Lý thuyết sử lớp 6 chân trời st nh 23 24

107 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lý thuyết sử lớp 6 chân trời st nh 23 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: Lịch Sử A Lý thuyết Lịch sử Bài 1: Lịch Sử I LỊCH SỬ VÀ MÔN LỊCH SỬ - Lịch Sử diễn khứ, bao gồm hoạt động người từ xuất đến - Mơn Lịch Sử mơn học tìm hiểu lịch sử loài người, gồm toàn hoạt động người xã hội loài người khứ II VÌ SAO CẦN PHẢI HỌC LỊCH SỬ? - Biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước - Hiểu tổ tiên, ông cha sống, lao động, đấu tranh để có đất nước ngày - Đúc kết học kinh nghiệm khứ nhằm phục vụ cho tương lai III Khám phá khứ từ nguồn sử liệu - Tư liệu truyền miệng gồm nhiều thể loại (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại ) truyền từ đời qua đời khác - Tư liệu vật gồm dấu tích vật chất người xưa di tích, cơng trình hay đồ vật (văn bia, trống đồng, đồ gốm, tranh vẽ ) - Tư liệu chữ viết: gồm ghi chép, sách, báo, nhật kí ghi chép tương đối đầy đủ mặt đời sống người kiện lịch sử xảy - Trong loại tư liệu trên, có tư liệu gọi tư liệu gốc - tư liệu liên quan trực tiếp kiện lịch sử , đời vào thời điểm diễn kiện Đây nguồn tư liệu đáng tin cậy tìm hiểu lịch sử B 15 câu trắc nghiệm Lịch sử Bài 1: Lịch Sử Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ) câu sau đây:………… dấu tích vật chất người xưa cịn giữ lòng đất hay mặt đất A Tư liệu truyền miệng B Tư liệu chữ viết C Tư liệu ghi âm D Tư liệu vật Đáp án: C Lời giải: Tư liệu vật dấu tích vật chất người xưa giữ lòng đất hay mặt đất Câu 2:Sự tích “Thánh Gióng” cho biết điều lịch sử dân tộc Việt Nam? A Nguồn gốc dân tộc Việt Nam B Quá trình chinh phục tự nhiên C Truyền thống chống giặc ngoại xâm D Truyền thống tôn sư trọng đạo Đáp án: C Lời giải: Sự tích “Thánh Gióng” cho biết truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Việt Nam (chi tiết: giặc Ân sang xâm lược bờ cõi, vua Hùng sai sứ giả chiêu mộ người tài giúp nước, cậu bé Gióng xin đánh giặc…) Câu 3: Tư liệu chữ viết A dấu tích vật chất người xưa giữ lại lòng đất B chữ khắc xương , mai rùa, chép tay… C dấu tích vật chất người xưa giữ lại mặt đất D truyền thuyết, thần thoại người xưa kể lại Đáp án :B Lời giải: Tư liệu chữ viết chữ khắc xương , mai rùa, vỏ cây, đá, chép tay….ghi chép tương đối đầy đủ mặt đời sống người kiện lịch sử xảy Câu 4: Tư liệu vật A truyền thuyết, thần thoại người xưa kể lại B chữ khắc xương , mai rùa, vỏ cây, đá, chép tay… C dấu tích vật chất người xưa cịn giữ lại lòng đất hay mặt đất D câu ca dao, dân ca người sáng tạo Đáp án: C Lời giải : Tư liệu vật dấu tích vật chất người xưa giữ lại lòng đất hay mặt đất cơng trình kiến trúc ,các tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm…Ví dụ : Vạn Lí trường thành,… Câu 5: Di tích Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam, Việt Nam) thuộc loại tư liệu gì? A Tư liệu ghi âm, ghi hình B Tư liệu truyền miệng C Tư liệu vật D Tư liệu chữ viết Đáp án: C Lời giải: Tư liệu vật dấu tích vật chất người xưa cịn giữ lại lòng đất hay mặt đất => Thánh địa Mỹ Sơn tư liệu vật Câu 6: Lịch Sử A diễn khứ B diễn C xảy tương lai D diễn sống Đáp án :A Lời giải: Lịch Sử xảy khứ Câu 7: Mơn Lịch Sử mơn học tìm hiểu A lịch sử loài người B thiên thể vũ trụ C dạng địa hình tự nhiên D quy luật chuyển động Trái Đất Đáp án : A Lời giải: Môn lịch sử mơn khoa học tìm hiểu lịch sử lồi người , bao gồm toàn hoạt động người xã hội loài người khứ Câu 8: Nội dung sau không phản ánh ý nghĩa việc học lịch sử? A Biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước B Hiểu tiến trình phát triển văn minh nhân loại C Đúc rút kinh nghiệm từ khứ phục vụ cho D Học cho vui kiến thức lịch sử mang tính giải trí cao Đáp án : D Lời giải: Học lịch sử để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương, đất nước, biết tất xảy khứ từ loài người xuất hiện, để đúc rút kinh nghiệm học kinh nghiệm khứ phục vụ cho tương lai Câu 9: Tư liệu truyền miệng A gồm truyền thuyết, thần thoại, truyền từ đời sang đời khác B chữ khắc xương, mai rùa,vỏ cây, đá… C dấu tích vật chất người xưa giữ lại lòng đất D văn ghi chép kiện lịch sử Đáp án: A Lời giải: Tư liệu truyền miệng gồm truyền thuyết, thần thoại, truyền từ đời sang đời khác (SGK/trang 13) Câu 10: Để phục dựng lại lịch sử không dựa vào nguồn tư liệu sau đây? A Tư liệu truyền miệng B Tư liệu vật C Các tiểu thuyết giả tưởng D Tư liệu chữ viết Đáp án: C Lời giải : Để phục dựng lại lịch sử dựa vào nguồn tư liệu lịch sử, như: tư liệu truyền miệng, tư liệu vật, tư liệu chữ viết Câu 11: Kim tự tháp Ai Cập xếp vào loại hình tư liệu nào? A Tư liệu chữ viết B Tư liệu ghi âm, ghi hình C Tư liệu truyền miệng D Tư liệu vật Đáp án: D Lời giải: Tư liệu vật dấu tích vật chất người xưa giữ lại lòng đất hay mặt đất Câu 12: Đâu điểm giống lịch sử người với lịch sử xã hội loài người A thời gian hoạt động B mối quan hệ với cộng đồng C tính cá nhân D hoạt động Đáp án : B Lời giải: - Điểm khác biệt lịch sử người với lịch sử xã hội loài người: + Thời gian hoạt động: lịch sử người ngắn ngủi nhiều so với thời gian vận động xã hội loài người + Các hoạt động: hoạt động người q trình tồn khơng thể đa dạng hoạt động xã hội lồi người + Tính chất: lịch sử người mang tính chất cá nhân; lịch sử xã hội lồi người mang tính chất cộng đồng - Dùng phương pháp loại trừ => đáp án B Câu 13: Truyện “Sơn Tinh – Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì? A.Tư liệu vật B.Tư liệu chữ viết C.Tư liệu gốc D.Tư liệu truyền miệng Đáp án :D Lời giải : Tư liệu truyền miệng gồm thể loại truyền thuyết, thần thoại, ca dao, dân ca… Câu 14: Đâu lý để Xi-xê-rông khẳng định “lịch sử thầy dạy sống”? A Học lịch sử giúp nâng cao đời sống vật chất người B Lịch Sử tái lại tranh đời sống người khứ C Tìm hiểu lịch sử giúp ta tìm nguồn cội gia đình, dịng họ, q hương D Thơng qua lịch sử ta rút học cho tương lai Đáp án : A Lời giải: Sở dĩ Xi-xê-rông khẳng định “lịch sử thầy dạy sống” do: - Lịch Sử giúp tái lại tranh khứ sinh động - Khi xem xét tranh đó, người hiểu khứ rút học cho tương lai Câu 15: Nguyên tắc quan trọng việc tìm hiểu học tập lịch sử xác định A thời gian, địa điểm, nhân vật liên quan tới kiện B địa điểm xảy kiện C nhân chứng chứng kiến kiện D nội dung kiện Đáp án : A Đáp án:Nguyên tắc quan trọng việc tìm hiểu học tập lịch sử xác định thời gian, không gian, người liên quan tới kiện Bài 2: Thời gian lịch sử A Lý thuyết Lịch sử Bài 2: Thời gian lịch sử I ÂM LỊCH, DƯƠNG LỊCH - Dựa vào quan sát tính tốn, người xưa tính quy luật di chuyển Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất làm lịch - Âm lịch cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất - Dương lịch cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời II CÁCH TÍNH THỜI GIAN - Lịch thức giới dựa theo cách tính thời gian Dương lịch, gọi Công lịch - Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập đạo Thiên Chúa) đời làm năm Trước năm trước Cơng ngun (TCN) - Theo Cơng lịch, năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm ngày) Một thập kỉ 10 năm Một kỉ 100 năm Một thiên niên kỉ 1000 năm B 15 câu trắc nghiệm Lịch sử Bài 2: Thời gian lịch sử Câu 1: Một thiên niên kỉ năm? A.10 năm B.100 năm C.1000 năm D.10000 năm Đáp án:C Lời giải: Một thập kỉ 10 năm Một kỉ 100 năm Một thiên niên kỉ 1000 năm Câu Trước Công nguyên tính từ khoảng thời gian nào? A Từ năm Công lịch B Trước năm Công lịch C Trước năm Công lịch D Sau năm Công lịch Đáp án: C Lời giải: Công lịch lấy năm năm tương truyền Chúa Gie-su (người sáng lập đạo Thiên chúa) đời làm năm Công ngun Trước năm trước Cơng ngun (TCN) Từ năm trở , thời gian tính Cơng ngun Câu 3: Một kỉ có năm? A 10 năm B 100 năm C 1000 năm D 10 000 năm Đáp án: B Lời giải: Một thập kỉ 10 năm Một kỉ 100 năm Một thiên niên kỉ 1000 năm Câu 4: Ngày lễ Việt Nam tính theo Dương lịch? A Tết Nguyên đán B Giỗ Tổ Hùng Vương C Ngày Quốc khánh D Tết Trung Thu Đáp án: C Lời giải: Ở Việt Nam, ngày Quốc khánh (2/9 năm) tính theo Dương lịch Câu 5: Sự kiện chiến thắng lịch sử năm 938 Ngô Quyền cách năm 2021 bao nhiêu? A.1053 năm B.1065 năm C.1082 năm D.1083 năm Đáp án đúng: d Lời giải: 2021 – 938 = 1083 năm Câu 6: Người xưa dựa vào quy luật chuyển động đối tượng để làm lịch? A Mặt Trăng, Mặt Trời b Sao băng, chổi c Sao Thủy, Sao Kim d Trái Đất, Mặt Trăng Đáp án: D Lời giải: Người xưa phát quy luật di chuyển Mặt Trăng, Trái Đất để tính thời gian làm lịch Theo đó: - Âm lịch cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất - Dương lịch cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xumg quanh Mặt Trời Câu 7: Âm lịch là cách tính thời gian theo chu trình A Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời B Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời C Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất D Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất Đáp án đúng: C Lời giải: Âm lịch cách tính thời gian theo chu trình Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.Thời gian Mặt Trăng chuyển động vòng quanh Trái Đất tháng Câu 8: Dương lịch cách tính thời gian theo chu trình a Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời b Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời D Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất C Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất Đáp án đúng: A Lời giải: Dương lịch cách tính thời gian theo chu trình Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời năm Câu 9: Lịch thức hầu hết quốc gia giới dựa theo cách tính thời gian A dương lịch B âm lịch C ngũ hành lịch D bát quái lịch Đáp án:A Lời giải: Lịch thức giới dựa theo cách tính thời gian dương lịch (cịn gọi Cơng lịch) Câu 10: Năm Công nguyên lấy theo năm đời nhân vật lịch sử nào? A Alexander Đại đế B Đức Phật Thích Ca C Tần Thuỷ Hoàng D Chúa Giê-su Đáp án :D Lời giải: Công lịch lấy năm năm tương truyền Chúa Gie-su (người sáng lập đạo Thiên chúa) đời làm năm Công nguyên Trước năm trước Cơng ngun (TCN) Từ năm trở , thời gian tính Cơng ngun.( CN) Câu 11: Ngày lễ Việt Nam tính theo âm lịch? A.Giỗ Tổ Hùng Vương B.Ngày Quốc Khánh C Ngày Phụ nữ Việt Nam D Ngày nhà giáo Việt Nam Đáp án: A Lời giải: Ở Việt Nam, ngày Giổ tổ Hùng vương (10/3 năm) tính theo âm lịch Câu 12: Trên tờ lịch Việt Nam a ghi thời gian theo âm lịch B ghi thời gian theo âm lịch dương lịch c ghi thời gian theo lịch ngũ hành D ghi thời gian theo dương lịch Đáp án : B Lời giải: Trên tờ lịch Việt Nam ghi âm lịch dương lịch nước ta dùng dương lịch theo lịch chung giới, nhân dân dùng âm lịch theo truyền thống Câu 13: Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) thuộc kỉ mấy? A Thế kỉ I B Thế kỉ II C Thế kỉ III D Thế kỉ IV Đáp án : A Lời giải: Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) thuộc kỉ I Câu 14: Khởi nghĩa Bà Triệu (248) cách năm 938 năm? A 690 năm B 691 năm C 692 năm D 693 năm Đáp án: A Giải thích: 938 – 248 = 690 năm Câu 15: Người xưa không dùng dụng cụ để đo thời gian? A Đồng hồ nước B Đồng hồ cát C Đồng hồ đeo tay D Đồng hồ Mặt Trời Đáp án : C Lời giải: Đồng hồ đeo tay phát minh thời đại Một số mốc thời gian đáng nhớ lịch sử đồng hồ đeo tay phải kể đến như: Năm 1912, đồng hồ đeo tay thể ngày tháng đời Năm 1915, đồng hồ đeo tay không ngấm nước đời Bài 3: Nguồn gốc loài người A Lý thuyết Lịch sử Bài 3: Nguồn gốc lồi người I Q TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI - Cách khoảng từ triệu đến triệu năm, có lồi Vượn người xuất - Khoảng triệu năm trước, nhánh Vượn người tiến hóa thành người tối cổ có khả đứng thẳng, hai chân, biết ghè đẽo đá làm công cụ - Khoảng 150.000 năm trước, người tinh khơn xuất hiện, có cấu tạo thể giống người ngày II DẤU TÍCH CỦA NGƯỜI TỐI CỔ Ở ĐÔNG NAM Á - Người tối cổ xuất sớm Đơng Nam Á, hố thạch tìm thấy đảo Gia-va (In-đơ-nê-xi-a) - Ở Việt Nam, nhiều công cụ đá Người tối cổ tìm thấy nhiều nơi An Khê (Gia Lai), Xuân Lộc (Đồng Nai), Núi Đọ (Thanh Hóa)

Ngày đăng: 04/11/2023, 14:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan