1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do việt nam hàn quốc tới đầu tư hạ tầng của các công ty logistics việt nam

96 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - ĐINH XUÂN HỢP ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỚI ĐẦU TƯ HẠ TẦNG h CỦA CÁC CÔNG TY LOGISTICS VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - ĐINH XUÂN HỢP ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỚI ĐẦU TƯ HẠ TẦNG CỦA CÁC CÔNG TY LOGISTICS VIỆT NAM h Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ TUẤN HƯNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2021 Tác giả Đinh Xuân Hợp h MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ HẠ TẦNG LOGISTICS 1.1 Khái quát hiệp định thương mại tự 1.2 Khái quát hoạt động logistics hạ tầng công ty logistics 16 Chương 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỚI ĐẦU TƯ HẠ TẦNG CỦA CÁC CÔNG TY LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 25 2.1 Thực trạng kết thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc 25 2.2 Thực trạng ngành logistics ảnh hưởng hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc đến đầu tư hạ tầng công ty h logistics Việt Nam 36 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ HẠ TẦNG CỦA CÁC CÔNG TY LOGISTICS TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TIẾP TỤC TRIỂN KHAI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - HÀN QUỐC 71 3.1 Cơ hội thách thức đầu tư hạ tầng công ty logistics Việt Nam bối cảnh thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc thời gian tới 71 3.2 Giải pháp tăng cường đầu tư hạ tầng công ty logistics Việt Nam bối cảnh thực Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc thời gian tới 76 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Biểu 2.1 ODA Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam năm 2019 29 Bảng 2.1 Đầu tư trực tiếp nước theo lũy kế Hàn Quốc vào Việt Nam 31 Bảng 2.2 Kim ngạch XNK Việt Nam - Hàn Quốc - Đơn vị tỷ USD 32 Biểu 2.2 Khối lượng hàng hóa luân chuyển đường giai đoạn 2016 2020 (Triệu tấn/km) 42 Bảng 2.3 Khối lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển giai đoạn 2018 - 2020 50 Biểu 2.1 ODA Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam năm 2019 .29 Biểu 2.2 Khối lượng hàng hóa luân chuyển đường giai đoạn 2016 2020 (Triệu tấn/km) .42 Hình 1.1 Mơ hình chuỗi cung ứng 17 h Hình 2.1 Top 10 Cơng ty uy tín ngành Vận tải Logistics năm 2018 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, ngành dịch vụ logistics có bước phát triển mạnh mẽ Kết cấu hạ tầng logistics có chuyển biến rõ nét, nhiều cơng trình lớn, đại đưa vào khai thác Việc tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng có trọng tâm, trọng điểm góp phần tái cấu hợp lý lĩnh vực vận tải, bảo đảm kết nối hài hòa phương thức vận tải, phát huy mạnh phương thức, làm giảm chi phí vận tải, nâng cao hiệu quả, chất lượng dịch vụ vận tải, qua nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Theo Hiệp hội DN dịch vụ logistics Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng GDP, giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch XNK, trị giá bán lẻ hàng hóa dịch vụ, thời gian vừa qua dịch vụ logistics Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao đạt 14-16%, tỷ lệ DN thuê dịch vụ logistics đạt khoảng 60-70%, đóng góp khoảng 4-5% GDP… Bên cạnh kết đạt được, hoạt động logistics DN Việt Nam cịn có số tồn Điển hình như, chưa khai thác hết lợi địa kinh h tế tiềm địa phương; sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động logistics kết nối hạ tầng thương mại, hạ tầng giao thông, hạ tầng công nghệ thông tin, nước với khu vực chưa cao nên hiệu hoạt động logistics thấp Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 12 năm 1992 Trải qua gần 1/4 kỷ, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc có bước phát triển vượt bậc Quan hệ hai nước từ đối tác bình thường trở thành “đối tác toàn diện kỷ 21” vào năm 2001 trở thành “đối tác hợp tác chiến lược” vào năm 2009 Như mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế, du lịch, đầu tư… điều đồng nghĩa hiệp định ký kết song phương hai nước tiền đề để thực hố hoạt động Đến nay, Hàn Quốc đối tác lớn Việt Nam nhiều lĩnh vực: Đứng thứ đầu tư, đứng thứ hai viện trợ ODA đứng thứ thương mại Năm 2006, Việt Nam Hàn Quốc ký Hiệp định thương mại tự khuôn khổ ASEAN Hàn Quốc Ngày 05/5/2016, nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, hai bên đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự song phương Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) VKFTA mang tính tồn diện, có mức độ cam kết cao đảm bảo cân lợi ích hai bên Hiệp định tăng khả xuất mặt hàng mạnh Việt Nam hàng nông thủy sản, công nghiệp chế biến, dệt may, da giầy VKFTA coi động lực thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác hai nước lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch Trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, phát triển logistics kinh tế nói chung hoạt động logistics doanh nghiệp Việt Nam nói riêng đứng trước hội thách thức mới, đòi hỏi phải nhận thức rõ vai trò hoạt động lý luận thực tiễn Việc ký kết hiệp định mang đến hôi mở thị trường xuất vô to lớn cho Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động logistics hiệu làm tăng chi phí kinh doanh giảm tiềm hội nhập nước quốc tế Mặc dù Việt Nam đạt kết tích cực theo Chỉ số hoạt động logistics, cịn nhiều việc cần làm để nâng cao hiệu lĩnh vực logistics Việc ký kết triển khai h FTA nói chung Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc nói riêng mang tới hội mở rộng thị trường xuất vô to lớn cho Việt Nam, đồng thời tiếp tục tạo nhiều hội thách thức cho ngành dịch vụ logistics Tuy nhiên đầu tư hạ tầng Công ty logistics chưa phát triển tương ứng, chưa ghi nhận cách đầy đủ, chưa đề cao mức chưa nghiên cứu, thúc đẩy phát triển cách có lộ trình Ngành logistics có bước phát triển mạnh mẽ thời gian qua với độ phủ sóng, đa dạng lĩnh vực chưa ghi nhận cách đầy đủ, chưa đề cao mức chưa nghiên cứu, thúc đẩy phát triển chiến lược Về mặt lý luận nghiên cứu khoa học chưa có đề tài sâu nghiên cứu “Hiệp định tự Việt Nam - Hàn Quốc” tới đầu tư hạ tầng Công ty Logistics Việt Nam Do đó, doanh nghiệp logistics nước phải không ngừng nỗ lực, nâng cao sức cạnh tranh để trụ vững phát triển, đặc biệt bối cảnh kinh tế toàn giới bị ảnh hưởng tác động dịch bệnh Covid-19 Với thực tế Việt Nam chưa có đề tài sâu nghiên cứu vấn đề cách đầy đủ, đề tài “Ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc tới đầu tư hạ tầng cơng ty logistics Việt Nam” có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, Hiệp định thương mại tự do, hoạt động logistics nội dung nghiên cứu nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học với cách tiếp cận góc độ khác nhau, kể đến: Tác giả Nguyễn Tiến Dũng (2014), Tác động Khu vực Thương mại Tự ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam, Tạp chí kinh tế kinh doanh số 27 Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ hai mà ASEAN đàm phán Hiệp định Thương mại Tự (sau Trung Quốc) Năm 2004, tiến trình bắt đầu nhà lãnh đạo ASEAN Hàn Quốc ký Tuyên bố chung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Hàn Quốc Năm 2005, ASEAN Hàn Quốc ký Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện, tạo tảng pháp lý hình thành Khu vực Thương mại h Tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) Bài viết phân tích tác động AKFTA tới thương mại Việt Nam thơng qua phân tích mơ hình trọng lực Tác giả Lê Quốc Anh, Lê Thị Trâm Anh (2017), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Châu Âu với vấn đề phát triển doanh nghiệp Việt Nam, Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) – (EVFTA) FTA hệ quan trọng, có nhiều ngoại ứng, vừa tạo thách thức, vừa mở hội cho doanh nghiệp phát triển Doanh nghiệp Việt hưởng lợi nhiều từ hoạt động thương mại FTA với EU, cịn nhiều lãng phí, yếu kém, nhiều nguyên nhân Nay trước yêu cầu cấp thiết, nước ta nên tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc, dựa vào EVFTA để phát triển doanh nghiệp Cụ thể, cần xây dựng học thuyết phát triển riêng, đổi thể chế, thực thi sách sát thực, làm định hướng tạo khuôn Thành lập phận chuyên khai thác FTA, tổng hợp FTA, để phát huy lợi thế, hạn chế tác động tiêu cực, chuyển đổi doanh nghiệp yếu Khai thác tác động từ EVFTA để phát triển thương hiệu quốc gia, doanh nghiệp hỗ trợ, hình thành chuỗi cung ứng, phát triển tổng hợp doanh nghiệp đặc thù Thu hút khôn ngoan đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ EU đối tác liên quan, để phát triển tốt doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh Hình thành hệ thống doanh nghiệp hội nhập, với khu vực doanh nghiệp nội phát triển, khu vực FDI tích cực, đóng góp nhiều vào tăng trưởng nâng cao chất lượng tăng trưởng Có thể nói, sách chuyên sâu logistics công bố Việt Nam “Logistics – Những vấn đề bản”, GS TS Đoàn Thị Hồng Vân chủ biên, xuất năm 2003 (Nhà xuất Lao động – xã hội) Trong sách này, tác giả tập trung vào giới thiệu vấn đề lý luận logistics khái niệm, lịch sử hình thành phát triển logistics, phân loại logistics, kinh nghiệm phát triển logistics số quốc gia giới… năm sau đó, tác giả giới thiệu tiếp “Quản trị logistics” (Nhà xuất Thống kê, 2006) Như tiêu đề thể hiện, sách tập trung vào nội dung quản trị logistics khái niệm quản trị logistics, nội dung quản trị logistics dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin, quản trị dự trữ, quản trị vật tư, vận tải, kho bãi… Cả sách h chủ yếu tập trung vào vấn đề lý luận logistics quản trị logistics, nội dung thực tiễn logistics hạn chế, chủ yếu dừng mức giới thiệu nội dung thực tiễn tương ứng (dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin, kho bãi…) số doanh nghiệp Việt Nam Cơng trình NCKH quy mơ liên quan đến logistics Việt Nam Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước “Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế” GS TS Đặng Đình Đào (Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân) chủ nhiệm, thực năm (2010, 2011) với tham gia nhiều nhà khoa học tiến hành thu thập số liệu thông qua điều tra, vấn 10 tỉnh, thành phố nước Trong khuôn khổ đề tài này, sách chuyên khảo xuất Cuốn “Logistics – Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” (Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 2011) tập hợp 26 báo cáo khoa học hội thảo đề tài đông đảo nhà khoa học, nhà nghiên cứu người hoạt động logistics thực tiễn Việt Nam trình bày 26 báo cáo tập trung vào nội dung bản: vấn đề lý luận logistics, hội thách thức phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, quy định pháp lý liên quan đến phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, sở hạ tầng logistics Việt Nam, sách phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, giải pháp phát triển dịch vụ logistics Việt Nam… Kết nghiên cứu đề tài giới thiệu cách đầy đủ chi tiết sách chuyên khảo thứ 2: “Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế” (Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2012), với nội dung cụ thể như: khái niệm dịch vụ logistics, nội dung phát triển dịch vụ logistics, hệ thống tiêu đánh giá phát triển dịch vụ logistics quốc gia (giới thiệu số LPI WB) doanh nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, trình phát triển thực trạng phát triển dịch vụ logistics Việt Nam, yêu cầu, khả năng, quan điểm giải pháp phát triển dịch vụ logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập Đề tài tiếp cận nghiên cứu logistics giác độ ngành (ngành dịch vụ logistics) Quản lý nhà nước dịch vụ Logistics Cảng Hải Phòng, luận án tiến sĩ Nguyễn Quốc h Tuấn, nghiên cứu logistics cảng biển Mơ hình logistics cảng biển QLNN dịch vụ logistics cảng biển (khái niệm, chức năng, nội dung, cơng cụ, phương pháp, vai trị, nhân tố tác đơng tiêu chí đánh giá) Nghiên cứu tình hình phát triển dịch vụ logistics khu vực, kinh nghiệm QLNN dịch vụ logistics cảng biển nước Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản từ rút học kinh nghiện cho QLNN dịch vụ logistics cảng Hải Phòng Trên sở thực trạng đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp QLNN dịch vụ logistics cảng Hải Phòng Cùng với kiến nghị tới cấp QLNN nhằm đổi QLNN dịch vụ logistics cảng Hải Phòng Tác giả Đỗ Thanh Phong (2018), với viết “Phát triển tiềm kết nối dịch vụ logistics tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” đánh giá tổng quan hệ thống dịch vụ logistics địa bàn tỉnh, xác định điểm mạnh, tiềm dịch vụ qua đề xuất giải pháp khai thác tiềm Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu đối tượng tác động hiệp định thương mại tự đến lĩnh vực kinh tế thương mại, phát triển doanh nghiệp có nhiều lợi so với DN nước ngồi Hai tiêu chí tiêu chí hàng đầu để khách hàng lựa chọn nhà cung ứng logistics cho DN phải nâng cao khả việc đáp ứng yêu cầu chủ hàng thời gian, chất lượng giá dịch vụ Nhằm hướng tới mục tiêu tham gia vào hệ thống logistics toàn cầu, DN cung cấp logistics nói chung đặc biệt lĩnh vực hàng hải nói riêng, để cung cấp logistics theo nghĩa, DN Việt Nam cần phải: Hiểu rõ nhận thức quy trình cung cấp dịch vụ logistics, đặc biệt trình vận tải; Đào tạo có hệ thống nguồn nhân lực có kinh nghiệm trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, am hiểu luật pháp nước quốc tế Ngoài ra, nguồn nhân lực cần nâng cao trình độ ngoại ngữ để đáp ứng với việc hội nhập DN cần đầu tư sở vật chất, nâng cấp mở rộng hệ thống kho bãi, trang thiết bị bốc xếp, vận chuyển chuyên dùng dịch vụ hỗ trợ khác; Liên doanh, liên kết với DN nước để kết nối, mở rộng mạng lưới dịch vụ nước giới để tạo đầu thị trường nước h nâng cao khả chun mơn cán để từ nâng cao tính cạnh tranh hoạt động kinh doanh Ngồi ra, dịch vụ logistics tác động đến khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, DN tồn kinh tế Thêm vào đó, việc ký kết hiệp định VKFTA gia nhập cộng đồng kinh tế chung AEC đem lại cho DN cung cấp dịch vụ logistics sân chơi với nhiều thách thức hội, hết địi hỏi nỗ lực thân DN hỗ trợ Nhà nước, bộ, ngành liên quan Các doanh nghiệp logistics Việt Nam cần củng cố, mở rộng đại lý, xây dựng đại lý độc quyền tiến tới đặt văn phòng đại diện phủ khắp nước mở chi nhánh nước bước quan trọng để triển khai dịch vụ cách nhanh chóng chất lượng, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, doanh nghiệp logistics cần tham gia vào Hiệp hội Doanh nghiệp logistics Việt Nam hay Hiệp hội Đại lý Môi giới hàng hải để hoạt động có thơng tin cần thiết ngành, giúp doanh nghiệp có sức cạnh tranh với doanh 77 nghiệp nước ngồi khác có sở hạ tầng vốn đầu tư lớn hoạt động thị trường Việt Nam Các doanh nghiệp logistics Việt Nam học tập liên minh Thai Logistics Alliance (TLA)-một tổ chức có 30 cơng ty logistics tham gia Đằng sau liên minh tất nhiên có ủng hộ tích cực phủ Thái Lan thực giải pháp tốt cho doanh nghiệp logistics Việt Nam 3.2.2 Tăng cường đầu tư hạ tầng giao thông vận tải Phát triển mạng lưới đường sắt liên kết với cảng biển quốc gia có chung biên giới, thúc đẩy hội nhập quốc tế phấn đấu hoàn thành xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng Đồng Đăng- Hà Nội phát triển mạng lưới đường sắt đô thị làm nịng cốt vận tải cơng cộng thành phố lớn, trước mắt ưu tiên thủ đô Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Liên kết với trung tâm phân phối hàng hoa lớn, cảng cạn phương thưc vận tải khác Từng bước chuyển đổi thống khổ đường tiêu chuẩn 1,435m toàn mạng chuyển từ sức kéo diesel sang sức kéo điện Đảm bảo hành lang an tồn giao thơng đường sắt phạm vi bảo vệ cơng trình đường sắt h Hình thành mạng lưới đường sắt hồn chỉnh liên kết trung tâm kinh tế-xã hội, vùng kinh tế trọng điểm nước phối kết hợp phương thức vận tải khác Đảm bảo nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật Về vốn: Tập chung mạnh mẽ nguồn lục nhà nước, tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ phát triển nước ngồi va có chế, sách khuyến khích đặc biệt huy động tối đa nguồn lực ngân sách tổ chức cá nhân nước đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt, đặc biệt hệ thống đường sắt đô thị đường sắt nội-ngoại ô, đường sắt huyết mạch trọng yếu đường sắt Bắc-Nam, đường sắt thuộc trương trình hai hành lang, vành đai kinh tế ViệtTrung, thành lập quỹ bảo trì đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt Vận tải: nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ vận tải đường sắt, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng thành phần kinh tế tham gia tham gia kinh doanh vận tải sở cổ phần hóa doanh nghiệp vận tải nhà nước, đảy nhanh tiến trình xã hội háo nhà nước, nâng cao chất lượng dịch vụ, hạ giá thành sản phẩm 78 Tập trung cải tạo nâng cấp bảo trì luồng tuyến, tham gia đầu tư phát triển cảng đầu mối, cảng nhính để đảm bảo tính chủ động việc khai thác hệ thông cảng đường thủy nội địa phục vụ phát triển kinh tế xã hội Phát triển giao thông đường đô thị phải phù hợp với quy hoạch phát triển không gian, kiến trúc đô thị Phát triển hệ thống giao thông vận tải đường thị bảo đảm tính thống nhất, cân đối, đồng bộ, liên hồn với mạng lưới giao thơng vận tải vùng, quốc gia quốc tế Xây dựng tuyến vào thành phố, nút giao lập thể giao lộ lớn, tuyến tránh đô thị, hình thành đường vành đai thị Phát triển hệ thông giao thông đường tuyên đường cao tốc lối khu công nghiệp với cảng biển kho bãi trung tâm thành phố, tuyến đường lỗi kho hàng, cảng biển , khu công nghiệp với đảm bảo vậ chuyển thông suốt Nâng cấp sủa chữa tuyến đường cũ, xuống cấp Xây dựng tuyến đường bảo đảm giao thông thông thông xuốt Hoàn thành tuyên đường vành đai quanh trung tâm thành phố tuyến đường cao tốc lỗi tỉnh thành phố với Xây dựng khu công nghiệp xa trung tâm thành phố, đầu h tư xây dụng hệ thông giao thông khu công nghiệp với kho hàng cảng biển, đảm bảo vận chuyển thông suốt Xây dựng hệ thống sân bay đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn quốc gia Mở thêm đường bay đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa hành khách Mở thêm tuyến đường biển thông thương với nước khu vực quốc gia giới 3.2.3 Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng kho hàng, bến bãi Hoạt động nghiệp vụ kho hàng hố bao gồm nhiều cơng việc khác như: tiếp nhận, vận chuyển, bốc dỡ, xếp hàng, bảo quản, phân loại, đóng gói, kiểm nghiệm, giao hàng Đó cơng việc nặng nhọc, địi hỏi hao phí nhiều sức lao động, vật tư tiền vốn Cần đâu tư mở rộng hệ thống kho bãi cảng biển Nâng cấp mua sắm trang thiết bị bốc xếp đại tăng suất phục vụ Cải tạo xây lại kho bãi cũ, xuống cấp, cấu hợp lý loại kho phù hợp với nhu cầu dự đoán tương lai Trang bị thiết bị cần thiết phòng cháy, chữa cháy, 79 chống trộm,… Xây dựng, phân luồng giao thông hợp lý kho Áp dụng phần mềm khoa học kĩ thuật vào quản lý kho bãi Không xây dựng kho lẻ, mà phải tập trung thành cụm kho, đảm bảo mật độ xây dựng hợp lý, có điều kiện để đại hóa từ khâu bảo quản, dự trữ, bốc xếp, vận chuyển phòng chống cháy, nổ Đối chiếu với yêu cầu phát triển đại hóa, kho, bãi chuyên ngành kinh tế- kỹ thuật chiếm diện tích lớn đất đai Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu hình thành hệ thống kho, bãi ngoại vi kiến nghị Nhà nước có sách miễn tiền th đất cho doanh nghiệp phải di dời triển khai dự án thời gian xây dựng kho, bãi Cho phép lý, đấu giá bán tài sản kho, bãi nằm danh mục kiến nghị lý chuyển giao theo thể thức bán đấu giá, để có vốn cho doanh nghiệp di dời vào khu vực kho, bãi tập trung có khả xây dựng Số tiền thu sử dụng cho phát triển kho bãi theo yêu cầu Thủ tục lý tài sản đấu giá đất thực theo trình tự qui định Nhà nước Hỗ trợ đầu tư xây dựng kho, bãi di dời: Kho, bãi theo qui chuẩn yêu cầu bảo đảm nghiêm ngặt điều h kiện giao thơng, an tồn phịng chống cháy nổ… Những điều kiện sở hạ tầng cho kho, bãi cần nhiều vốn, vốn lớn, nên doanh nghiệp khó tự đáp ứng Do doanh nghiệp di dời kho bãi từ nội thành khu vực kho, bãi tập trung cần hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi; chế độ miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Tùy thuộc vào thời gian di dời sớm hay muộn mà có sách khuyến khích doanh nghiệp tỷ lệ lãi vay, tỷ lệ miễn giảm thuế Tập trung bố trí kho bãi để gắn với đầu mối giao thông theo hướng hệ thống kho bãi phải phát triển đồng với kết cấu hạ tầng kỹ thuật khác giao thơng, bưu viễn thơng, đặc biệt phải phù hợp với phát triển phân bố lực lượng sản xuất Thống với doanh nghiệp để xây dựng dự án thành lập kho ngoại quan cho thị trường Hàn Quốc bối cảnh VKFTA triển khai, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhưng khơng có kho ngoại quan Việt Nam nên có trục trặc hải quan lý doanh nghiệp phải chịu lỗ lớn trả nhiều chi phí phí lưu kho, phí bảo quản lạnh… 80 chí phải đưa hàng Nếu có kho ngoại quan giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí chủ động kinh doanh Kho ngoại quan đảm trách cung ứng hàng trực tiếp đến hệ thống siêu thị, đầu mối mua hàng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, bán hàng cho Việt Kiều, cung ứng hàng cam kết, hẹn, nơi giới thiệu sản phẩm cách có hệ thống 3.2.4 Tăng cường đầu tư sở hạ tầng cảng biển Việt Nam Cải tiến mơ hình quản lí cảng biển: Mơ hình quản lý cảng biển Việt Nam lạc hậu so với giới, chưa mang lại hiệu cao Hiện tại, hệ thống cảng biển Việt Nam chủ yếu đầu tư vốn ngân sách (trong có vay ODA) Những năm gần đây, phía Nam bắt đầu có tư nhân đầu tư, liên doanh đầu tư FDI sau đầu tư xong, Nhà nước lại giao cho doanh nghiệp nhà nước quản lý khai thác, tiền vốn đầu tư cảng biển Nhà nước không thu hồi để tiến hành tái đầu tư, dẫn đến thất lãng phí Để việc tổ chức quản lí cảng biển cách hiệu quả, Việt Nam cần bước tư nhân hóa cảng biển, ngày mở rộng tham gia khu vực tư nhân, bao gồm h doanh nghiệp nước cơng ty nước ngồi vào đầu tư, khai thác quản lý cảng biển, nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao hơn, góp phần vào phát triển chung kinh tế Đổi công tác quy hoạch hệ thống cảng biển Cần phải xây dựng quy hoạch khoa học có tầm nhìn chiến lược dài hạn, từ 30 năm trở lên Do hoạt động đầu tư phát triển cảng biển có đặc trưng địi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, chịu nhiều biến động kinh tế quốc tế, thiết phải xây dựng quy hoạch có tầm nhìn dài hạn Nếu tầm nhìn quy hoạch ngắn năm mục tiêu để lập dự báo gần, quy hoạch phê duyệt mang tính chất phát triển cảng biển có, dẫn đến tình trạng đầu tư xây dựng cảng manh mún, bị động, đối phó với nhu cầu phát sinh mà thiếu quy hoạch tầm xa để hoạch định cho cảng chủ lực đại có sức cạnh tranh cao tương lai Nâng cao chất lượng công tác dự báo nhu cầu hàng hóa thơng qua cảng biển quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Chỉ tiến hành dự báo nhu cầu hàng hóa, xây dựng kế hoạch đầu tư hợp lí Ngược 81 lại, cơng tác dự báo lượng hàng hóa thơng qua cảng cao nhu cầu thực tế, dẫn đến tình trạng đầu tư vượt nhu cầu cần thiết, gây lãng phí tiền tài nguyên đất nước Hoặc dự báo nhu cầu thấp thực tế, tiến hành xây dựng nên cảng biển có cơng suất khơng đáp ứng được, dẫn đến tình trạng ứ đọng hàng hóa cảng lớn Cảng Sải Gịn, Cảng Hải Phòng thời gian qua Tiến hành mời tổ chức tư vấn quốc tế có uy tín tham gia lập, góp ý kiến phản biện quy hoạch xây dựng cảng biển để đạt hiệu cao q trình xây dựng quy hoạch Tính tốn tới điều kiện địa lí, lựa chọn địa điểm xây dựng cảng hợp lí, đảm bảo cho luồng tàu đủ điều kiện tiếp nhận tàu bè cập cảng làm hàng, tránh tình trạng xây dựng cảng biển xong phải chờ mở đường, nạo vét luồng lạch đưa vào sử dụng, gây lãng phí hàng nghìn tỷ đồng Nhà nước số Cảng Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian qua Quy hoạch cảng phải đặc biệt ý đến tính kết nối cảng với mạng lưới giao thơng khác Để có hệ thống vận tải thông suốt, tránh rối loạn ách tắc cho cảng, phải đặc biệt ý kết nối cảng biển với đường bộ, đường h sắt đường thủy Đồng thời, phải tính tốn xây dựng vùng hậu phương rộng lớn cho cảng (vùng nguyên liệu khu vực sản xuất hàng hóa) để đảm bảo cung ứng đặn liên tục cho cảng hoạt động, đảm bảo hàng hóa lưu thơng, tăng khả cạnh tranh với cảng khu vực Đặc biệt đường sắt, cần phát triển hệ thống đường sắt song hành, cảng biển nơi xuất nhập hàng, đường sắt giữ vai trò phân phối gom hàng nước, hệ thống đường sắt ta lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa ngày nhiều Do đó, cần tiến hành nâng cấp cải tạo hệ thống đường sắt cũ, đồng thời xây dựng phát triển hệ thống đường để việc vận chuyển hàng hóa từ cảng biển nơi nhanh chóng thuận tiện 3.2.5 Tăng cường đầu tư hạ tầng công nghệ cho Công ty Logistics Các công ty cung ứng logistics cần nhanh chóng thúc đẩy áp dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình hoạt động kinh doanh mình, trao đổi thơng tin liệu điện tử thương mại, khai hải quan điện tử để tận dụng ưu công nghệ thông tin nhằm mang lại suất lao động cao, tiết kiệm chi phí, giảm 82 thiểu tình trạng tiêu cực, gian lận thương mại, XNK hải quan; Áp dụng thành tựu công nghệ thông tin, trao đổi liệu hệ thống máy tính với hỗ trợ mạng lưới thông tin liên lạc công nghệ xử lý thơng tin đóng vai trị quan trọng sống cịn việc quản lý q trình hoạt động logistics, đặc biệt quản lý di chuyển hàng hóa chứng từ Cơ quan quản lý cần khuyến khích DN áp dụng phát triển hệ thống quản lý dây chuyền cung ứng liên kết khu vực nhằm tạo nên gắn kết giải pháp đặt kế hoạch, hệ thống lưu giữ, lấy hàng hóa phương tiện khơng dây Ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt thương mại điện tử vào trình hoạt động logistics tiết kiệm chi phí, thơng tin thơng suốt đảm bảo cho trình hoạt động thuận lợi, nhanh chóng, đạt hiệu cao Nói đến doanh nghiệp có nhiều loại doanh nghiệp: doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ Thực tế qua khảo sát cho thấy nhiều doanh nghiệp lớn bước đầu trọng đến vai trị cơng nghệ thơng tin công tác sản xuất kinh doanh, công tác quản lý bán hàng Còn doanh h nghiệp nhỏ vừa, chưa thực thấy lợi ích lớn lao công nghệ thông tin, chưa làm quen với hình thức kinh doanh mơi trường thương mại điện tử, chưa có am hiểu cơng nghệ thơng tin với tầm nhìn chiến lược nên chưa có quan tâm cần thiết Các vấn đề khác có liên quan đến doanh nghiệp họ thiếu kiến thức thời gian để tiếp thu kiến thức, thiếu kỹ quản lý, sợ tăng trưởng ưa triển vọng ngắn hạn, hướng bên ngồi mà điều có nghĩa họ khơng nhận thấy tín hiệu mơi trường, nhận q muộn; khả tài yếu nên đầu tư thấp khơng có phương tiện đào tạo công nhân công ty Hơn nữa, Việt Nam, môi trường công nghệ thông tin chưa thuận lợi để doanh nghiệp áp dụng, hạ tầng kỹ thuật cho phát triển công nghệ thông tin cịn hạn chế Để khuyến khích phổ biến áp dụng đổi nào, điều đòi hỏi trước tiên phải nâng cao nhận thức doanh nghiệp Một mơ hình kịch với tư cách phương tiện để từ giai đoạn đổi nhận thức đến giai đoạn ứng dụng công nghệ thông tin cách chiến lược đóng vai trị quan trọng Phương 83 pháp khác với phương pháp dự báo truyền thống Nếu phương pháp dự báo cố gắng loại bỏ bất định phương pháp kịch xét đến điều cịn bất định hồn cảnh cách nêu triển vọng tương lai Trước mắt, đào tạo nhân có kiến thức chuyên sâu quản lý, tổ chức khai thác, kinh doanh lĩnh vực logistics, quản lý vận tải đa phương thức, sử dụng hiệu hệ thống thơng tin, có kiến thức thiết kế mạng lưới phân tích lập kế hoạch logisitcs cho cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quan đưa số kiến nghị liên quan đến đào tạo cho phép tăng tiêu từ ngân sách nhà nước sở tự nguyện, tùy thuộc vào khả trường, thí sinh thi đầu vào mơn Tốn, Lý, Anh (thay Tốn, Lý, Hóa nay), để lựa chọn sinh viên phù hợp Thu nhập ngành cơng nghệ thơng tin khơng cịn hấp dẫn, số lượng đăng ký dự tuyển vào ngành vài năm gần giảm Nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam không thiếu chất lượng mà số lượng Về phía trường cần nhiều đổi mới, nỗ lực song phía doanh nghiệp cần h phải tham gia vào trình đào tạo việc đầu tư thêm cho trường Giải pháp nhiều đại biểu trí đề xuất tăng học phí, có chế cho sinh viên vay để theo học dạng hỗ trợ tín dụng sinh viên, lấy người học làm trung tâm Khoản tín dụng thực tế phải nhiều mức đáp ứng nhu cầu người học Phía doanh nghiệp mạnh dạn đề xuất Nhà nước cần nhìn nhận đào tạo nguồn nhân lực thị trường lao động phải để tự vận động theo quy luật thị trường Việc đào tạo khơng thể nói đắt - rẻ mà nói có hợp lý, có đáp ứng nhu cầu thị trường hay không Thị trường lao động Việt Nam đánh giá chưa cao, chưa tạo uy tín Nhà trường cần tạo uy tín cho Nhà nước nên có hệ thống xếp hạng trường liên quan đến công nghệ thông tin, đảm bảo sinh viên trường tìm cơng việc tương xứng với trình độ Nhà nước cần đầu tư trước cho nguồn nhân lực, có mơi trường pháp lý để bảo lãnh bảo vệ cho người lao động giỏi người sử dụng lao động Cần có chiến lược xây dựng thương hiệu nhân lực tầm quốc gia Việc đào tạo không chạy theo số lượng mà phải tập trung vào chất lượng, phải đẩy mạnh chất lượng Tăng 84 cường hình thức đào tạo phối hợp doanh nghiệp – trường xã hội hoá đào tạo, nâng cấp trung tâm đào tạo hãng Việc nâng cao chất lượng giáo viên yếu tố quan trọng Kinh nghiệm nước thành công Ấn Độ, Trung Quốc, Israel đầu tư mạnh vào giáo dục với nguồn ngân sách đầu tư cho nguồn nhân lực cao Một số đại biểu đề xuất Bộ thông tin truyền thông cần có quỹ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hoạt động dạng đấu thầu, có kiểm tra trình độ giáo viên theo tiêu chuẩn ví dụ năm giáo viên phải có nghiên cứu đăng báo nước ngồi cơng nghệ thơng tin, cần có chương trình đào tạo tiếng Anh tốt phải có liên kết với trường đào tạo cơng nghệ thơng tin nước Chiến lược tái cấu trúc logistics, có kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng nhà cung ứng dịch vụ logistics bên thứ ba (3PLs) nước, xem tiền đề phát triển thị trường dịch vụ logistics Việt Nam Thúc đẩy gắn kết công nghệ thông tin logistics, đặc biệt khâu thủ tục hải quan biên giới (tăng cường tổ chức, thúc đẩy tiêu chuẩn hóa khai thác chứng từ, tiêu h chuẩn công nghệ…, phát triển cổng thông tin logistics, EDI, e-logistics…) Tái cấu trúc logistics, khuyến khích áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị logistics doanh nghiệp thuộc thành phần, khuyến khích việc th ngồi (outsourcing) logistics, điều chỉnh bổ sung luật, sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp 3PL nước; gỡ bỏ hạn chế, cản trở để công ty 3PL, 4PL nước ngồi hoạt động thuận lợi hơn; có sách hỗ trợ đào tạo chuyên viên logistics; triển khai hệ thống EDI hệ thống giao dịch không giấy tờ điểm hải quan, cửa khẩu, cải cách hành chánh minh bạch dịch vụ công 3.2.6 Tăng cường phát triển nguồn nhân lực cho Công ty Logistics Về định hướng phát triển nguồn nhân lực cho ngành logistics theo quan điểm VIFFAS phát triển theo hướng quy, chuyên nghiệp kế hoạch phát triển dài hạn ngắn hạn Trong chiến lược dài hạn, hiệp hội đề nghị Chính phủ quan chức tài trợ, hỗ trợ, quan tâm xây dựng hoạch định sách có định 85 hướng, liên quan đến ngành logistics Thực văn luật nhằm thực hóa Bộ luật thương mại, chương logistics Đề nghị mở môn khoa logistics trường đại học, cao đẳng kinh tế ngoại thương Tìm kiếm nguồn tài trợ nước quốc tế cho chương trình đào tạo ngắn hạn nước Phối hợp tranh thủ hợp tác với tổ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên Về tổ chức tuyên truyền, VIFFAS nên tổ chức xuất tờ tạp chí riêng (như tờ Việt Nam Logistics chẳng hạn) cho để làm diễn đàn cho hội viên tham gia đóng góp ý kiến vấn đề thuộc ngành nghề mình, có tiếng nói với phủ, quan quản lý hoạch định sách xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho ngành logistics Việt Nam Các chương trình đào tạo thơng báo rộng rãi đến hội viên để tích cực tham gia tổ chức đào tạo VIFFAS cung cấp sách báo, tài liệu nghiệp vụ cho hội viên để tham khảo Về ngắn hạn cơng ty, doanh nghiệp thơng báo cho Hiệp hội nhu cầu đào tạo, lĩnh vực quan tâm mời chuyên gia kinh nghiệm đào h tạo nội doanh nghiệp Các doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư người để đảm bảo cạnh tranh thắng lợi cung cấp dịch vụ có hàm lượng chất xám cao Đào tạo chun mơn hóa lực lượng lo thủ tục Hải quan công ty giao nhận quốc tế Xây dựng kế hoạch, cử người tham quan, học hỏi nước ngồi, có sách đãi ngộ tốt xứng đáng với nhân viên giỏi chuyên môn, kỹ thuật Đào tạo tái đào tạo nguồn lực có, thu hút lao động từ xã hội có trình độ đại học, cao đẳng chuyên ngành liên quan, am tường ngoại ngữ, có kiến thức địa lý, ngoại thương, cập nhật thường xuyên kỹ thuật nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế Các công ty cần có chương trình hỗ trợ sinh viên thực tập, thuyết trình thực tiễn hoạt động ngành Việt Nam giới cho sinh viên Các cơng ty phải có đóng góp vật chất cụ thể cho đào tạo, hỗ trợ chuyên môn cho trường muốn sử dụng sinh viên tốt nghiệp từ trường Thực tốt giải pháp có tính định hướng nói góp phần tăng cường xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho ngành dịch vụ logistics nước ta Một nguồn nhân lực tốt, chất lượng tiền đề cho phát triển tăng cường 86 mạnh mẽ doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập trước sau WTO Các giải pháp nguồn nhân lực nói góp phần thúc đẩy kinh doanh giao nhận vận tải Việt Nam vượt qua khó khăn để vững bước vào kỷ 21 đơi chân mình, lạc quan thắng lợi h 87 KẾT LUẬN Những biến động thương mại quốc tế, với tác động đan xen FTA hệ có VKFTA rào cản thương mại, bước tiến lớn công nghệ, xu hướng thương mại điện tử u cầu bảo vệ mơi trường, phịng chống biến đổi khí hậu logistics định hình lại chuỗi cung ứng dòng đầu tư quốc tế Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 với bứt phá lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, tích hợp trí tuệ nhân tạo với mạng lưới kết nối Internet vạn vật (IoT) cơng cụ đại hóa thay đổi toàn viễn cảnh ngành logistics toàn cầu Đầu tư vào công nghệ người yếu tố định phát triển lĩnh vực logistics tương lai Những nỗ lực triển khai nhiệm vụ nâng cao lực cạnh tranh logistics, hoàn thiện kết cấu hạ tầng, cải cách hành chính, cắt giảm đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành cho thấy kết tích cực, thể rõ qua kết bảng xếp hạng Chỉ số lực logistics mà Ngân hàng Thế giới đánh giá Việt Nam đánh giá vị trí 39/160 (tăng 25 bậc so với năm 2016), đứng đầu h nhóm nước có thu nhập trung bình thấp Với mục tiêu tăng cường đầu tư hạ tầng Công ty logistics trong bối cảnh triển khai VKFTA, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Luận văn hệ thống hóa làm rõ sở lý luận hiệp định thương mại tự do, logistics phát triển hạ tầng logistics như: khái niệm, nội dung phân loại hiệp định thương mại tự do; khái niệm chất logistics, dịch vụ hạ tầng logistics chủ yếu Luận văn khái quát Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc VKFTA, phân tích đánh giá thực trạng phát triển hệ thống logistics kinh tế Việt Nam: thực trạng doanh nghiệp, trạng hệ thống cung ứng dịch vụ logistics kinh tế, thực trạng kết cấu hạ tầng logistics, thực trạng mơi trường cạnh tranh chế, sách, luật pháp cho phát triển logistics Việt Nam Những phân tích đánh giá cho thấy cị nhiều tiềm logistics Việt Nam trình độ phát triển thấp nhiều khía cạnh, hoạt động dịch vụ diễn 88 nhỏ lẻ, manh mún, thiếu chuyên nghiệp… nên hệ thống logistics chưa phát huy vai trị tiến trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Bên cạnh đó, kết nghiên cứu luận văn ảnh hưởng tích cực, tiêu cực VKFTA đến đầu tư hạ tầng logistics công ty logistics Việt Nam Luận văn yếu tố tác động môi trường ảnh hưởng đến phát triển logistics thời gian tới, đặc biệt giai đoạn 2021 - 2025 (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) Trên sở đó, đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển logistics Việt Nam bối cảnh triển khai VKFTA h 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quốc Anh, Lê Thị Trâm Anh (2017), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu với vấn đề phát triển doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Cơng thương số 45, T8/2017 Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu Tuyên truyền Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA), Hà Nội Bộ Công Thương (2019), Quyết định số 708/QĐ-BCT ngày 26/3/2019 Bộ Công Thương phê duyêt Kế hoạch cải thiện số Hiệu Logistics Việt Nam Bộ Giao thông vận tải (2019), Quyết định số 616/QĐ-BGTVT ngày 09/4/2019 công bố danh mục bến cảng thuộc cảng biển Việt Nam Bộ Giao thông vận tải (2019), Quyết định số 954/QĐ-BGTVT ngày 16/5/2019 công bố danh mục cảng cạn (ICD) Việt Nam Lê Bách Chấn (2009), “Bản chất kinh tế logistics”, Tạp chí Vietnam h Logistics Review Chính phủ (2019), Nghị định số 33/2019/NĐ-CP ngày 23/4/2019 Chính phủ quy định việc quản lý, sử dụng khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường Nguyễn Văn Chương (2007), “Phát triển dịch vụ logistics Việt Nam hội nhập WTO”, Tạp chí Hàng hải online Nguyễn Tiến Dũng (2014), Tác động Khu vực Thương mại Tự ASEAN Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam, Tạp chí kinh tế kinh doanh số 27 10 Đặng Đình Đào Vũ Thị Minh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hương Phạm Thị Minh Thảo (2011), “Logistics: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam” (sách chuyên khảo), Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 11 Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn (2012), “Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Chính trị quốc gia 12 Đinh Lê Hải Hà (2009), “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam – Tiếp cận từ mơ hình lực lượng cạnh tranh”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp sở, ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội 13 Đào Thu Hương (2015), Cam kết thuế quan VKFTA, tài liêu hôi thảo phổ biến VKFTA Trung tâm WTO Hôi nhập - VCCI, Hà Nội 14 Trần Sĩ Lâm nhóm nghiên cứu (2011), “Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics số nước giới học cho Việt Nam”, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số B2010-08-68, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 15 MUTRAP (2010), Báo cáo đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam, Hà Nội 16 Phạm Khắc Tuyên (2015), VKFTA - Cơ hội thách thức, tài liêu Hôi thảo phổ biến VKFTA Trung tâm WTO Hôi nhập - VCCI, Hà Nôi 17 Nguyễn Thông Thái, An Thị Thanh Nhàn (2011), “Giáo trình Quản trị logistics kinh doanh”, Trường Đại học Thương mại, Nhà xuất Thống kê 18 Thủ tướng Chính phủ (2004), “Quyết định 206/2004/QĐ-TTg phê duyệt h Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến 2020”, Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2019), “Quyết định số 703/QĐ-TTg ngày 07/6/2019 phê duyệt Đề án “Xây dựng thị trường vận tải cạnh tranh theo hướng phát triển vận tải đa phương thức, kết nối hình thức vận tải khác nhau, trọng áp dụng công nghệ thông tin để giảm thiểu chi phí vận tải tạo thuận lợi cho lưu thơng, phân phối hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp”, Hà Nội 20 Đoàn Thị Hồng Vân (2003), “Logistics - Những vấn đề bản”, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Đoàn Thị Hồng Vân (2006), “Quản trị Logistics”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 22 Viện nghiên cứu Thương mại, Bộ Công thương (2016), Phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2025, Hà Nội

Ngày đăng: 06/11/2023, 05:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN