Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN h ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật kinh tế Họ tên học viên : Đào Xuân Tùng Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TIỀN h VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 Họ tên học viên : Đào Xuân Tùng Người hướng dẫn : TS Hà Công Anh Bảo Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định trường Đại học Ngoại Thương Tôi viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật, khoa sau Đại học - trường Đại học Ngoại Thương xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan h Đào Xuân Tùng LỜI CẢM ƠN Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc tới Thầy, Cô nhà khoa học công tác Khoa Luật, khoa Sau đại học- trường Đại học Ngoại Thương giúp đỡ tài liệu tham khảo, kiến thức học thuật, kinh nghiệm thực tế để hồn thành Luận văn Đặc biệt, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tiến sĩ Hà Công Anh Bảo nhiệt tình hướng dẫn, giúp học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu, hướng tiếp cận chỉnh sửa thiếu sót suốt q trình nghiên cứu đề tài, hồn thiện Luận văn Trong q trình nghiên cứu hồn thành luận văn, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế thân cịn hạn chế, nên khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, học viên mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện h Học viên Đào Xuân Tùng DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS 2015: Bộ luật dân 2015 TCTD: Tổ chức tín dụng TSBD: Tài sản bảo đảm VAMC: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DATC: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Mua bán nợ Việt Nam NHNN: Ngân hàng nhà nước h MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM, TÀI SẢN BẢO ĐẢM VÀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan biện pháp bảo đảm hoạt động tín dụng .5 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng 1.1.2 Phân loại đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng .7 1.1.3 Các yêu cầu thực biện pháp bảo đảm hoạt động tín dụng h 1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp lý phân loại tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng .14 1.2.1 Khái niệm tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 14 1.2.2 Đặc điểm pháp lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 16 1.2.3 Phân loại tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 18 1.3 Khái niệm, đặc điểm pháp lý nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm khoản vay tổ chức tín dụng 23 1.3.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm khoản vay tổ chức tín dụng 23 1.3.2 Đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 26 1.3.3 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 27 Kết luận Chƣơng 31 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 32 2.1.1 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 32 2.1.2 Trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 33 2.1.3 Phương pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 34 2.1.4 Chủ thể, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 39 2.1.5 Thứ tự toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 41 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh 42 2.2.1 Giới thiệu hoạt động Tổ chức tín dụng địa bàn Quảng Ninh 42 2.2.2 Một số kết đạt xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh 43 2.2.3 Hạn chế, bất cập trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay h tổ chức tín dụng nguyên nhân .44 Kết luận Chƣơng 71 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM 72 3.1 Định hƣớng nhằm hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 73 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng nhằm khắc phục bất cập, kẽ hở pháp luật áp dụng vào thực tế 73 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải gắn việc hồn thiện chế bảo đảm thực pháp luật 74 3.1.3 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải bảo đảm kích thích phát triển kinh tế trì hài hịa lợi ích chung xã hội 75 3.1.4 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải đặt giải pháp tổng thể đẻ hoàn thiện chế định giao dịch bảo đảm hệ thống pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng 77 3.1.5 Hoàn thiện quy định pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng phải có tương thích với pháp luật nước điều kiện hội nhập quốc tế 78 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy trình xử lý tài sản tiền vay tại tổ chức tín dụng Quảng Ninh 79 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng, có quản lý rủi ro tài sản bảo đảm 79 3.2.2 Các tổ chức tín dụng phải tăng cường vai trị cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội 80 3.2.3 Các tổ chức tín dụng phải nâng cao công tác bồi dưỡng cán 81 3.2.4 Tăng cường phối hợp tổ chức tín dụng với quan tƣ pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm 82 h 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam 83 3.3.1 Nhóm kiến nghị liên quan đến hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm .83 3.3.2 Nhóm kiến nghị liên quan đến hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay 86 3.3.3 Nhóm kiến nghị tới quan nhà nước có thẩm quyền nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng 90 3.3.4 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước 91 Kết luận chƣơng 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm trở lại đây, hệ thống tổ chức tín dụng nói chung, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói riêng phát triển nhanh cung cấp lượng vốn lớn cho nhu cầu đầu tư tiêu dùng Các hoạt động dịch vụ ngày đa dạng, phong phú tiện ích Nhiều chế sách tiền tệ, tín dụng vào sống, nhiều đổi tổ chức công nghệ triển khai Tuy nhiên, biểu phát triển thiếu bền vững khơng Một hoạt động chiếm đến gần 80% doanh thu tổ chức tín dụng Việt Nam cung ứng tín dụng Cung ứng tín dụng nội dung cốt lõi hoạt động truyền thống hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng Cung ứng tín dụng hoạt động mang tính phức tạp ẩn chứa rủi ro cao Vì vậy, nhiệm vụ tổ chức tín dụng đưa biện pháp bảo vệ nguồn vốn giảm thiểu tối đa rủi ro hoạt động tín dụng h Sau giai đoạn tăng trưởng nóng thời kì đầu hội nhập thị trường tín dụng Việt Nam rơi vào trạng thái ổn định Đặc biệt lãi suất thị trường biến động bất thường khó kiểm sốt dẫn đến việc Ngân hàng nhà nước buộc phải áp dụng biện pháp hành áp đặt mức lãi suất trần Sự tăng trưởng q nóng dẫn tới hệ quy mơ tín dụng cung ứng vượt lực tổ chức tín dụng Đi kèm với lực quản trị rủi ro hiệu quả, dẫn đến nợ xấu gia tăng Bên cạnh mối nguy hiểm mối liên thơng thị trường tín dụng ngân hàng – chứng khoán – bất động sản chưa nhận thức đầy đủ, khiến cho hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam khơng có rào cản cần thiết Các tổ chức tín dụng mở rộng cho vay hoạt động kinh doanh chứng khốn bất động sản khơng lường hết rủi ro Bởi vậy, với xuống thị trường chứng khốn bất động sản, tín dụng ngân hàng nhanh chóng rơi vào trạng thái khó khăn, nợ xấu tăng nhanh Hợp đồng tín dụng phá vỡ người vay khơng cịn khả trả nợ Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực trở thành hoạt động quan trọng hoạt động cung ứng tín dụng Việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đích cuối mà bên quan hệ tín dụng hướng tới Tuy nhiên, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay biện pháp tối ưu quan trọng để thu hồi vốn tổ chức tín dụng mà hợp đồng tín dụng khơng thực theo thỏa thuận bên giao kết hợp đồng Tuy nhiên, việc xử lý tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân từ phía người vay, tổ chức tín dụng, quy định pháp luật, trình tự thủ tục xử lý tài sản bảo đảm các quan thi hành án cịn rườm rà Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện xử lý tài sản bảo đảm tiền vay vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc bối cảnh kinh tế Đây lý để tác giả lựa chọn đề tài: Pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Ninh để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến việc nghiên cứu quy định pháp luật bảo đảm tiền h vay, có số đề tài khoa học nghiên cứu quy định thực tiễn áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay như: • Lê Thị Thu Ánh (2015), “Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo đảm tiền vay tài sản chấp bên thứ ba ngân hàng thương mại Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội Liên quan đến việc nghiên cứu quy định xử lý tài sản bảo đảm có số đề tài như: • Trần Thị Thu Trang (2013) “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, thực tiễn áp dụng ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa”, luận văn thạc sỹ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, • Đỗ Thanh Huyền, Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản ngân hàng thương mại Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, • Nguyễn Thanh Vân (2014), “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ thực tiễn ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam”, luận văn thạc sỹ, Học viện Khoa học xã hội, 82 thống khuyến khích vật chất tinh thần cho cán nhân viên, phù hợp với yêu cầu kinh doanh, cạnh tranh mục tiêu lợi nhuận để thu hút giữ chân cán tác nghiệp, cán quản lý có lực Ngồi ra, cần có phối hợp liên thơng tổ chức tín dụng với chuyên gia nhiều kinh nghiệm đến từ hệ thống quan tư pháp không hoạt động tư vấn, phối hợp xử lý vụ việc mà hỗ trợ đào tạo thông qua việc thường xuyên tổ chức khoá đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành nhằm nâng cao lực đánh giá, đo lường, phân tích, kiểm sốt rủi ro cơng tác xử lý tài sản bảo đảm cho cán 3.2.4 Tăng cường phối hợp tổ chức tín dụng với quan tư pháp, đặc biệt quan thi hành án công tác xử lý tài sản bảo đảm Nhằm tạo sở pháp lý tăng cường phối hợp tổ chức tín dụng quan thi hành án dân sự, vừa qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp ký kết Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP ngày 03/01/2015 việc phối h hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp công tác thi hành án dân Theo đó, định kỳ hai bên phối hợp tổ chức thực kiểm tra công tác thi hành án dân liên quan đến hoạt động ngân hàng; rà soát, tổng hợp kết phân loại, kết thi hành án, xây dựng kế hoạch tổ chức thi hành án, có biện pháp giải cụ thể khó khăn vướng mắc tổ chức tín dụng phát sinh cơng tác thi hành án dân liên quan đến hoạt động tín dụng, ngân hàng Việc ký kết Quy chế phối hợp kỳ vọng hoàn thiện bước khung pháp lý nhằm giúp quan tư pháp tổ chức tín dụng phối hợp thực hiệu chức năng, nhiệm vụ mình, đồng thời tạo sở phối hợp đẩy nhanh tốc độ, nâng cao hiệu xử lý dứt điểm vụ việc thi hành án dân hoạt động tín dụng, ngân hàng, góp phần quan trọng thực mục tiêu xử lý nợ xấu mà Quốc hội, Chính phủ đặt Để triển khai có hiệu Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP, chi nhánh TCTD cần chủ động, tích cực phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo, Chi cục, Cục thi hành án dân địa phương chấp hành viên để đẩy nhanh 83 trình giải vụ việc thi hành án nhằm xử lý dứt điểm tài sản bảo đảm, thu hồi nợ xấu 3.3 Một số kiến nghị tới Quốc Hội nhằm hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Việt Nam 3.3.1 Một số kiến nghị tới Quốc Hội nhằm hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm 3.3.1.1 Quốc hội cần ban hành quy định pháp luật ghi nhận quyền bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm loại vật quyền hạn chế xếp phần tài sản quyền sở hữu cấu trúc Bộ luật dân Mục đích biện pháp bảo đảm bảo đảm cho quyền lợi bên nhận bảo đảm trường hợp bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ Do vậy, pháp luật cần ghi nhận quyền bên nhận bảo đảm loại vật quyền bảo đảm Bộ luật dân 2015 có quy định quyền truy địi tài sản quyền ưu tiên toán bên nhận bảo đảm chủ thể lại không quy định quyền thu h giữ tài sản từ bên bảo đảm trực tiếp nắm giữ tài sản bảo đảm Điều cần phải ghi nhận bảo đảm quyền bên nhận bảo đảm thống với quy định khác thể chất vật quyền bảo đảm 3.3.1.2 Quốc hội cần ban hành quy định pháp luật đăng kí tài sản bảo đảm thủ tục bắt buộc để công bố quyền tài sản bảo đảm phân biệt với thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng giao dịch bảo đảm (cầm cố/thế chấp/bảo lãnh ) Hiện nay, số quan quản lý nhà nước triển khai hệ thống đăng kí giao dịch bảo đảm động sản qua mạng internet nên trình tự, thủ tục đăng kí đơn giản thuận tiện Quy định góp phần tạo mơi trường pháp lý tài sản bảo đảm minh bạch, rõ ràng tạo hội cho chủ thể tìm kiếm thơng tin dễ dàng hiệu Hợp đồng bảo đảm có hiệu lực hay khơng dù đăng kí, bên nhận bảo đảm có quyền tài sản bảo đảm Nhưng nội hàm quyền trở nên vô tác dụng có đối kháng lợi ích với người thứ ba Mặc dù bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm khơng có quyền ưu tiên tốn trước chủ nợ khơng có bảo đảm khác bên có nghĩa 84 vụ Nói cách khác, khơng đăng kí tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm có quyền giống chủ nợ khơng có bảo đảm bên bảo đảm toán theo tỉ lệ 3.3.1.2 Quốc hội cần ban hành quy định pháp luật cụ thể mối quan hệ bên có nghĩa vụ với bên bảo đảm trường hợp bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ người khác Bộ luật Dân Pháp luật hành cần có quy định cụ thể để tránh gây hiểu nhầm hợp đồng dùng tài sản bên thứ ba tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ với hợp đồng bảo lãnh Điều 335 Bộ luật dân 2015 quy đinh bảo lãnh đối nhân (cam kết thực thay) mà không quy định bảo lãnh đối vật Xuất phát từ chất hai biện pháp bảo đảm nghĩa vụ chấp bảo lãnh, điểm khác chúng thời điểm yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm phạm vi trách nhiệm bên chấp khác với phạm vi trách nhiệm bên bảo lãnh Thứ nhất, tài sản chấp bị xử lý nghĩa vụ bảo đảm có vi phạm cịn bảo lãnh h bị xử lý theo thứ tự bước thời gian: có vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh; phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh có vi phạm nghĩa vụ bảo lãnh (vi phạm nghĩa vụ thực thay) Thứ hai, trách nhiệm bên chấp giới hạn phạm vi tài sản chấp trách nhiệm bên bảo lãnh phải chịu trách nhiệm toàn phạm vi bảo lãnh thỏa thuận Ngoài ra, pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp bên sử dụng sai tên gọi hợp đồng bảo đảm (lẽ tên hợp đồng hợp đồng chấp tài sản người thứ ba lại đặt tên hợp đồng bảo lãnh lẽ đặt tên hợp đồng chấp đặt thành hợp đồng cầm cố ) hiệu lực hợp đồng không bị ảnh hưởng Điều tránh cho việc hợp đồng bảo đảm giao kết bị tuyên bố vô hiệu đặt sai tên hợp đồng tránh để phịng cơng chứng lấy lý đặt sai tên hợp đồng nên từ chối công chứng Căn điều 117 BLDS 2015 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân để tuyên hợp đồng vo hiệu không bao gồm yếu tố đặt sai tên hợp đồng vào quy định cụ thể phần biện pháp bảo đảm pháp luật dân để suy xét việc đặt sai tên hợp đồng bảo đảm không xâm phạm hay ảnh 85 hưởng đến lợi ích bên quan hệ lợi ích chung cộng đồng Hướng giải có tranh chấp xảy đặt tên lại hợp đồng theo chất vào quy định pháp luật hợp đồng thực chất để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên 3.3.1.3 Quốc hội cần ban hành quy định pháp luật điều kiện bảo đảm riêng động sản tài sản hình thành tương lai trở thành tài sản bảo đảm Như phân tích chương 2, BLDS năm 2005 có 04 điều liên quan đến tài sản hình thành tương lai (khoản Điều 319, khoản Điều 320, khoản Điều 342, khoản Điều 351), BLDS năm 2015 bổ sung nhiều quy định khái niệm tài sản có,tài sản hình thành tương lai quy định khác có liên quan đến chế định pháp lý tài sản hình thành tương lai quy định phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh (Điều 293); bảo đảm thực nghĩa vụ tương lai (Điều 294); tài sản bảo đảm (Điều 295) phạm vi bảo lãnh (Điều 336) Ngoài ra, tài sản hình thành tương lai quy định h văn pháp luật chuyên ngành như: Luật Nhà năm 2014, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014, Thông tư số 26/2015/TT-NHNN ngày 09/12/2015 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục chấp giải chấp tài sản dự án đầu tư xây dựng nhà ở, nhà hình thành tương lai… Việc xuất nhiều văn pháp luật quy định quyền nghĩa vụ bên giao dịch dân sự, thương mại, kinh tế đặc biệt giao dịch liên quan đến bất động sản, tín dụng, ngân hàng thúc đẩy giao dịch có liên quan đến tài sản hình thành tương lai phát triển, đồng thời phát sinh tranh chấp kết tranh chấp thể án, định Tòa án định giải trọng tài thương mại có liên quan đến tài sản hình thành tương lai Thực tế cho thấy, có trường hợp chủ đầu tư nước ngồi "vận dụng " sách ưu đãi Việt Nam để xin cấp phép đầu tư dự án tòa nhà chung cư thương mại, khu cơng nghiệp sau dùng dự án tài sản hình thành tương lai để vay tiền ngân hàng Việt Nam; thủ đoạn họ tìm cách sang tên dự án cho đối tác khác chủ nước bỏ 86 trốn nước lượng tiền lớn vay ngân hàng Việt Nam Theo quy định, Nhà nước định thu hồi dự án này, cịn ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm tài sản hình thành tương lai xử lý được, số tiền thu khơng đáng kể so với số tiền cho vay dự án khơng cịn 3.3.1.4 Quốc hội cần ban hành quy định pháp luật tài sản bảo đảm hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh Cụ thể, sửa đổi điều 321 BLDS 2015 Khi hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh (cũng hàng hóa kho) dùng làm tài sản bảo đảm phép bán thời hạn bảo đảm quyền lợi bên nhận bảo đảm gắn liền với số tiền bán hàng hóa gắn liền với hàng hóa mua lượng tiền Cách xử lý có hiệu khoản điều 321 BLDS 2015 quy định bổ sung nghĩa vụ thông báo bên bảo đảm với bên nhận bảo đảm nội dung hợp đồng mua bán kí kết đối tượng, giá cả, phương thức toán đặc biệt thơng tin người h mua; bên nhận bảo đảm có yêu cầu bên mua tốn tiền mua tài sản bảo đảm cho Hoặc pháp luật quy định nghĩa vụ đăng kí bắt buộc hàng hóa kho bảo đảm để có tác dụng cảnh báo với bên thứ ba muốn mua hàng hóa kho bảo lãnh quy định bên mua hàng toán tiền hàng cho bên nhận bảo đảm 3.3.2 Một số kiến nghị tới Quốc Hội liên quan đến hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản đảm bảo tiền vay 3.3.2.1 Quốc hội cần ban hành quy định pháp luật nhằm tăng cường quyền chủ động sức mạnh cho bên nhận bảo đảm thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý Mục đích biện pháp bảo đảm xác lập nhằm bảo vệ bên nhận bảo đảm ba góc độ: an toàn bên nhận bảo đảm đạt với ý nghĩa bên nhận bảo đảm có quyền trực tiếp tác động tài sản bảo đảm chủ sở hữu tài sản đó; quyền bên bảo đảm hoàn thiện ( bên nhận bảo đảm tiến hành việc đăng kí để giữ quyền đối kháng với bên thứ ba) - quyền bên 87 nhận bảo đảm mạnh quyền chủ sở hữu với tài sản bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm có vi phạm quyền xử lý định đoạt tài sản phát sinh; bên nhận bảo đảm giành quyền ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm Do đó, pháp luật hành cần trao cho bên nhận bảo đảm quyền thu giữ tài sản bảo đảm tài sản bảo đảm từ bên bảo đảm nắm giữ tài sản Khi xử lý tài sản bảo đảm, bên bảo đảm khơng cịn quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản bảo đảm mà quyền chuyển giao cho bên nhận bảo đảm bên bảo đảm phải có nghĩa vụ giao lại tài sản cho bên nhận bảo đảm Việc bên nhận bảo đảm có quyền thu giữ, kiện đòi tài sản bảo đảm từ bên bảo đảm cần phải coi quyền đương nhiên cần ghi nhận luật dân 3.3.2.2 Quốc hội cần ban hành quy định pháp luật thủ tục tố tụng dân rút gọn việc xử lý tài sản bảo đảm tiến hành theo thủ tục tư pháp tòa án Bộ luật tố tụng dân Pháp luật cần có quy định thủ tục giản lược xử lý tài sản bảo đảm Cụ thể: Tóa án định thu giữ tài sản mà tiến hành h xét xử bên nhận bảo đảm cung cấp chứng trước tòa Trên sở hai yếu tố: Hợp đồng bảo đảm hiệu lực, chứng hành vi vi phạm nghĩa vụ bên vay văn xác nhận bên bảo đảm không giao tài sản bảo đảm để xử lý hạn thông báo thu giữ tài sản mà khơng có lý đáng, Tịa án xét xử, án mà định cưỡng chế thu giữ tài sản chấp Theo quy định điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn, vụ án dân giải rút gọn đáp ứng điều kiện sau: " Tòa án giải vụ án theo thủ tục rút gọn có đủ điều kiện sau đây: a) Vụ án có tình tiết đơn giản, quan hệ pháp luật rõ ràng, đương thừa nhận nghĩa vụ; tài liệu, chứng đầy đủ, bảo đảm đủ để giải vụ án Tịa án khơng phải thu thập tài liệu, chứng cứ; b) Các đương có địa nơi cư trú, trụ sở rõ ràng; c) Không có đương cư trú nước ngồi, tài sản tranh chấp nước ngoài, trừ trường hợp đương nước ngồi đương Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tòa án giải theo thủ tục rút gọn đương xuất trình 88 chứng quyền sở hữu hợp pháp tài sản có thỏa thuận thống việc xử lý tài sản" (Điều 317 luật tố tụng dân 2015) Nếu vào điều kiện để Tòa án đưa định áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn khó khả thi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Bởi thực tế, có nhiều trường hợp xử lý tài sản bảo đảm, bên bảo đảm bỏ khỏi nơi cư trú mà không báo lại cho bên nhận bảo đảm kết luận quan hệ bảo đảm không áp dụng thủ tục tố tụng dân rút gọn theo điều 321 luật tố tụng dân 2015 Với quy định hành, đương đặc biệt bên bảo đảm cố tình lách luật, trây ỳ, trốn tránh việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thêm nhiều thời gian 3.3.2.3 Quốc hội cần ban hành quy định pháp luật chế hỗ trợ cho trình thi hành phán Toà án xử lý tài sản bảo đảm Thu giữ tài sản bảo đảm, bán tài sản bảo đảm, toán tiền bán tài sản bảo đảm thông qua thủ tục tư pháp cần tiền hành nhanh gọn thơng qua quan có tín chuyên nghiệp đại diện cho quyền lực nhà nước Thừa phát lại h tổ chức dịch vụ pháp lý tiến hành bước nhanh cóng, hiệu quả, đảm bảo quy định pháp luật Đây hình thức áp dụng phổ biến nhiều nước phát triển giới giải pháp mà Việt Nam tham khảo Nhất thiết phải bổ sung thêm chức cho văn phòng thừa phát lại vừa tạo điều kiện cho việc xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, chuyên nghiệp, vừa có để quan quản lý chuyên môn nghiệp vụ văn phòng thừa phát lại họ tiến hành hoạt động dịch vụ pháp lý 3.3.2.4 Quốc hội ban hành quy định pháp luật hoạt động mua bán nợ, để tạo hành lang pháp lý vững cho thị trường mua bán nợ Việt Nam Trước tình hình hệ thống pháp luật Việt Nam cịn nhiều điểm chưa đồng việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng với nhiều quy định pháp luật điều chỉnh không tránh khỏi cách hiểu, cách áp dụng pháp luật khác quan Nhà nước có thẩm quyền Hiện tại, phần lớn trở ngại mặt sách hoạt động xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm tiền vay tháo gỡ, nhiên, việc phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam lại bước khởi đầu 89 Trước thời điểm ngày 15/08/2017 có hai đơn vị tham gia mua, bán nợ cơng ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) công ty TNHH MTV quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Trong đó, VAMC vận hành từ năm 2013 chưa có đủ nguồn lực chế để mua theo thị trường, chủ yếu mua theo định Các tổ chức tín dụng bên mua nợ nhiều không đàm phán giá giá thường đơn vị mua ấn định nên đàm phán khó Từ ngày 15/8/2017, nghị số 42/2017/QH14 cho phép tổ chức tín dụng, VAMC bán nợ xấu, tài sản bảo đảm tiền vay khoản nợ xấu phù hợp với giá thị trường, cao thấp dư nợ gốc khoản nợ Thông tư số 09/2017/TTNHNN quy định VAMC mua, bán nợ theo giá thị trường, bán nợ xấu cho pháp nhân, cá nhân, bao gồm doanh nghiệp chức kinh doanh mua, bán nợ để tháo gỡ vướng mắc pháp lý thị trường mua, bán nợ xấu Giá trị nhiều khoản nợ xấu, nhiều tài sản bảo đảm tiền vay khoản nợ xấu lớn, vốn điều lệ VAMC 2.000.000 tỷ đồng chiếm tỷ lệ nhỏ h VAMC cịn phải trích tỷ lệ dự phịng rủi ro tối thiểu 5%, chủ thể tham gia mua, bán nợ xấu cịn địi hỏi VAMC phải nỗ lực lớn việc tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ xấu mua nhằm quay vòng vốn nhanh Để làm điều này, với việc VAMC cần tăng nguồn lực, kinh nghiệm mua nợ quản lý khoản nợ việc Nhà nước tăng nguồn lực vốn cho VAMC cần thiết 3.3.2.5 Quốc Hội cần ban hành quy định pháp luật việc hoàn trả tài sản bảo đảm vật chứng vụ án hình Nếu bên bảo đảm sử dụng tài sản bảo đảm để thực hành vi phạm tội hay vi phạm hành khiến cho tài sản bị tịch thu sung quỹ nhà nước Pháp luật cần quy định cụ thể hướng xử lý: bên nhận bảo đảm có quyền thu giữ hay tài sản bị tịch thu sung quỹ nhà nước Như vậy, quyền bên nhận bảo đảm cần bảo vệ trước, giao dịch bảo đảm hợp pháp quyền bên nhận bảo đảm phát sinh trước thời điểm có định tịch thu quan nhà nước có thẩm quyền Số tiền cịn thừa từ xử lý tài sản bảo đảm bị tịch thu sung quỹ nhà nước không trả lại cho bên chấp 90 3.3.3 Một số kiến nghị tới Bộ Cơng An, Bộ Tài Chính, Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Bộ Tư Pháp Từ bất cập việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín ( phân tích chương 2) cho thấy, bên có tài sản bảo đảm thường bất hợp tác, tìm cách chây ì, trì hỗn khơng chuyển giao tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng khơng có quyền cưỡng chế, tịch thu hay kê biên tài sản quy định quyền chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng đất đai nói riêng, bất động sản nói chung, quyền có nơi ở… khiến cho việc xử lý tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng gặp khơng khó khăn, tiêu tốn q nhiều thời gian, sức lực, chí có trường hợp bất khả thi Mặc dù Nghị số 42/2017/QH14 có Điều quyền thu giữ TSBĐ Điều 11 kê biên TSBĐ bên phải thi hành án để đảm bảo tính thống quy định pháp luật, đề nghị xem xét sửa đổi, bổ sung nội dung liên quan Bộ luật Dân năm 2015, Luật Nhà năm 2014 để đảm bảo quyền địi nợ tổ chức tín dụng h Trong thời gian tới, để việc xử lý tài sản bảo đảm tiến hành thuận lợi, khuôn khổ pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ thể tham gia, cần hỗ trợ Bộ, Ngành có liên quan việc hướng dẫn quy định pháp luật, thống cách hiểu quy định pháp luật, cách xử lý vụ việc để đẩy nhanh trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Đặc biệt vấn đề sau: Thứ nhất, Bộ Công an cần sớm ban hành văn đạo Công an cấp việc xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ xấu gửi tới ngân hàng nhà nước, tổ chức tín dụng để Ngân hàng nhà nước đạo tổ chức tín dụng nắm được, chủ động gửi văn thơng báo tới cấp quan Công an giao thẩm quyền theo tinh thần điểm b khoản Điều Nghị số 42/2017/QH14 để tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm bất động sản Thứ hai, Bộ Tài hướng dẫn thực việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân trường hợp chuyển nhượng tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu, bảo đảm tính thực thi cho quy định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm, bảo đảm quyền lợi bên mua tài sản bảo đảm 91 Thứ ba, Bộ tài nguyên môi trường sớm ban hành quy định: (i) Bổ sung hướng dẫn quyền nhận chấp, đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai tài sản bảo đảm cho khoản nợ mà tổ chức, cá nhân mua lại từ công ty mua bán nợ (VAMC) theo quy định Khoản Điều nghị số 42/2017/QH14; (ii) Bổ sung đối tượng miễn chữ ký đơn đăng ký giao dịch bảo đảm để đảm bảo tính quán thực thi quy định quyền nhận chấp, đăng ký chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất hình thành tương lai tài sản bảo đảm khoản nợ mua Công ty Quản lý tài sản theo nghị số 42/2017/QH14; (iii) Hướng dẫn thủ tục chuyển nhượng tài sản bảo đảm khoản nợ xấu dự án bất động sản dở dang Thứ tư, Bộ Tư pháp Bộ Tài nguyên môi trường ban hành Thông tư thay Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, đó, đề nghị giữ nguyên nội dung việc ghi nhận Hợp đồng mua bán nợ tài liệu chứng minh nội dung thay đổi (như quy định Điểm b Khoản Điều 24 Thông tư liên tịch số h 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT) 3.3.4 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà Nước Ngân hàng nhà nước cần xây dựng hệ thống sở liệu chung phạm vi nước giao dịch bảo đảm giúp tổ chức tín dụng chủ thể liên quan truy cập, đăng ký nhanh cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời tài sản bảo đảm Thơng tin hệ thống hóa giúp tổ chức tín dụng có thêm thơng tin q trình thẩm định tài sản, giảm thiểu đến mức tối đa rủi ro cấp tín dụng cho khách hàng 92 Kết luận chƣơng Với hàng nghìn dự án bỏ hoang, doanh nghiệp dừng hoạt động nhiều hệ lụy khác, nợ xấu khiến kinh tế đứng trước nhiều rủi ro, song xử lý lại không đơn giản Đây coi học lớn, đắt giá cho tổ chức tín dụng, hệ tất yếu thời kỳ tăng trưởng tín dụng q nóng Sự đời nghị số 42/2017/QH14 cho phép áp dụng nhiều sách (so với pháp luật hành) xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khoản nợ xấu, tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng Mặc dù đạt kết khích lệ giải pháp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khoản nợ xấu hạn chế Quá trình triển khai phát sinh vướng mắc thu giữ tài sản bảo đảm; chưa có phối hợp quyền địa phương, khó thu giữ với tài sản bảo đảm chưa hoàn thành nghĩa vụ thuế; việc áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao xử lý tài sản bảo đảm chưa nhiều, việc hoàn trả tài sản bảo đảm vật chứng vụ án h hình vấn đề phụ thuộc nhiều quan điểm quan tiến hành tố tụng chưa có văn pháp luật giải thích cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án thi hành án Đặc biệt, Việt Nam chưa có thị trường mua bán nợ thật chuyên nghiệp dẫn đến việc mua bán nợ xấu chưa sôi động, thương vụ lớn chưa phát sinh nhiều Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục phát huy vai trò đầu mối, phối hợp với bộ, ngành địa phương kịp thời phát vướng mắc, cấu lại tổ chức tính dụng, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khắc phục thiếu sót q trình cho vay giữ rủi ro tín dụng đạt mức an tồn, phù hợp với thơng lệ quốc tế Đồng thời, tổ chức tín dụng cần tăng cường công tác tra kiểm tra giám sát; xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp, đạo đức thực nghiêm đề án Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt rà soát bổ sung để hoàn thiện đề án Phải phấn đấu nâng cao tỷ trọng doanh thu dịch vụ ngân hàng phi tín dụng Tính tốn để xử lý đắn mối quan hệ số lượng, quy mơ tín dụng kinh tế 93 KẾT LUẬN CHUNG Thực tế cho thấy hầu hết doanh nghiệp Việt Nam lực tài cịn hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa nguồn vốn vay tổ chức tín dụng Một số doanh nghiệp có lực tài mức sử dụng nguồn vốn tổ chức tín dụng địn bẩy tài để phát triển kinh doanh Từ khẳng định, tín dụng ngân hàng giai đoạn kênh cung cấp vốn quan trọng cho kinh tế cho doanh nghiệp Với vai trò trung gian tài chính, hoạt động tổ chức tín dụng đứng trước nguy rủi ro mà chủ yếu nguy vốn; giải pháp cứu cánh cho tổ chức tín dụng bắt buộc người vay phải có tài sản bảo đảm muốn sử dụng vốn vay Vì vậy, để hạn chế rủi ro, bên cạnh giải pháp khác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay biện pháp cần thiết để ngân hàng thu hồi vốn hiệu Các tổ chức tín dụng khơng muốn xử lý tài sản bảo đảm khách hàng, xử lý tài sản bảo đảm có nghĩa vay khơng có hiệu Tuy nhiên, hoạt động cho vay tổ chức tín dụng lúc h tiến hành cách thuận lợi mà có trường hợp tổ chức tín dụng bắt buộc phải xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khách hàng Mặc dù năm gần kết xử lý tài sản bảo đảm tiền vay có nhiều chuyển biến tích cực Song, thực tế phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc trình thực thi pháp luật Điều xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan khác Địi hỏi cẩn phải có chế pháp luật để thực thi cách hiệu để xử lý tài sản bảo đảm nói chung tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng nói riêng Về lâu dài, biện pháp tự xử lý tài sản bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng khơng hỗ trợ tích cực sử phục hồi kinh tế, thực thi có hiệu biện pháp điều hành vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường bất động sản việc xử lý khó khăn nguy tăng mạnh 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Luật thi hành án dân 2008 Luật tổ chức tín dụng 2010 Luật Đất đai 2013 Luật Nhà 2014 Luật đấu giá 2016 10 Luật Kinh doanh bất động sản 2014 11 Luật tố tụng dân 2015 12 Luật doanh nghiệp 2014 h 13 Luật Thuế giá trị gia tăng 2018 14 Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội thí điểm xử lý nợ xấu Tổ chức tín dụng 15 Nghị định số178/1999/HĐ-CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 16 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 đăng kí biện pháp bảo đảm 17 Nghị định 163/2006/NĐ- CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm; 18 Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 19 Nghị định số 10/VBHN-BTC - Bộ tài ngày 07/05/2018 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thuế Giá trị gia tăng 20 Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 06/06/2014 hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm 95 21 Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT hướng dẫn thủ tục chấp nhà hình thành tương lai theo quy định Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 (Nghị định 71) Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà 22 Thông tư 26/2015/TT-NHNN hướng dẫn trình tự, thủ tục chấp giải chấp tài sản dự án đầu tư xây dựng nhà ở, nhà hình thành tương lai 23 Công văn số 3022/TCTHADS-NV1 V/v hướng dẫn số nội dung liên quan đến triển khai Nghị số 42/2017/QH14 24 Đào Trí Úc, Những nội dung khái niệm hệ thống pháp luật nước ta nguyên tắc lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tháng 10/2001 25 Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, án bình luận, tập 1, nxb trị quốc gia- Sự Thật, Hà Nội, 2012, tr.505 26 Trương Thanh Đức, Đúng sai ủy quyền chấp, tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 5(326)/2011 h 27 Vũ Thị Hồng Yến, Quy định Bộ luật dân 2015 chế định chiếm hữu, tạp chí Dân chủ Pháp Luật, số chuyên đề/2016 28 Vũ Thị Hồng Yến, Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định luật dân 2015, nhà xuất Chính trị quốc gia thật 2017 29 Bùi Đức Giang, Bảo đảm khoản vay ngân hàng: mòn mỏi chờ nghị định, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, ngày 13/08/2018, địa chỉ: https://www.thesaigontimes.vn/276697/bao-dam-khoan-vay-ngan-hang-mon-moicho-nghi-dinh-.html, truy cập ngày 25/11/2018 30 Bình Minh, Ngân hàng MB Quảng Ninh: “Mập mờ” việc bán tài sản khách hàng?, báo Bảo Vệ Pháp Luật, ngày 09/04/2018, địa chỉ: https://baovephapluat.vn/phap-luat-ban-doc/dieu-tra-theo-don-thu/ngan-hang-mbquang-ninh-map-mo-trong-viec-ban-tai-san-cua-khach-hang-51825.html ,truy cập ngày 11/10/2018 31 Diệp Bình, Hạn chế quyền thu giữ tài sản bảo đảm vướng mắc lớn việc xử lý nợ xấu, báo điện tử Vietnambiz ngày 23/05/2017 địa 96 https://vietnambiz.vn/han-che-quyen-thu-giu-tsbd-la-vuong-mac-lon-nhat-trongviec-xu-ly-no-xau-22043.html truy cập ngày 15/10/2018 32 Diệp Trần, Lúng túng triển khai Nghị Quyết 42 xử lý nợ xấu địa phương, báo điện tử Cafe F ngày 25/05/2018, địa chỉ: http://cafef.vn/lung-tungtrien-khai-nghi-quyet-42-ve-xu-ly-no-xau-o-dia-phuong-20180525103930828.chn truy cập ngày: 15/10/2018 33 Hồng Nhung, Ngân hàng tăng cường cấu lại xử lý nợ xấu, báo Quảng Ninh, ngày 08/08/2018, địa chỉ: http://baoquangninh.com.vn/kinhte/201808/ngan-hang-tang-cuong-co-cau-lai-va-xu-ly-no-xau-2396963/ truy cập ngày 15/10/2018 34 European Bank for Reconstruction and Development (EBRD) publication, Mortgages in transition economies, The legal framework for mortgages and mortgage securities,2008, http://www.ebrd.com/page, tr.33 truy cập ngày 10/12/2018 35 PV, Bất cập việc xử lý nợ xấu, báo Quảng Ngãi, ngày 24/09/2018, địa chỉ: http://baoquangngai.vn/channel/2025/201809/bat-cap-trong-viec-xu-ly- h no-xau-2912399/ ,ngày truy cập: 15/11/2018 36 Phạm Thị Lệ Quyên, Tài sản phân loại tài sản theo quy định Pháp luật Việt Nam hành, khoa Luật, đại học Duy Tân ngày 17/03/2018, địa chỉ: http://khoaluat.duytan.edu.vn/goc-hoc-tap/tai-san-va-phan-loai-tai-san-theo-quydinh-cua-phap-luat-viet-nam-hien-hanh/ truy cập ngày 09/10/2018 37 Nguyễn Lê, Thống đốc: Sẽ không dùng ngân sách để xử lý nợ xấu, Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 07/06/2017, địa chỉ: http://vneconomy.vn/thoisu/thong-doc-se-khong-dung-ngan-sach-de-xu-ly-no-xau-20170607022340845.htm truy cập ngày 15/10/2018 38 Nguyễn Thị Quỳnh Yến, Ngô Quốc Chiến, Người thứ ba luật dân 2015, https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/nguoi-thu-ba-trong-bo-luatdan-su-2015-5605/ truy cập ngày 1/12/2018 39 Vũ Trọng, Việt Nam rơi vào nhóm thị trường bất động sản "kém minh bạch", tạp chí tài điện từ ngày 2/7/2018, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/thi-truongtai-chinh/viet-nam-roi-vao-nhom-thi-truong-bat-dong-san-kem-minh-bach144689.html ngày 8/12/2018