng hoá hình thức sở hữu, thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Lấy việc phát triển sức sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế xà hội, cải thiện đời sống nhân dân mục tiêu quan trọng để khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Theo tinh thần tất thành phần kinh tế bình đẳng tr ớc pháp luật, đợc khuyến khích phát triển Trong năm tới cần phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà n ớc Muốn cần tập trung nguồn lực phát triển có hiệu kinh tế nhà níc nh÷ng lÜnh vùc träng u cđa nỊn kinh tế, xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nớc, thực tốt chủ trơng cổ phần hoá đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm 100% vốn Xây dựng củng cố số tập đoàn kinh tế mạnh sở tổng công ty nhà nớc, có tham gia thành phần kinh tế Đẩy mạnh việc đổi kỹ thuật, công nghệ doanh nghiệp nhà nớc Thực chế độ quản lý công ty tất doanh nghiệp kinh doanh có vốn Nhà nớc, doanh nghiệp thực cạnh tranh bình đẳng thị trờng, tự chịu trách nhiệm s¶n xuÊt kinh doanh KhuyÕn khÝch kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển thành thị nông thôn Nhà nớc tạo điều kiện giúp đỡ kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển cã hiƯu qu¶ Khun khÝch kinh tÕ t b¶n t nhân phát triển ngành nghề sản xuất kinh doanh mà luật pháp không cấm Phát triển kinh tế t nhà nớc dới hình thức liên doanh, liên kết kinh tế t nhân nớc: tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu t nớc hớng vào mục tiêu phát triển sản phẩm xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh, gắn thu hút vốn với thu hút công nghệ đại 1.2 Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá, ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ; sở đẩy mạnh phân công lao động xà hội Phân công lao động xà hội sở chung sản xuất trao đổi hàng hoá Vì vậy, để phát triển kinh tế hàng hoá phải đẩy mạnh phân công lao động xà hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất n ớc để xây dùng c¬ së vËt chÊt – kü tht cđa nỊn sản xuất lớn đại Cùng với việc trang bị kỹ thuật công nghệ đại cho ngành, lĩnh vực kinh tế trình công nghiệp hoá, đại hoá, tiến hành phân công lại lao động phân bố dân c phạm vi nớc; hình thành cấu kinh tế hợp lý cho phÐp khai th¸c tèt nhÊt c¸c nguån lùc đất nớc, tạo nên tăng trởng kinh tế nhanh bền vững toàn kinh tế 1.3 Hình thành phát triển đồng loại thị trờng Để xây dựng phát triển kinh tế thị tr ờng định hớng xà hội chủ nghĩa, phải hình thành phát triển đồng loại thị tr ờng Trong năm tới cần phải: Phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển hệ thống giao thông phơng tiện vận tải để mở rộng thị trờng Hình thành thị trờng sức lao ®éng cã tỉ chøc ®Ĩ t¹o ®iỊu kiƯn cho sù di chuyển sức lao động theo yêu cầu phát triển kinh tế sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Xây dựng thị trờng vốn, bớc hình thành phát triển thị trờng chứng khoán để huy động nguồn vốn vào phát triển sản xuất 1.4 Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong điều kiện nay, có mở cửa kinh tÕ, héi nhËp vµo kinh tÕ khu vùc vµ giới, thu hút đợc vốn kỹ thuật công nghệ khai thác tiềm mạnh đất n ớc nhằm phát triển kinh tÕ Khi më réng quan hƯ kinh tÕ ®èi ngoại phải quán triệt nguyên tắc bình đẳng, có lợi, không can thiệp vào nội Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá đa dạng hoá hình thức kinh tế đối ngoại Hiện nay, cần đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất trọng điểm kinh tế đối ngoại Giảm dần nhập siêu, u tiên nhập t liệu sản xuất để phục vụ sản xuất Tranh thủ khả nhiều hình thức thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc cần hớng vào lĩnh vực, sản phẩm có công nghƯ tiªn tiÕn, cã tû träng xt khÈu cao 1.5 Giữ vững ổn định trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp Sự ổn định trị nhân tố quan trọng để phát triển Nó điều kiện để nhà sản xuất kinh doanh n ớc nớc yên tâm đầu t Muốn giữ vững ổn định trị n ớc ta cần phải giữ tăng cờng vai trò lÃnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý nhà n ớc, phát huy quyền làm chủ nhân dân Hệ thống pháp luật đồng công cụ quan trọng để Nhà n ớc quản lý kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Nó tạo hành lang luật pháp cho hoạt động kinh Từ 1.6 Xoá bỏ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện chế quản lý kinh tế Nhà nớc Việc xoá bỏ triệt để chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành đồng vận hành có hiệu chế thị tr ờng có quản lý cđa Nhµ níc cã ý nghÜa hÕt søc quan träng phát triển kinh tế hàng hoá nớc ta Để nâng cao lực hiệu quản lý Nhà n ớc, cần nâng cao lực quan lập pháp, hành pháp t pháp, thực cải cách hành quốc gia Nhà nớc thực định hớng phát triển kinh tế; có hệ thống sách quán để tạo môi tr ờng ổn định thuận lợi cho hoạt động kinh tế; hạn chế mặt tiêu cực chế thị trờng Nhà nớc sử dụng biện pháp kinh tế để điều tiết kinh tế,chứ mệnh lệnh Vì vậy, phải tiếp tục đổi hoàn thiện sách tài chính,chính sách tiền tệ,chính sách tiền l ơng giá Những giải pháp khắc phục mâu thuẫn kinh tế 2.1 Khắc phục mâu thuẫn phát triển kinh tế thị tr ờng với tính định hớng x· héi chđ nghÜa Trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng với tồn nhiều thành phần kinh tế với nhiều hình thức sở hũ khác kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo Việc xác lập vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc vấn đề có tính nguyên tắc khác biệt có tính chất chất kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa với kinh tế thị trờng t chủ nghĩa Tính định hớng xà hội chủ nghĩa kinh tế thị trờng nớc ta đà định kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế nhiều thành phần Kinh tế nhà nớc phải đợc xây dựng phát triển có hiệu để thực tốt vai trò chủ đạo mình; đồng thời Nhà nớc phảI thực tốt vai trò quản lý vĩ mô kinh tế xà hội để đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa 2.2 Khắc phục mâu thuẫn phát triển kinh tế thị tr ờng với giải công ăn việc làm Giải việc làm nhân tố định đến phát huy nhân tố ngời, làm lành mạnh xà hội, đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân Tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị nông thôn nhiệm vụ quan träng sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vấn đề cấp bách _ Phát triển khu vực kinh tế t nhân: Phát triển khu vực kinh tế t nhân có vai trò quan trọng việc tạo việc làm mới, giảm bớt đói nghÌo C¸c bé phËn chđ u cđa kinh tÕ t nhân hộ gia đình, trang trại, doanh nghiệp t nhân Khu vực t nhân phi nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng khu vực nơi có tiềm tạo việc làm lớn _ Phát triển toàn diện kinh tế nông thôn: Để giải việc làm nông thôn cần tập trung sức đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo h ớng thu hút lao động vào ngành, nghề Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực: Nớc ta thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật cao thuộc ngành mũi nhọn.Vì phải phát triển giáo dục - đào tạo, đặc biệt nâng cao chất l ợng đào tạo, đổi nội dung cấu ngành, nghề kinh tế thị tr ờng Đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia: tăng c ờng đào tạo nghề cho ngời lao động; mở rộng thị trờng xuất lao động cách tăng thị phần thị trờng có, nghiên cứu mở rộng thị trờng xuất lao động; đa dạng hoá ngành nghề, hình thức thành phần tham gia xuất lao động Tăng quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm sử dụng có hiệu quỹ đó, thực tốt chủ trơng xà hội hoá giải việc làm Cần sử dụng tổng hợp nguồn lực nớc; đóng góp doanh nghiệp, đoàn thể cộng đồng; giúp đỡ quốc tế để giải vấn đề lao động việc làm 2.3 Giải pháp thực vấn đề xoá đói giảm nghèo Để thực đợc mục tiêu này, vấn đề có tính định trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, bền vững tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động Muốn vậy, cần thực số giải pháp sau: Tạo môi trờng kinh tế xà hội, chế, sách thuận lợi cho thành phần kinh tế, công dân đợc quyền tự sản xuất, kinh doanh theo pháp luật Nhờ đó, huy động tối đa nguồn lực vào phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập Đây giải pháp để xoá đói giảm nghèo nhanh bền vững Phát triển nông nghiệp nông thôn: phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ, đa ngành nghề vào nông thôn Tạo hội cho ngời nghèo tiếp cận dịch vụ xà hội, đặc biệt dịch vụ nh y tế, giáo dục, kế hoạch hoá gia đình, nớc sinh hoạt mặt trái ng Thực tốt chủ tr ơng xà hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo 2.4 Giải pháp nhằm bảo vệ môi trờng sinh thái Sản xuất theo chu kú khÐp kÝn; khư vµ läc n íc vµ khí thải; nghiên cứu nhiên liệu không gây ô nhiễm; thay dần nhà máy công nghiệp dùng nhà máy có hệ thống n ớc khép kín Bảo đảm lọc nớc theo hệ thống ao lọc; phủ xanh sở công nghiệp; vận dụng mạnh mẽ biện pháp đấu tranh sinh học; xây dựng vùng kinh tế rừng, xây dựng nhiều khu rừng quốc gia Rừng không sản xuất gỗ mà cỗ máy khổng lồ thiên nhiên làm điều hoà khí hậu, giữ ẩm cho đất, góp phần ngăn chặn nạn lũ lụt, xói mòn đất đai Vì vậy, phải có kế hoạch bảo vệ rừng Luật môi trờng bao gồm quy định việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên môi trờng, ngăn chặn tác động tiêu cực, phục hồi tổn thất, không ngừng cải thiện tài nguyên thiên nhiên chất l ợng môi trờng, nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bảo vệ môi trờng pháp luật biện pháp quan trọng Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Đức Bình (Chủ biên): Về chủ nghĩa xà hội đ ờng lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam , Nxb ChÝnh trÞ qc gia Trêng Chinh: “VỊ chđ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam” , Nxb Sù Thật, Hà Nội, 1970 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Tổng cục thống kê: Số liệu biến đổi xà hội Việt Nam thời kỳ đổi , Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000 Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê(tóm tắt)2003 , Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004 Các tạp chí: Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu kinh tế, Lý luận trị mặt trái ng MụC LụC A.GiớI THIệU Đề TàI B.NộI DUNG CHíNH i.CƠ Sở Lí LUậN Mâu thuẫn tợng khách quan phổ biến Sự đấu tranh mặt ®èi lËp mét thĨ thèng nhÊt Chun ho¸ mặt đối lập II THựC TRạNG Và NHữNG MÂU THUẫN TRONG NềN KINH Tế NHIềU THàNH PHầN VIệT NAM Thực trạng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam 1.1 Trình độ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nớc ta giai đoạn sơ khai 1.2 Thị trờng dân tộc thống trình hình thành nhng cha đồng 1.3 Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trờng 1.4 Sự hình thành thị trờng nớc gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trờng khu vực giới 1.5 Quản lý nhà nớc kinh tế - xà hội yếu Những mâu thuẫn chủ yếu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ViƯt Nam 2.1 Mét sè vÊn ®Ị lý ln chung chủ nghĩa Mác- Lênin quan hệ kinh tế với trị 2.2 Mâu thuẫn lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất 2.3 Mâu thuẫn hình thái sở hữu trớc kinh tế hàng hoá 2.4 Mâu thuẫn phát triển kinh tế hàng hoá mục tiêu xây dựng ngời XHCN III Những giải pháp để phát triển kinh tế HàNG HOá NHIềU THàNH PHầN Việt Nam Những giải pháp chung để phát triển nỊn kinh tÕ 1.1 Thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch kinh tế nhiều thành phần 1.2 Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá 1.3 Hình thành phát triển đồng loại thị trờng 1.4 Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 1.5 Giữ vững ổn định trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp 1.6 Xoá bỏ chế tập trung, quan liêu, bao cấp Những giải pháp khắc phục mâu thuẫn kinh tế 2.1 Khắc phục mâu thuẫn phát triển kinh tế thị tr ờng với tính định hớng xà hội chủ nghĩa 2.2 Khắc phục mâu thuẫn phát triển kinh tế thị trờng với giải công ăn việc làm 2.3 Giải pháp thực vấn đề xoá đói giảm nghèo 2.4 Giải pháp nhằm bảo vệ môi trờng sinh thái c Kết luận Danh mục t ài liệu tham khảO

Ngày đăng: 06/11/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan