Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
5 MB
Nội dung
0 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nỗ lực nghiên cứu, luận văn “Nghiên cứu sử dụng hợp đồng phái sinh quản lý rủi ro tài cho đơn vị phát điện tham gia thị trường điện” phần hoàn thành Ngoài cố gắng thân, em nhận động viên, khích lệ nhiều từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, xin cám ơn gia đình đặc biệt bố mẹ ln động viên, tạo điều kiện tốt để nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Em xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Điện Lực truyền đạt kiến thức quý báu, hữu ích cho em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Hương Mai, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Nguyễn Hữu Mạnh, tổ trưởng tổ CNTT h TTĐ, phòng CNTT & SCADA; chị Nguyễn Mai Linh, kỹ sư tính tốn, phòng Thị trường điện – Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia giúp đỡ, góp ý đưa đánh giá quan trọng trình thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 31 tháng 01 năm 2018 Học viên cao học Đinh Nhật Minh DINH NHAT MINH h DINH NHAT MINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Hương Mai Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, 31 tháng 01năm 2018 Học viên cao học Đinh Nhật Minh h DINH NHAT MINH GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ từ viết tắt Giải thích SB (Single Byer) SMHP SMO Người mua Thủy điện đa mục tiêu SMO – Cơ quan vận hành thị trường hệ thống điện TCTĐL TTĐ VCGM Tổng Công ty Điện lực Thị trường điện Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam Thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam VWEM h DINH NHAT MINH Mục lục LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIẾT TẮT Deleted: MỞ ĐẦU Deleted: CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH Deleted: 1.1.Khái quát quản lý rủi ro tài Deleted: 1.2 Mục đích quản lý rủi ro tài 10 Deleted: 1.3 Các biện pháp công cụ quản lý rủi ro tải 14 Deleted: 1.4.Các hình thái rủi ro nhà máy điện 16 Deleted: 1.4.1 Rủi ro tài 17 Deleted 1.4.2 Rủi ro vận hành 19 Deleted 1.5 Khái niệm hợp đồng phái sinh 19 Deleted: 1.5.1 Các loại hình hợp đồng phái sinh áp dụng quản lý rủi ro Error! Bookmark not defined Deleted 1.6 Kết luận chương 1: 26 Deleted: CHƯƠNG II THỊ TRƯỜNG ĐIỆN Ở VIỆT NAM 28 Deleted: Deleted: 2.1.1.Hệ thống điện Việt Nam 28 Deleted 2.1.2 Các cấp độ thị trường điện Việt Nam 32 Deleted 2.1.3 Phân loại mơ hình thị trường 34 Deleted 2.2 Tổng quan thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam(VCGM) 39 Deleted: 2.2.1 Mô hình thị trường điện 39 Deleted 2.2.2 Các thành viên thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam (VCGM) 41 Deleted 2.2.3 Cơ chế vận hành thị trường phát điện cạnh trạnh 43 Deleted 2.3.Tổng quan thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam (VWEM) 46 Deleted: 2.3.1 Mơ hình thị trường điện 46 Deleted 2.3.2.Các đơn vị tham gia thị trường 49 Deleted 2.3.3 Cơ chế vận hành thị trường bán buôn cạnh trạnh 52 Deleted 2.4 Các vấn đề rủi ro đơn vị phát điện tham gia thị trường điện Việt Nam 53 Deleted: 2.4.1 Các vấn đề rủi ro tham gia thị trường phát điện cạnh tranh 53 Deleted 2.4.2 Các vấn đề rủi ro tham gia thị trường bán buôn điện canh tranh 54 Deleted 2.5 Kết luận chương 55 Deleted: h 2.1.Tổng quan thị trường điện Việt Nam 28 CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI ĐỂ QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ PHÁT ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG BÁN BN ĐIỆN CANH TRANH VIỆT NAM (VWEM) 73 DINH NHAT MINH Deleted: 3.1 Thực trạng ứng dụng hợp đồng phái sinh để quản lý rủi ro cho đơn vị phát điện thị trường phát điện cạnh tranh Error! Bookmark not defined Deleted: 3.1.1 Hiện trạng sử dụng hợp đồng kỳ hạn thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam (Hợp đồng sai khác CFD) Error! Bookmark not defined Deleted 3.1.2.Kết vận hành thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam Error! Bookmark not defined Deleted 3.1.3 Đánh giá trạng áp dụng hợp đồng kỳ hạn để quản lý rủi ro tài nhà máy điện thị trường phát điện canh tranh Việt Nam Error! Bookmark not defined Deleted 3.2 Hợp đồng tương lai 73 Deleted: 3.2.1 Đặc điểm hợp đồng tương lai 73 Deleted 3.2.2 Cơ chế vận hành giao dịch hợp đồng tương lai 74 Deleted 3.2.3 Các vị hợp đồng tương lai 79 Deleted 3.2.4 Các chủ thể thị trường tương lai 79 Deleted 3.2.5.Kinh nghiệm quốc tế 82 Deleted 3.3 Đề xuất hợp đồng tương lai thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam(VWEM) 83 Deleted: 3.3.1 Mục đích sử dụng hợp đồng tương lai trongthị trường bán buôn điện cạnh tranh 83 Deleted 3.3.2 Cơ chế vận hành giao dịch hợp đồng tương lai thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam 84 Deleted h 3.3.3 Ưu điểm áp dụng hợp đồng tương lai thị trường điện lực 92 Deleted 3.3.4 Lộ trình xây dựng chế hợp đồng tương lai cho thị trường điện cạnh tranh Việt Nam (VWEM) 94 Deleted 3.4 Kết luận chương 95 Deleted: KẾT LUẬN 96 Deleted: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Deleted: DINH NHAT MINH MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh chiến lược phát triển dài hạn ngành điện Việt Nam quy định Luật Điện lực năm 2004 cụ thể hóa Quyết định số 63/2013/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyện lộ trình, điều kiện hình thành phát triển cấp độ thị trường điện lực Việt Nam Theo đó, thị trường điện Việt Nam hình thành phát triển theo ba cấp độ: Cấp độ Thị trường phát điện cạnh tranh (2005-2014); Cấp độ Thị trường bán buôn cạnh tranh (2015-2021); Cấp độ Thị trường bán lẻ cạnh tranh (2021-2023) Kinh nghiệm thực tiễn từ nước trước cho thấy thị trường điện cạnh tranh công cụ hiệu h sách lượng, qua phản ánh chi phí cần thiết giá điện hợp lý Việc hình thành thị trường điện cạnh tranh khuyến khích đổi cơng nghệ, tăng cường quản trị kinh doanh, thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế, tăng hội lựa chọn cho khách hàng, tăng hiệu kinh tế thông qua cạnh tranh… Thiết kế trường điện bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam phê duyệt Tính đến có gần 70 đơn vị tham gia chào giá trực tiếp 20 nhà máy tham gia gián tiếp thị trường Việc tham gia Thị trường điện, toán theo chế thị trường 10% sản lượng phát, làm thay đổi nhiều tình hình kinh doanh đơn vị phát điện Có nhà máy nhạy bén, chủ động tìm hiểu thị trường; có nhà máy có lợi mặt công nghệ lợi mặt địa lý nên thu lợi từ Thị trường nhiều, lợi nhuận từ tham gia thị trường tang lên rõ rệt Bên cạnh đó, có nhà máy bị động việc tham gia thị trường nên lợi nhuận không mong muốn DINH NHAT MINH Cơ chế toán Thị trường điện phức tạp, có nhiều thành phần, điều ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài đơn vị Điện mặt hàng, mua bán thị trường, chịu rủi ro bao mặt hàng khác Các rủi ro biến động giá quản lý giảm thiểu cách áp dụng chế hợp đồng phái sinh thị trường điện Nhờ thành viên tham gia thị trường giảm thiểu ảnh hưởng biến động, phòng ngừa rủi ro thu kết lợi nhuận tốt thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lýrủi ro đơn vị phát điện tham gia thị trường điện cạnh tranh Việt Nam trải qua cấp độ giai đoạn thị trường điện: - Thị trường phát điện canh tranh (một người mua nhất); - Thị trường bán buôn điện cạnh tranh; h - Thị trường canh tranh bán lẻ điện 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn này, thị trường phái sinh bao gồm hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn hợp đồng hoán đổi sử dụng cơng cụ để phịng ngừa rủi ro Hợp đồng tương lai thảo luận phân tích kỹ áp dụng thị trường bán buôn điện cạnh tranh công cụ hữu hiệu nhằm quản lýrủi ro biến động mạnh giá điện thị trường, đảm bảo hoạt động ổn định Thị trường điện Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp phân tích, phương pháp thống kê số liệu vận hành thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia Đồng thời dựa quy định hành thị trường điện định hướng DINH NHAT MINH phát triển thị trường điện Việt Nam kinh nghiệm tư vấn thị trường điện Việt Nam Luận văn kết cấu thành chương (không bao gồm phần mở đầu, kết luận, phụ lục, bảng biểu ): Chương I: Cơ sở lý luận quản lý rủi ro tài chủ thể thị trường điện cạnh tranh; Chương II: Phân tích trạng ứng dụng hợp đồng phái sinh để quản lý rủi ro thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam; Chương III: Đề xuất ứng dụng hợp đồng phái sinh để quản lý rủi ro tài thị trường bán bn điện cạnh tranh Việt Nam (VWEM) h DINH NHAT MINH CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÀI CHÍNH 1.1.Khái niệm mục đíchcủaquản lýrủi ro tài 1.1.1 Khái niệm quản lý rủi ro tài Mọi doanh nghiệp hoạt động hướng tới mục tiêu tạo lợi cạnh tranh đem lại giá trị tăng thêm cho đối tác bên bên doanh nghiệp gắn kết chặt chẽ với hoạt động Để đạt mục tiêu đó, doanh nghiệp thường xây dựng cho chiến lược hoạt động hàng loạt chương trình, kế hoạch để thực thi chiến lược đề Trong trình thực thi chiến lược thường có nhiều rủi ro xảy làm ảnh hưởng đến trình tiến tới mục tiêu doanh nghiệp Hệ thống quản lý rủi ro h doanh nghiệp thiết lập nhằm san lấp khiếm khuyết Quản lý rủi ro doanh nghiệp ngày coi phận tách rời với chiến lược doanh nghiệp Điều có nghĩa chiến lược doanh nghiệp xem không đầy đủ thiếu vắng gắn kết với quản lý rủi ro Một đơn vị phát điện chẳng hạn bất ngờ phải đối mặt với cố tổ máy gây thiệt hại việc sản xuất điện Diễn biến thủy văn bất lợi dẫn đến hồ chứa thủy điện khơng có đủ nước để phát điện… Những rủi ro làm cho doanh nghiệp bị bất ngờ dẫn đến thiệt hại ảnh hưởng đến mục tiêu doanh nghiệp chúng không doanh nghiệp lường trước Tất vấn đề thiết kế soi rọi lăng kính quản lý rủi ro doanh nghiệp Quản lý rủi ro doanh nghiệp có mục đích hoạt động bảo vệ đóng góp giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp đối tác liên quan doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp đạt mục tiêu đề thông qua nội dung sau thể tác dụng quản lý rủi ro doanh nghiệp: - Xây dựng khuôn khổ nhằm giúp doanh nghiệp thực kế hoạch tương lai có tính qn kiểm soát; DINH NHAT MINH 83 dụng giao dịch thị trường, tạo sân chơi minh bạch, hấp dẫn thu hút khoản đầu tư lớn tham gia tập đoàn tài lớn 3.2 Đề xuất hợp đồng tương lai thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam(VWEM) 3.2.1.Mục đích sử dụng hợp đồng tương lai trongthị trường bán buôn điện cạnh tranh Trong giai đoạn phát triển xa thị trường điện lực Việt Nam mà cụ thể thị trường bán buôn điện cạnh tranh (VWEM), tỉ lệ cam kết sản lượng điện hợp đồng (Qc) đơn vị phát điện đơn vị mua điện giảm xuống (thay gần 80% sản lượng điện theo hợp đồng năm nay, 40 – 60%), tỷ lệ rủi ro cao nhiều có biến động giá thị trường giao ngay, chế hợp đồng CfD không đủ khả để đảm bảo lợi nhuận giảm thiểu rủi ro cho đơn vị tham gia thị trường, đặc biệt đơn vị phát điện Cơ chế hợp đồng tương lai lại có xu khắc phục rủi ro thị trường điện giao ngay, tức hợp đồng tương lai h cho bên bán lợi nhuận giá thị trường giảm ngược lại Vì chế hợp đồng tương lai với ưu điểm ưu việt thích hợp với thị trường điện Việt Nam giải pháp tốt để phòng ngừa rủi ro cho đơn vị phát điện đơn vị tham gia thị trường điện giai đoạn thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam Cơ chế hợp đồng tương lai áp dụng thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam cho phép đơn vị phát điện có thêm lựa chọn việc giảm thiểu rủi ro bên cạnh chế hợp đồng CfD nay, đồng thời cho phép đơn vị mua buôn điện (các Tổng công ty điện lực, đơn vị mua buôn điện khách hàng sử dụng điện lớn) chủ động quản lý tài Khi tất hợp đồng tương lai giao dịch Sàn giao dịch tương lai thông qua quan trung gian, thành viên tham gia thị trường không cần quan tâm đến đối tác hợp đồng, không thời gian chi phí tìm đối tác đàm phán hợp động, việc giao dịch trở nên linh hoạt nhanh chóng nhiều so với chế Hơn nữa, hợp đồng tương lai đóng vai trị cơng cụ thu hút tài hiệu quả, nhanh chóng nhờ vào biến động liên tục giá điên thị trường chế linh hoạt Điều đặc biệt có lợi cho DINH NHAT MINH 83 84 EVN EVN đứng đảm nhận trách nhiệm Sàn giao dịch tương lai Tóm lại, chế hợp đồng tương lai áp dụng thị trường bán buôn điện cạnh tranh tạo môi Ø Vào thời điểm bắt đầu thị trường VWEM 2019, toàn hợp đồng Vesting phân bổ, để đảm bảo việc quản lý rủi ro cho đơn vị tham gia thị trường điện đồng thời tạo động lực cho TCTĐL cạnh tranh thị trường bán buôn VWEM, cần thiết đưa vào vận hành sàn giao dịch hợp đồng vào vận hành Smart Contract Auction Ø Trong giai đoạn VWEM dài hạn, cho phép thực đấu thầu quyền tài truyền tải FTR h 3.2.2 Cơ chế vận hành giao dịch hợp đồng tương lai thị trường bán bn điện cạnh tranh Việt Nam 3.2.2.1 Các hình thái hợp đồng tương lai thị trường a Cơ chế đấu giá hợp đồng - Đấu giá hợp đồng phép nhà máy điện bán hợp đồng khách hàng thị trường mua hợp đồng cách tối ưu Đấu giá hợp đồng (smart contract auction) cho phép thỏa mãn biểu đồ phụ tải khách hàng thị trường tổ hợp hợp đồng hợp đồng nhà máy điện sử dụng để đáp ứng phụ tải khách hàng Đấu giá hợp đồng tối ưu nhằm tìm cách phân bổ tốt hợp đồng với tham gia nhiều khách hàng nhiều nhà máy điện - Các đơn vị phát điện đơn vị mua buôn điện phép tham gia trình đấu giá hợp đồng Các đơn vị phát điện phép nộp chào bán mua hợp đồng nút đươn vị mua buôn điện phép chào chào mua bán hợp đồng nút - Các hợp đồng mua hoặt bán tham chiếu đến nút cụ thể DINH NHAT MINH 84 85 mà bên mua bên bán lựa chọn đủ linh hoạt phép sản lượng hợp đồng khác cho nửa khác b Quyền truyền tải tài (FTRs) - Quyền truyền tải tài (FTR) thị trường bán bn VWEM để cung cấp chế cho phép đơn vị phát điện thị trường đơn vị mua buôn điện quản lý rủi ro giá hợp đồng song phương phân bổ nút khác - Quyền truyền tải tài chinh phải đủ linh hoạt phép đơn vị phát điện thị trường đơn vị mua buôn điện thực quản lý rủi ro chênh lệch giá nút bao gồm tác động tổn thất lưới truyền tải áp dụng cho sản lượng hợp đồng khác cho nửa khác 3.2.2.2 Cơ chế vận hành giao dịch hợp đồng tương lai h DINH NHAT MINH 85 86 a Thành phần tham gia sàn đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR - Trung tâm Điều hành hệ thống điện thị trường điện (SMO) điều hành h sàn đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR - Người tham gia: + Đơn vị phát điện + Đơn vị mua buôn điện + Đơn vị xuất nhập + Nhà đầu tư b Đặc tính sàn Đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR: - Các hợp đồng khớp lệnh đấu giá hợp đồng hợp đồng sai khác CfD Các hợp đồng CfD tham chiếu đến nút bên mua đối bên mua tham chiếu đến nút bên bán bên bán - Các quyền truyền tải tài FTR đấu giá thông minh hợp đồng CfD 3.2.2.3 Mô tả vận hành hợp đồng tương lai a) SMO có trách nhiệm vận hành sàn đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR tập trung Đấu giá hợp đồng phải cung cấp cho việc tích hợp bán mua hợp đồng tài lượng (CfDs) quyền truyền tải tài (FTR) b) Hệ thống đấu giá hợp đồng FTR phải có khả sau đây: DINH NHAT MINH 86 87 - Các bên mua có khả lập chào mua để mua hợp đồng tài dạng sai khác (CfD) nút xác định bên bán có khả nộp chào bán để bán hợp đồng tài (CfDs) nút định; - Các bên mua có khả đưa nhu cầu nửa x tháng x ngày tuần x giờ; - Bên mua quy định mức giá tối đa sẵn sàng trả để mua hợp đồng xác định liệu biểu đồ hợp đồng có số linh hoạt định; - Bên bán quy định mức giá tối thiểu mà họ sẵn sàng để bán hợp đồng; - Bên bán chào bán hợp đồng dựa số thông số chào “giá công suất”, giá lượng, mức phụ tải tối thiểu giới hạn lượng tối đa tối thiểu; - Giá áp dụng cho tất hợp đồng phải định sở giá hợp lệnh thị h trường giao dịch hợp đồng quyền truyền tải tài (FTR); - Đấu giá hợp đồng thông minh phải khớp lệnh thị trường xác định tập giá biên cho nửa nút mô lưới điện thị trường sử dụng đấu giá hợp đồng cho: - Tất nhà máy điện phân bổ hợp đồng nhận mức giá tối thiếu; - Tất khách hàng phân bổ hợp đồng phải tốn với giá khơng vượt q giá cao họ quy định; - Các nhà máy điện có giá chào cao không phân bổ hợp đồng; - Các khách hàng có giá chào thấp không phân bổ hợp đồng; - Giá khớp lệnh thị trường phải sử dụng để xác định giá tất hợp đồng giao dịch đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR; - Giá hợp đồng áp dụng thành viên phải bằng: (tổng sản lượng hợp đồng phân bổ cho thành viên x giá nút giờ)/tổng sản lượng hợp đồng phân bổ cho thành viên đó; - Trong trường hợp quyền truyền tải tài FTR, nhà máy điện khách hàng chào giá để mua quyền truyền tải tài nút đưa nút nhận chào bán để bán quyền truyền tải tài FTR mà họ nắm giữ DINH NHAT MINH 87 88 - Trong chế đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR kết hợp, chào để chào mua FTR đối xử chào liên kết để chào bán hợp đồng nút đưa chào để chào mua nút nhận ngược lại bán quyền truyền tải tài FTR - Đối với quyền truyền tải tài FTR hợp đồng tài chính, thành viên tham gia đấu giá đưa yêu cầu sản lượng sở nửa loại ngày tháng - Các hợp đồng sai khác (CfD) mua thông qua đấu giá hợp đồng tham chiếu đến nút bên mua Các hợp đồng CfD bán thông qua đấu giá hợp đồng tham chiếu đến nút bên bán - Kết hợp đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR hoạt động dựa sở lập trình tính tốn tối ưu cho tối đa hóa lợi ích hợp đồng giao dịch h - Kết việc kết hợp đấu giá hợp đồng quyền truyền tải tài FTR sản lượng hợp đồng số lượng FTR, giá hợp đồng giá FTR phân bổ c) SMO có trách nhiệm toán hợp đồng kết đấu giá hợp đồng đấu giá quyền truyền tải tài FTR d) SMO có trách nhiệm thực đấu giá hợp đồng FTR hàng năm cho năm áp dụng cho giai đoạn lên tới năm theo quy trình thị trường thời gian biểu e) SMO có trách nhiệm thực đấu giá hợp đồng FTR hàng quý cho quý áp dụng cho giai đoạn lên tới năm quy trình thị trường g) SMO có trách nhiệm cơng bố cơng thức tốn học đấu giá hợp đồng FTR k) SMO có trách nhiệm công bố đầy đủ kết đấu giá hợp đồng FTR bao gồm giá nút sản lượng khớp lệnh nửa nút 3.2.2.4 Ứng dụng hợp đồng tương lai thị trường điện a Rào chắn rủi ro đầu Người tham gia giao dịch thị trường hợp đồng tương lai thường có hai mục tiêu, đầu (speculating) rào chắn rủi ro (hedging) Những nhà đầu mua bán hợp đồng tương lai với mục đích kiếm lời dựa DINH NHAT MINH 88 89 vào việc mua bán lại hợp đồng thấy có lời Những người khơng phải người có hoạt động kinh doanh liên quan đến tài sản sở hợp đồng Chẳng hạn, nhà đầu sẵn sàng giao dịch hợp đòng tương lai điện năng, họ khơng quan tâm đến tình hình thị trường điện, miễn kiếm lời từ biến động giá thị trường) Ngược lại, người tìm kiếm rào chắn rủi ro mua bán hợp đồng tương lai để bảo vệ họ khỏi rủi ro biến động giá giao Họ người tham gia thị trường hàng hóa thực, mà cụ thể thị trường bán buôn điện cạnh tranh, đơn vị phát điện đơn vị bán bn điện lớn hàng hóa thực điện b Ví dụ rào chắn rủi ro Giao dịch hợp đồng tương lai giao dịch mua bán điện sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro giá biến động, cụ thể: h Trường hợp 1: Bán hợp đồng tương lai: Trường hợp đơn vị phát điện sử dụng có kế hoạch sản lượng điện phát chưa có hợp đồng bán điện với Tổng công ty điện lực, đơn vị mua buôn điện khách hàng sử dụng điện lớn Khi giá biến động theo chiều hướng giảm, gây bất lợi cho đơn vị phát điện, họ định bán sản lượng điện tương ứng thị trường tương lai mà đơn vị phát điện tính tốn hợp lý Trường hợp 2: Mua hợp đồng tương lai: Trường hợp ứng dụng đơn vị mua buôn điện khách hàng sử dụng điện lớn dự định thu mua sản lượng điện từ đơn vị phát điện, giá điện thị trường tăng cao gây bất lợi Tổng cơng ty điện lực, đơn vị mua buôn điện khách hàng sử dụng điện lớn mua sản lượng điện thị trường tương lai để giảm thiểu rủi ro giá biến động Ví dụ minh họa Giả định vào ngày 25/09/2014, Công ty phát điện A thấy giá hợp đồng điện tương lai với thời điểm giao hàng vào tháng 12 vào khoảng 1000đ/kWh, giá hợp lý, bảo đảm cho cơng ty có lời q Cơng ty A có hai lựa chọn bán hợp đồng tương lai sản lượng điện 100MWh vào ngày hôm nay, đợi tới tháng 12 bán Nếu công ty A đợi tới tháng 12 bán, công ty đối mặt với rủi ro giá giao DINH NHAT MINH 89 90 thị trường điện vào thời điểm giảm (ví dụ giảm xuống cịn 900đ/kWh) Ngược lại, bán hợp đồng điện tương lai vào thời điểm đảm bảo cho cơng ty mức giá 1000đ/kwh, mức giá chấp nhận được, loại bỏ rủi ro giá cho công ty phát điện A Việc công ty A thực chiến lược thị trường điện tương lai gọi “rào chắn rủi ro” Ngược lại, công ty B muốn mua hợp đồng điện tương lai tổng công ty điện lực, khách hàng sử dụng điện lớn đơn vị bán buôn điện đáp ứng điều kiện Bộ Công Thương quy định Hiện tại, công ty B ký hợp đồng mua điện đủ đến tháng 12 năm 2014 Công ty B dự tính mua thêm hợp đồng mua bán điện 100MWh từ tháng 12 để đảm bảo cung cấp đủ điện cho khách hàng sử dụng điện Công ty B mua hợp đồng điện tương lai với giá 1000đ/kWh thị trường thông qua sở giao dịch Một lựa chọn khác công ty B đợi đến tháng 12 tiến hành mua điện thị h trường giao lúc Tuy nhiên, có khả xảy giá điện giao thị trường tháng 12 tăng lên (ví dụ tăng lên 1100đ/kWh) vào thời điểm đó, cơng ty B bị lỗ Do vậy, công ty B cân nhắc thấy mức giá điện 1000đ/kWh hợp lý đảm bảo cho họ khoản lợi nhuận, họ ký hợp đồng điện tương lai để tránh rủi ro giá Như vậy, họ tiến hành việc “rào chắn rủi ro” Trong ví dụ này, cơng ty A công ty B dùng hợp đồng tương lai công cụ để giảm thiểu rủi ro biến động giá cả, nhiên lợi nhuận cơng ty dao động lớn, đạt lợi nhuận lớn Ví dụ minh họa Trong ví dụ này, hợp đồng tương lai sử dụng với mục đích giảm thiểu phần rủi ro giá cả, tạo hội tìm kiếm lợi nhuận Tương tự ví dụ 1, giả định vào ngày 25/09/2014, Công ty phát điện A thấy giá hợp đồng điện tương lai với thời điểm giao hàng vào tháng 12 vào khoảng 1000đ/kWh, giá hợp lý, công ty A bán 50MWh (50% sản lượng) tạí Sàn giao dịch, giao hàng vào tháng 12/2014, hợp đồng thực lúc 10h Vào thời điểm tháng 12, công ty A bán tiếp 50 MWh với giá thị trường giao thời điểm Công ty đối mặt với trường hợp xảy ra, giá giao thị trường điện vào thời điểm giảm (ví dụ giảm xuống cịn 900đ/kWh), công ty bị bất lợi, nhiên khoản lỗ DINH NHAT MINH 90 91 bù lại phần nhờ lợi nhuận từ hợp đồng tương lai hay nói cách khác rủi ro biến động giá giảm thiểu phần Ngược lại, giá diện giao thời điểm tăng (ví dụ tăng lên 1.100đ/kWh), công ty A kiếm thêm lợi nhuận từ việc bán sản lượng điện thị trường giao ngay, đồng thời trì lãi từ hợp đồng điện tương lai bán, công ty A tạo lợi nhuận Ngược lại, công ty B muốn mua hợp đồng điện tương lai tổng cơng ty điện lực, khách hàng sử dụng điện lớn đơn vị bán buôn điện đáp ứng điều kiện Bộ Công Thương quy định Hiện tại, công ty B ký hợp đồng mua điện đủ đến tháng 12-2014 Công ty B dự tính mua thêm hợp đồng mua bán điện 100MWh từ tháng 12 để đảm bảo cung cấp đủ điện cho khách hàng sử dụng điện Cơng ty B mua hợp đồng điện tương lai 50 MWh với giá 1.000đồng/kWh thị trường thông qua sở giao h dịch Đến tháng 12, công ty B tiến hành mua thêm 50 MWh thị trường giao lúc Tại thời điểm có khả xảy giá điện giao thị trường tháng 12 tăng lên (ví dụ tăng lên 1100đ/kWh) vào thời điểm đó, công ty B bị bất lợi nhiên khoản lỗ bù vào lợi nhuận từ hợp đồng điện tương lai mua, nói cách khác rủi ro biến động giá giảm thiểu phần Nếu giá điện giảm, công ty B đạt lợi nhuận từ hợp đồng thị trường giao ngay, khoản lợi nhuận bù lại lỗ hợp đồng tương lai Như vậy, công ty B giảm thiểu rủi ro biến động giá Trong ví dụ này, cơng ty A cơng ty B sử dụng hợp đồng tương lai kết hợp với giao dịch thị trường giao để giảm thiểu tối đa rủi ro biến động giá cả, họ thu lợi nhuận thấp so với ví dụ minh họa 1, khoản lợi nhuận dao động hơn, ổn định c Ví dụ đầu Mặc dù tính tốn theo dõi kỹ lưỡng, song giá điện tương lai ln biến động nhiều yếu tố khơng dự đốn trước yếu tố ngẫu nhiên Chính kỳ vọng giá tương lai khác người tham gia thị trường yếu tố hình thành thúc đẩy thị trường Một người đầu người tham gia giao dịch thị trường với kỳ vọng biến động giá tương lai giống với dự đốn anh ta, kiếm lời từ dự đốn DINH NHAT MINH 91 92 Nếu người đầu nghĩ giá điện tăng đáng kể tương lai, mua hợp đồng điện tương lai Vào thời điểm tương lai, người tiến hành mộ giao dịch đảo chiều (giao dịch bán) Nếu dự đoán xác, nghĩa giá điện vào thời điểm bán thực cao giá lúc người đầu mua vào, kiếm khoản lợi nhuận Ví dụ, người đầu kỳ vọng giá điện giao tăng 1.00đ/kWh tương lai Nhờ có thị trường tương lai, thực mua hợp đồng tương lai điện 100MWh với giá thị trường 1.000 đồng/kWh Vào thời gian sau, giả sử giá điện giao tăng lên 100 đồng/kWh, nhà đầu tiến hành giao dịch đảo chiều bán hợp đồng tương lai với giá 1.100 đồng/kWh Hành động đem lại cho nhà đầu lợi nhuận 100đồng/kWh Với hợp đồng điện tương lai 100MWh, lợi nhuận nhà đầu thu 10 triệu VNĐ Thêm vào đó, lúc mua hợp đồng tương lai, người đầu khơng phải đầu tư tồn số tiền (100MWh x 1000đ/kWh = 100 triệu VNĐ), mà phải đặt cọc ký quỹ khoảng 10 triệu VNĐ (tỷ lệ ký quỹ 10%) Như vậy, lãi suất vốn đầu tư người lớn (100%) so với tỷ lệ tăng thực giá điện (9%) h 3.2.3 Ưu điểm áp dụng hợp đồng tương lai thị trường điện lực - Hợp đồng tương lai hợp đồng tiêu chuẩn hóa, có giá thỏa thuận, hợp quy định số lượng hàng hóa định (gọi contract size), ngày giao hàng nơi giao hàng ấn định cụ thể thị trường, khơng có đàm phán hai bên tham gia vào hợp đồng Vì thực hợp đồng tương lai chuẩn hóa sàn giao dịch tương lai, đơn vị tham gia thị trường không thời gian chi phí tìm đối tác đàm phán hợp đồng Đồng thời, điều góp phần giúp chế hợp đồng tương lai giảm thiểu tối đa phát sinh chi phí bán điện đến khách hàng sử dụng điện tất phương án quản lý rủi ro - Một ưu điểm độc đáo hợp đồng tương lai mà dạng hợp đồng khác khơng có được, lý hợp đồng trước ngày đáo hạn Trong hợp đồng thông thường, bên muốn lý hợp đồng trước ngày giao hàng đồng nghĩa với việc thỏa thuận để chấm dứt hợp đồng thoả thuận chuyển nghĩa vụ cho người khác, bên khỏi ràng buộc nghĩa vụ với Nhưng hợp đồng tương lai bên DINH NHAT MINH 92 93 lý hợp đồng trước ngày đáo hạn cách dễ dàng mà không cần phải thông qua thoả thuận cách thực nghiệp vụ toán bù trừ lập hợp đồng ngược lại vị mà có Cứ thế, bên mua bán lại nhiều lần loại hàng hóa vào tháng giao hàng định tương lai Đến ngày giao hàng, bên không muốn giao hàng thực quan trung gian tốn bù trừ loại hợp đồng nghĩa vụ giao hàng nhận hàng họ chuyển giao cho người khác - Giảm thiểu rủi ro toán nhờ khả bị phá vỡ hợp đồng hợp đồng tương lai thấp nhiều so với dạng hợp đồng khác, chí Đối với giao dịch hợp đồng tương lai niêm yết sàn giao dịch tương lai, hau bên mua bán khơng biết người phía bên giao dịch Cơng ty tốn bù trừ phục vụ trung gian tất giao dịch Nghĩa là, Bên A muốn mua hợp đồng tương lai, h mua từ cơng ty tốn bù trừ; bên B muốn bán hợp đồng tương lai, bán cho cơng ty tốn bù trừ Cơng ty tốn bù trừ bên hợp đồng tương lai công cho tất thành viên tham gia theo qui tắc đặt Nếu công ty phát điện A có phá sản cơng ty bán bn điện toán theo hợp đồng ngược lại Trong thị trường bán buôn điện cạnh tranh, việc thực hợp đồng tương lai đảm bảo uy tín người chủ sở hữu Sở giao dịch cơng ty tốn bù trừ, EVN, EVN thực kết nối giao dịch sàn giao dịch tương lai đơn vị phát điện đơn vị bán buôn điện (bao gồm Tổng công ty điện lực, công ty bán buôn điện khách hàng sử dụng điện lớn) đồng thời chịu trách nhiệm khoản hợp đồng tương lai - Chỉ khoảng - 5% số hợp đồng tương lai thị trường thực giao dịch (diễn việc giao hàng bên), lại diễn toán lãi lỗ bên Điều cho phép đơn vị phát điện có thêm lựa chọn việc giảm thiểu rủi ro bên cạnh chế hợp đồng kỳ hạn hay hợp đồng CfD (đều diễn việc giao hàng thực bên) - Hợp đồng tương lai tái toán hàng ngày, ấn định, ghi nhận thị trường, nên khoản lời lỗ nhận biết hàng ngày Cịn hợp đồng CfD nhận biết rõ lời lỗ vào ngày giao hàng tương lai Vì vậy, khả xuất khoản lỗ lớn vào ngày giao hàng cao, nên DINH NHAT MINH 93 94 khả người bị lỗ tìm cách để phá vỡ hợp đồng cao khiến rủi ro phá vỡ hợp đồng kỳ hạn cao nhiều so với hợp đồng tương lai (hầu số 0) - Tiền kỹ quý thấp hợp đồng tương lai ưu điểm khiến trở thành cơng cụ địn bẩy tài mạnh Chính tiền bảo chứng thấp nên tham gia thị trường với tư cách nhà đầu Những nhà đầu kỳ vọng vào việc kiếm lời trở thành đối tượng tham gia tích cực sàn giao dịch tương lai, thúc đẩy thị trường hoạt động sôi trôi chảy hơn, đơn vị phát điện dễ dàng lập hợp đồng tương lai lúc nhờ nhà đầu Điều giúp cho chế hợp đồng tương lai có tính khoản cao kênh thu hút tài hiệu Điều dặc biệt có lợi cho EVN EVN đứng đảm nhận trách nhiệm trung gian Sàn giao dịch tương lai 3.2.4 Lộ trình xây dựng chế hợp đồng tương lai cho thị trường điện cạnh tranh Việt Nam (VWEM) Nhằm tiến tới áp dụng cớ chế hợp đồng tương lai VWEM, lộ trình h điều kiện cần thiết phải hoạch định rõ ràng Hiện nay, thị trường phái sinh mà đặc biệt thị trường tương lai Việt Nam mẻ, cần phải xây dựng khung pháp lý chặt chẽ để hình thành quản lý chế thị trường điện tương lai Tùy vào tình hình, điều kiện quốc gia mà khung pháp lý chế điều chỉnh cho phù hợp nhằm tạo sân chơi công minh bạch cho thành viên tham gia thị trường Tuy nhiên, bản, lộ trình để xây dựng chế thị trường tương lai lĩnh vực điện lực bao gồm bước sau: Bước Xây dựng thiết kế cho chế hợp đồng tương lai Bước Xây dựng khung pháp lý hình thành chế Bước Thành lập Sàn giao dịch tương lai (trên sở đơn vị EVN với tham gia số ngân hàng) Bước Vận hành thí điểm số đơn vị phát điện số Tổng công ty điện lực với khối lượng giao dịch giới hạn Bước Mở rộng dần khối lượng giao dịch cho phép Bước Mở rộng phạm vi cho tổ chức/cá nhân đủ điều kiện tham gia (không thiết phải sở hữu nguồn điện phụ tải) DINH NHAT MINH 94 95 3.3 Kết luận chương Chương nêu rõ trạng sử dụng hợp đồng kỳ hạn giai đoạn I Thị trường điện Việt Nam thị trường phát điện cạnh tranh, việc sử dụng hợp đồng kỳ đã góp phần khơng nhỏ quản lý rủi ro tài cho đơn vị phát điện tham gia thị trường điện Phát triển lên giai đoạn cao Thị trường bán buôn điện cạnh tranh, việc quản lý rủi ro lại cần trọng nữa, hợp đồng tương lai (là hình thức phát triển hợp đồng kỳ hạn) công cụ hữu hiệu để thực việc h DINH NHAT MINH 95 96 KẾT LUẬN Với khả giảm thiểu rủi ro tối đa biến động giá điện cho đơn vị tham gia thị trường tỷ lệ sản lượng điện theo hợp đồng năm giảm dần giai đoạn thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam, đồng thời có xu hướng khắc phục rủi ro thị trường điện giao ngay, hợp đồng tương lai giải pháp phù hợp hữu hiệu để quản trị lýro thị trường điện Việt Nam đặc biệt giai đoạn thị trường bán buôn điện cạnh tranh Thị trường tương lai sân chơi nhiều tiềm năng, phát triển tất yếu thị trường, bước phát triển mới, cao cấp hơn, với hợp đồng kỳ hạn dạng sai khác (CfD) đem lại phát triển toàn diện cho thị trường điện Việt Nam Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng lộ trình phát triển chế hợp lý để dần đưa thị trường điện tương lai từ thí điểm đến hồn thiện vào thị trường bán buôn điện cạnh tranh Việt Nam nhằm tạo sân chơi công minh bạch hạn chế rủi ro cho đơn vị tham gia thị trường mà đặc biệt đơn vị phát điện h DINH NHAT MINH 96 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Luật điện lực năm 2004 [2] Thông tư số 30/2014/TT-BCT Thông tư số 51/2015/TT-BCTquy định thị trường phát điện cạnh trạnh Việt Nam [3] Báo cáo tổng kết vận hành thị trường điện năm 2012 đến 2016 [4] Dự thảo thông tư quy định thị trường bán buôn điện cạnh trạnh Việt Nam [5] Nguyễn Minh Kiều, (2012), Quản trị rủi ro tài [6ư] Nguyễn Thanh Liêm – Nguyễn Thị Mỹ Hương, (2014), Quản trị tài chín Tài liệu tham khảo tiếng Anh [1] Development of detailed design for wholesale electricity market of Viennam Prepared by: Mr Stephen Wallace, Dr Stuart Thorncraft [2] VietNam Wholesale Electric Market – Advanced Training, Dr Stuart Thorncraft h DINH NHAT MINH 97