Đề cương môn trọng tài quốc tế

33 6 0
Đề cương môn trọng tài quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN: TRỌNG TÀI QUỐC TẾ I KHÁI NIỆM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ KHÁI NIỆM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ - Trọng tài quốc tế tương tự tranh tụng Tịa án quốc gia thay diễn TAQG, diễn trước thẩm phán tư nhân gọi TTV Đây phát triển giải tranh chấp quốc tế thương lượng, trung lập, ràng buộc, riêng tư đảm bảo thường nhiều tốn so với tố tụng nước Khác với quy định TAQG, quy định TTQT tơn trọng hầu hết QG giới, khiến TTQT trở thành chế hàng đầu để giải tranh chấp quốc tế - TP tư với TP công khác điểm gì? TP tư giải lĩnh vực đời sống kinh doanh, tự do, tổ chức TP công quan công quyền, nhân danh nhà nước - Vậy: TTQT Cơ quan phương thức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực điều chỉnh CPQT - TPQT (PCA) TPQT (TTTM) pháp luật cho phép đc giải = trọng tài hoặc; - TTQT quan tư pháp (Tư gắn liền với Tp tư), có nhiệm vụ xx vụ kiện QG (or có YTNN), phán TTQT chung thẩm bên phải thực thi - PCA khơng có quan thi hành: ● Đây lỗ hổng PLQT ● QT khơng có cục thi hành án ● QG có cục thi hành án dân cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Hoặc: TTQT pthuc giải tranh chấp mà bắt đầu dựa thỏa thuận bên tham gia tranh chấp nhằm giải tranh chấp có YTNN hay yếu tố QT hội đồng trọng tài gồm số TTV, sở trình tự, thủ tục bên tranh chấp thỏa thuận chọn - Chung thẩm gì? + Là thuật ngữ dùng để trường hợp TA xx định giải vụ án qua cấp xx giải (Tức giải theo thủ tục PT) + Khi HĐTT phán trọng tài bên khơng thể tiếp tục thưa kiện tòa án, trừ trường hợp bên gửi yêu cầu TA xx việc hủy phán trọng tài theo quy định điều 68 Luật TTTM 2010 ƯU ĐIỂM CỦA TTQT - TTQT giải tranh chấp nhanh so với tố tụng tịa án truyền thống phán TT giới hạn TH định - Chi phí TTQT rẻ so với tố tụng trọng tài truyền thống - TTQT mang lại chất lượng xx tốt nhiều TAQG bị tải, lúc TP có đủ thời gian để đưa định pháp lý có chất lượng - Khách hàng đóng vai trị tích cực việc lựa chọn TTV chuyên gia lĩnh vực TTQT chuyên gia chung chung nhiều TAQG - TTQT linh hoạt bên tranh chấp riêng lẻ đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn thủ tục phù hợp để giải tranh chấp quốc tế họ, quy định có hay khơng bao gồm thủ tục xuất trình tài liệu - TTQT bảo mât, điều hữu ích bên muốn tiếp tục mối quan hệ kinh doanh tránh dư luận tiêu cực - TTQT chung lập Điều quan trọng giao dịch xuyên biên giới loại bỏ khả tạo lợi sân bên - Ở số quốc gia, TP quốc gia không thực thi cách độc lập Trong TTQT quy định phải đưa cách độc lập thi hành - Tại lại có vấn đề cơng nhận cho thi hành phán quyết? TTNN sử dụng pháp luật nước ngồi ( phán trọng tài nước sử dụng luật nước đó, có hiệu lực phạm vi lãnh thổ QG đó, khơng có hiệu lực quốc gia khác phải cơng nhận cho thi hành phán lãnh thổ QG khác phán có hiệu lực Vì chủ quyền lãnh thổ quốc gia bất khả xâm phạm) - Trong số trường hợp định, chẳng hạn tranh chấp nhà đầu tư nhà nước phủ, TTQT phương tiện bảo vệ pháp luật cho hành vi xâm phạm quyền hợp pháp - Luật sư TTQT hỗ trợ khách hàng họ đáp ứng yêu cầu họ, chuẩn bị kiến thức lập luận trước TTV Hầu hết LS TTQT có hiểu biết văn hóa nước làm việc sở nhiều luật nước ngồi khác Kĩ ngơn ngữ quan trọng trọng tài QT hiểu khác biệt đáng kể thủ tục với kiện tụng truyền thống - Ưu điểm giải tranh chấp TA so với TT: Giải tranh chấp TA có khó khăn: Thủ tục trọng tài TANN phải mời luật sư, chuyên môn LS, thủ tục TT q trình giải tranh chấp = ngơn ngữ quốc gia nơi có TA, dịch chứng cứ, thuê phiên dịch, khó cho phiên dịch thuật ngữ thương mại kĩ thuật, nhiều cấp xét xử, thời gian chi phí, lực Thẩm phán giải phát sinh từ tranh chấp thương mại quốc tế - Điều kiện để tranh chấp giải = trọng tài: + Nếu bên có thỏa thuận trọng tài, tố tụng trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp + TH bên tham gia TTTT biết cá nhân chết lực hành vi dân sự, TTTT có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ TH bên có thỏa thuận khác + TH bên tham gia TTTT tổ chức phải chấm dứt hoạt động, phá sản, giải thể, hợp nhất, sát nhập, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức, TTTT cịn hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ TH bên có thỏa thuận khác + Dù TH thỏa thuận trọng tài có hiệu lực, trừ TH bên có thỏa thuận khác LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TTQT IV TRỌNG TÀI VIÊN KN - TTV người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện pl quy định bên tranh chấp lựa chọn định để GQTC theo thủ tục trọng tài pháp luật quy định (ví dụ luật TTTM) NGUYÊN TẮC TTV - Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài - Ttv độc lập, vô tư, khách quan - Ttv phải vào quy định pl - Ttv phải tôn trọng thỏa thuận bên - Nguyên tắc giải lần (phán chung thẩm, trừ th vơ hiệu, vơ hiệu phần vơ hiệu tồn bộ) BÀI GIẢNG: THẨM QUYỀN CỦA TTQT - Có thể hiểu “Thẩm quyền” tổng thể quyền nghĩa vụ trao cho chủ thể định để áp dụng giải vấn đề cụ thể phạm vi quản lý họ - Theo pl VN thuật ngữ “thẩm quyền” thường sử dụng như: “thẩm quyền xx, thẩm quyền điều tra, quan có thẩm quyền, người có thẩm quyền, cấp có thẩm quyền, thẩm quyền TAND, thẩm quyền VKSND, thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, …” I KHÁI QUÁT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TTQT CƠ SỞ PHÁP LÝ HÌNH THÀNH - Bắt nguồn từ thỏa thuận bên, khơng có tranh chấp trọng tài khơng có trọng tài Đó ngun tắc “hịn đá tảng” trọng tài nói chung, TTQT nói riêng - Tuy nhiên, có ngoại lệ nguyên tắc Một số điều ước quy định bắt buộc tranh chấp bên khơng có liên quan phải giải trọng tài dù có TTQT hay khơng - Thẩm quyền trọng tài bị ảnh hưởng phạm vi tranh chấp mà phép giải (hay gọi khả trọng tài) TT bị giới hạn phạm vi xx quan hệ hợp đồng, khơng bị giới hạn dù có hợp đồng hay khơng - Ví dụ quy tắc trọng tài UNCITRAL giới hạn thẩm quyền trọng tài phạm vi quan hệ hợp đồng, việc sủ dụng quy tắc tranh chấp ngồi hợp đồng khơng phép Trong qtac trọng tài LCIA (TA trọng tài qte London) ICC (phòng thương mại qte) cho phép TTQT giải tranh chấp cho dù có HĐ hay khơng có HĐ - Khả trọng tài liên quan tới việc xđịnh thẩm quyền TT tranh chấp phát sinh từ lĩnh vực nào? Ngày này, pl hầu hết qg mở rộng thẩm quyền trọng tài, theo cho phép TT có khả giải khơng tranh chấp thương mại mà tranh chấp lao động, Ds khác - Tóm lại: Có thể nói rằng, TTQT có thẩm quyền hợp pháp để GQTC có TTTT hợp pháp làm bên tranh chấp (trừ th ngoại lệ) TTTT phải biểu thống ý chí bên tranh chấp biểu ý chí đơn phương PHẠM VI TRANH CHẤP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TTQT - Phạm vi thẩm quyền trọng tài pháp luật trọng tài Hồng Kông quy tắc trọng tài UNCITRAL quy định trọng tài giải tranh chấp có phát sinh từ HĐ tức tranh chấp HĐ trọng tài không phép giải - Liệu TT có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ lĩnh vực khác hay không? Ngày nay, đa số quốc gia mở rộng thẩm quyền trọng tài, cho phép trọng tài có khả giải không tranh chấp thương mại mà tranh chấp lao động, dân khác - Việc mở rộng thẩm quyền trọng tài có giới hạn, nhà nước cần can thiệp trực tiếp vào tranh chấp, không liên quan đến quyền lợi cá nhân đương mà liên quan tới quyền lợi bên thứ lợi ích cơng cộng - VD: K2 điều 1030 Luật TT Đức 1998 quy định: “Một TTTT liên quan tới tranh chấp tồn HĐ cho thuê nhà để phạm vi nước Đức bị vô hiệu” II THỎA THUẬN TRỌNG TÀI KHÁI NIỆM THỎA THUẬN TTQT - Là thỏa thuận bên việc giải tranh chấp phát sinh phát sinh - Tranh chấp TT xác lập hình thức điều khoản trọng tài hđồng hình thức thỏa thuận riêng - Thỏa thuận trọng tài phải đc xác lập văn - Các hình thức thỏa thuận sau đcl xác lập dạng văn bản: + Trọng tài xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pl + Hoặc thông qua trao đổi thông tin văn bên - TT đc LS, công chức viên tranh chấp có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên - Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến VB TTTT HĐ, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác - Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thỏa thuận bên đưa bên không phủ nhận Trọng tài xác nhận văn điều khoản HĐ Đặc điểm thỏa thuận trọng tài: - Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận tức thể thống ý chí bên việc giải tranh chấp = TT - Về hình thức thể hiện, TTTT hầu hết = VB, nhằm giảm thiểu rủi ro cho bên việc chứng minh có thỏa thuận có tranh chấp xảy ra, có giá trị chứng cho việc bên muốn giải tranh chấp = TT (có thể lời nói, hành vi khác, nhiên chứa nhiều rủi ro) - Về cách thỏa thuận TT, theo k2, điều Luật TTTM 2010 quy định thỏa thuận TTTM có cách là: + Thỏa thuận đc lập trc phát sinh tranh chấp thương mại + Và sau phát sinh tranh chấp thương mại - Về nội dung, TTTT phải đảm bảo tính rõ ràng, xác thỏa thuận trọng tài nhằm dễ dàng xác định thẩm quyền xét xử Hội đồng trọng tài, cụ thể - TTTT có hiệu lực với Hợp đồng, dù thỏa thuận đc thể điều khoản HĐ or hình thức văn riêng ⇨ Như vậy, việc thỏa thuận trọng tài TM việc quan trọng trước tiên để phát sinh thẩm quyền giải TTTM TÓM LẠI: Thỏa thuận trọng tài xem vấn đề then chốt có vai trị định việc áp dụng phương thức GQTC=TT Với nội dung thỏa thuận bên luật tố tụng đặt tảng cho hình thành thực thi tồn tiến trình trọng tài Do vậy, hiệu hoạt động tố tụng trọng tài phụ thuộc phần lớn nội dung thỏa thuận trọng tài Hiệu lực thỏa thuận trọng tài quốc tế Để có hiệu lực : - Đk lực chủ thể: Người kí kết thỏa thuận trọng tài phải có NLHVDS đầy đủ (NL chủ thể vde mà bên cần quan tâm tiến hành phán TTTT bên khơng có NL chủ thể khiến điều khoản vô hiệu) - Điều kiện thẩm quyền trọng tài: Không phải tranh chấp đc giải TT, bên tranh chấp thỏa mãn điều kiện tự nguyện Đó pháp luật nơi diễn trọng tài không cho phép giải loại tranh chấp thơng qua hình thức trọng tài - Điều kiện ý chí tự nguyện chủ thể: Trên sở thống ý chí, bên thỏa thuận yếu tố liên quan đến trình giải tranh chấp: Tổ chức trọng tài, hình thức trọng tài, ngôn ngữ, đặc điểm nội dung khác phù hợp với lợi ích bên TTTT khơng có gtri pháp lý khơng phải kết thống ý chí chủ thể áp đặt ý chí quan, tổ chức, cá nhân - Điều kiện hình thức TTTT: Đây đk TTTT, thể ý chí bên ngồi thống ý chí bên tham gia quan hệ TM Trong Luật TTTM 2010 quy định: TTTT phải đc thể dạng VB, tạo tin tưởng bên, đồng thời sở ràng buộc trách nhiệm bên xảy tranh chấp - Hiệu lực thỏa thuận trọng tài: + HL TTTT độc lập với HL HĐ + HL TTTT độc lập với chủ thể có liên quan + HL TTTT có thay đổi bên TTTT có hiệu lực (CƯ Newyork 1958) Các điều kiện: - TT đc lập thành VB - TT tranh chấp tồn phát sinh tương lai - Những tranh chấp phát sinh từ QHPL xác định, dù có phải quan hệ HĐ hay khơng, - Chúng liên quan đến vấn đề giải trọng tài Điểm lưu ý soạn thỏa thuận trọng tài: - Đơn giản xác - Hình thức trọng tài (vụ việc, quy chế) - Số lượng TTV - Địa điểm tiến hành trọng tài - Luật áp dụng cho nội dung vụ tranh chấp - Ngôn ngữ trọng tài Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trường hợp: ● Nếu tranh chấp khơng có YTNN, ngơn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài tiếng việt, việc hai bên thỏa thuận sử dụng tiếng anh giải tranh chấp điều khoản vơ hiệu (Sẽ vơ hiệu điều trái với quy định pl) IV NGHIÊN CỨU HỒ SƠ, XÁC MINH VỤ VIỆC VÀ THU THẬP CHỨNG CỨ - Kể từ thụ lý điều kiện yêu cầu giải tranh chấp, HĐTT có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ vụ việc, HĐTT có quyền gặp, trao đổi với bên tranh chấp vấn đề liên quan, chưa rõ Việc gặp, trao đổi cần cơng khai, minh bạch nhằm đảm bảo tính khách quan trọng tài nghiên cứu hồ sơ, xác minh việc (nguyên đơn bị đơn có trách nhiệm cung cấp ) - Thường HĐTT thơng báo cho bên việc tiếp xúc trao đổi với bên mời bên tham gia buổi gặp mặt trao đổi - Trọng tài giải phạm vi chứng có, trừ tình tiết vụ việc phức tạp mà trọng tài phải yêu cầu bên làm rõ thêm phải tự thu thập chứng thêm phải làm rõ vấn đề sở tham vấn ý kiến chuyên gia - Tham vấn hay tư vấn chuyên gia ý kiến, quan điểm họ cách khách quan (có thể: Hội thảo, mời chuyên gia, nhà khoa học để nghe ý kiến, quan điểm) - VD: Điều 26 Luật mẫu UNCITRAL 1985 sửa đổi bổ sung 2006 Điều 26 Chuyên gia Hội đồng trọng tài định Nếu bên khơng có thoả thuận khác, Hội đồng trọng tài: a) Có thể định chuyên gia lập báo cáo cho Hội đồng trọng tài vấn đề cụ thể Hội đồng trọng tài xác định; b) yêu cầu bên cung cấp cho chuyên gia thơng tin thích hợp, xuất trình cho chuyên gia tiếp cận giấy tờ, tài liệu, hàng hóa tài sản liên quan khác để chuyên gia xem xét Trừ trường hợp bên có thoả thuận khác, theo yêu cầu bên Hội đồng trọng tài thấy cần thiết sau giải trình báo cáo lời nộp báo cáo văn bản, chuyên gia tham dự phiên họp giải tranh chấp Tại phiên họp này, bên có quyền đặt câu hỏi cho chuyên gia có quyền mời chuyên gia đến với tư cách người làm chứng để trình bày vấn đề có tranh chấp - K3 điều 24 Luật mẫu UNCITRAL 1985 sửa đổi bổ sung 2006 “Tất luận bảo vệ, giấy tờ, tài liệu thông tin mà bên cung cấp cho Hội đồng trọng tài phải gửi cho bên Mọi báo cáo chuyên gia tài liệu xuất trình làm chứng mà Hội đồng trọng tài dựa vào để định giải tranh chấp phải gửi cho bên.” Điều 45 Luật TTTM 2010 quy định Thẩm quyền xác minh việc Hội đồng trọng tài sau: “Trong trình giải tranh chấp, Hội đồng trọng tài có quyền gặp trao đổi với bên với có mặt bên hình thức thích hợp để làm sáng tỏ vấn đề có liên quan đến vụ tranh chấp Hội đồng trọng tài tự theo yêu cầu bên tìm hiểu việc từ người thứ ba, với có mặt bên sau thông báo cho bên biết.” V ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI - Được quy định khoản điều 49 Luật TTTM 2010:

Ngày đăng: 06/11/2023, 06:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan