1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

01 thầy vũ tuấn anh cảm ứng điện từ

3 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 296,04 KB

Nội dung

TÀI LIỆU KHÓA HỌC LIVE 11 CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ( ) + Từ thơng gửi qua vịng dây:  = BScos n; B = BScos  + Suất điện động cảm ứng khung dây có N vịng dây:  ( BScos  )  ecu = − N = −N t t e + Dòng cảm ứng: i = cu R + Dòng điện cảm ứng sinh có chiều chống lại nguyên nhân gây nó, cụ thể: Nếu  tăng: dịng điện cảm ứng có chiều cho Bc / u ngược chiều B  n S B A B R Nếu  giảm: dòng điện cảm ứng có chiều cho Bc / u chiều B Dạng 1: Xác định từ thông Câu Một khung dây phẳng giới hạn diện tích S = cm2 gồm 20 vòng dây đặt từ trường có cảm ứng từ từ B = 0,1T cho mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ góc 60° Tính từ thơng qua diện tích giới hạn khung dây A 8,66.10-4 Wb B 5.10-4 Wb C 4,5.10-5 Wb D 2,5.10-5 Wb Câu Một khung dây hình trịn đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,06 T cho mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ Từ thơng qua khung dây 1,2.10-5Wb Bán kính vòng dây gần giá trị sau đây? A 12 mm B mm C mm D mm Dạng 2: Xác định chiều dòng điện cảm ứng M Câu Khung dây dẫn phẳug ABCD nằm mặt phẳng hình vẽ, từ trường vng góc với mặt phẳng hình vẽ Coi bên ngồi D x/ vùng MNPQ khơng có từ trường Khung chuyển động thẳng dọc y/ theo hai đường thắng song song x’x, y’y mặt phẳng hình vẽ Trong A B khung xuất dòng điện cảm ứng khung chuyển động Q A vùng MNPQ B vùng MNPQ C từ vào vùng MNPQ D đến gần vùng MNPQ Câu Cho dịng điện thẳng cường độ I khơng đổi Khung dây M N dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện, cạnh MQ I 4cm 3cm khung song song với dịng điện hình vẽ Cho khung dây dẫn quay xung quanh cạnh MQ Q P A khơng có dịng điện cảm ứng B có dịng điện cảm ứng chạy theo MNPQ C có dịng điện cảm ứng chạy theo NMQP D có dịng điện cảm ứng thay đổi tuần hoàn | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/ N C x y B P Câu Đặt nam châm thẳng gần khung dây kín, phẳng ABCD, song song với mặt phẳng Oxz, nam châm song song với trục Oy hình vẽ Đưa nam châm từ xa lại gần khung dây theo chiều dương trục Oy A chiều dịng điện cảm ứng xuất khung dây ABCD B chiều dòng điện cảm ứng xuất khung dây ADCB C khung dây khơng có dịng điện cảm ứng D dịng điện cảm ứng ln trì cho dù nam châm khơng cịn chuyển động Câu Cho nam châm thẳng rơi theo phương thẳng đứng qua tâm O vòng dây dẫn trịn nằm ngang hình vẽ Trong q trình nam châm rơi, vòng dây xuất dòng điện cảm ứng có chiều A chiều dương quy ước hình B ngược với chiều dương quy ước hình C ngược với chiều dương quy ước nam châm phía vịng dây chiều ngược lại nam châm phía D chiều dương quy ước nam châm phía vịng dây chiều ngược lại nam châm phía Câu Một khung dây dẫn nhẹ treo sợi dây mềm, đường thẳng x'x trùng với trục khung dây Khung dây đặt gần nam châm điện, trục nam châm điện trùng với trục x’x Khi cho chạy biến trở dịch chuyển từ M đến N A khung dây khơng có dịng điện cảm ứng B khung dây xuất dòng điện cảm ứng có chiều ABCD C khung dây bị đẩy xa nam châm D khung dây bị hút lại gần nam châm C z B S NN y O D x A S N + O A B x/ x D C + − M N Câu Một khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt mặt phẳng với mạch điện hình vẽ Khố k mở, sau đóng lại khung dây MNPQ A khơng có dịng điện cảm ứng B có dịng điện cảm ứng chạy theo MNPQ C có dịng điện cảm ứng chạy theo NMQP D có dòng điện cảm ứng với cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian + − M Q R k C R1 Dạng 3: Xác định suất điện động cảm ứng Câu (Đề thức BGD) Một vịng dây kín, phẳng đặt từ trường Trong khoảng thời gian 0,02s, từ thơng qua vịng dây giảm từ giá trị 4.10-3Wb suất điện động cảm ứng xuất vịng dây có độ lớn: A 0,2V B 8V C 2V D 0,8V Câu Một khung dây hình vng có cạnh cm, đặt từ trường 0,08 T; mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không Độ lớn suất điện động cảm ứng khung khoảng thời gian A 0,04 mV B 0,5 mV C mV D V Câu Một khung dây dẫn trịn, phang, bán kính 0,10 m gồm 50 vòng đặt từ trường Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây góc 60° Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị 0,05 T Trong khoảng 0,05 s, cảm ứng từ tăng lên gấp đơi độ lớn suất điện động cảm ứng khung e1, cảm ứng từ giảm đến khơng độ lớn suất điện động cảm ứng khung Q2 Khi đó, e1 + e2 A 3,36 (V) B 2,56 (V) C 2,72 (V) | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/ D 1,36 (V) N P Câu Một khung dây hình chữ nhật kín gồm N = 10 vịng dây, diện tích vịng s = 20 cm2 đặt từ trường có Vectơ cảm ứng từ hợp với pháp tuyến mặt phang khung dây góc α = 60°, điện trở khung dây R = 0,2 Ω Nếu thời gian Δt = 0,01 giây, độ lớn cảm ứng từ giảm từ 0,04 T đến cường độ dịng cảm ứng có độ lớn i1; cịn độ lớn cảm ứng từ tăng từ đến 0,02 T cường độ dịng cảm ứng có độ lớn i2 Khi đó, i1 + i2 A 0,1 (A) B 0,2 (A) C 0,4 (A) D 0,3 (A) Câu Một khung dây dẫn đặt vng góc với từ trường đều, cảm ứng từ B có độ lớn biến đổi theo thời gian Biết cường độ dòng điện cảm ứng 0,5 A, điện trở khung R = Ω diện tích khung S = 100 cm2 Tốc độ biến thiên cảm ứng từ A 200 (T/s) B 180 (T/s) C 100 (T/s) D 80 (T/s) Câu Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vịng dây, diện tích vịng dây S = 100 cm2 Ống dây có điện trở R = 16Ω, hai đầu nối đoản mạch đặt từ trường có véc tơ cảm ứng từ song song với trục ống dây có độ lớn tăng 10-2 T/s Công suất tỏa nhiệt ống dây là; A 200 µW B 680 µW C 1000 µW | T h ầ y V ũ T u ấ n A n h : https://www.facebook.com/vatlythayVuTuanAnh/ D 625 µW

Ngày đăng: 04/11/2023, 14:23