1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội trường học và cơ chế phòng ngừa hành vi bạo lực học đường

9 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG HỌC VÀ CƠ CHẾ PHỊNG NGỪA HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Nguồn: Nguyễn Văn Tường, Công tác xã hội trường học chế phòng ngừa hành vi bạo lực học đường, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội – Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao tính chun nghiệp Cơng tác xã hội phát triển hội nhập”, NXB Đại học sư phạm, 2013, Trang 568 – 575 Đặt vấn đề Hiện nay, nhiều nước khu vực giới phải đối diện giải nhiều vấn đề nhức nhối trường học Trong có vấn nạn bạo lực học đường Ở Việt Nam, khoảng 10 năm trở lại đây, vụ việc bạo lực học đường xuất thường xuyên cập nhật kênh thông tin đại chúng Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2009 – 2010 toàn quốc xảy khoảng 1.598 vụ việc học sinh đánh ngồi trường học, nhiều vụ có tính chất nguy hiểm, gây thương tích chí tử vong (năm học 2009-2010 xảy vụ, năm học 2010-2011 xảy vụ học sinh đánh dẫn đến chết người trường học) Các nhà trường xử lý kỷ luật khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 1.558 học sinh, buộc thơi học có thời hạn (3 ngày, tuần, năm học) 735 học sinh Theo số lượng trường học học sinh 5.260 học sinh lại xảy vụ đánh nhau, trường học lại xảy vụ đánh Cứ 10.000 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật khiển trách, 5.555 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật cảnh cáo đánh nhau, 11.111 học sinh có học sinh bị buộc thơi học có thời hạn đánh nhau[3] Bạo lực học đường thuật ngữ hành vi bạo lực diễn môi trường học đường, hệ thống xâu chuỗi lời nói, hành vi mang tính miệt thị, đe dọa, khủng bố người khác, để lại thương tích thể, chí dẫn đến tử vong, đặc biệt gây tổn thương đến tư tưởng, tình cảm, tạo cú sốc tinh thần cho đối tượng trực tiếp tham gia vào trình giáo dục nhà trường, quan tâm đến nghiệp giáo dục Bạo lực học đường không xảy học sinh với học sinh mà xảy học sinh với giáo viên cán cơng nhân viên nhà trường, chí cán bộ, giáo viên nhà trường với nhau[4] Bạo lực học đường Việt Nam ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển lành mạnh thiếu niên nói chung học sinh phổ thơng nói riêng Bởi vậy, đứng từ góc độ cơng tác xã hội trường học để xây dựng chế phịng ngừa có hiệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990023524541000000 hành vi bạo lực học đường vấn đề vô cấp bách cần phải tiến hành Công tác xã hội trường học ? Hiện nay, công tác xã hội trường học phát triển mạnh nhiều nước giới Các nước giới thiệu nhiều mơ hình, cách tiếp cận u cầu nhân lĩnh vực Điển Hoa Kỳ, từ sớm công tác xã hội trường học trọng để cải thiện môi trường học đường phát triển mối quan hệ gia đình - nhà trường xã hội Nhân viên cơng tác xã hội trường học cịn đảm nhiệm công việc với trẻ khuyết tật, học sinh vô gia cư giữ vai trò chuyên gia phòng ngừa vấn nạn học đường Còn Việt Nam, công tác xã hội trường học giới thiệu chương trình đào tạo cử nhân cơng tác xã hội, Đại học Mở TPHCM trường tiên phong nước việc khởi xướng đào tạo ngành Dự kiến, tới trường Đại học Mở TPHCM xây dựng chuyên ngành công tác xã hội trường học công tác xã hội lĩnh vực HIV/AIDS để đưa vào đào tạo cho sinh viên trường[10] Công tác xã hội trường học có vai trị quan trọng việc giải vấn đề tâm lý, đời sống mối quan hệ xã hội học sinh Công tác xã hội trường học thực thông qua q trình tác động vào đối tượng trường học, học sinh, phụ huynh, thầy cô giáo cán quản lý giáo dục khác Nhân viên công tác xã hội trường học cầu nối học sinh, gia đình, nhà trường xã hội để giúp em có điều kiện sống học tập tốt Theo đó, hiểu cơng tác xã hội trường học ứng dụng công tác xã hội nhà trường Ở đó, nhân viên cơng tác xã hội thực hành kiến thức chun mơn, kiến thức thực tế coi nhà trường phạm vi hoạt động chủ yếu để liên kết học sinh, phụ huynh, giáo viên cộng đồng dân cư, nhằm đưa dịch vụ tương ứng với mục tiêu giáo dục nhà trường, từ hỗ trợ học sinh giải vấn đề mà em gặp phải thúc đẩy phát triển lành mạnh em, đồng thời giúp nhà trường thực tôn mục đích đề Nhiệm vụ chủ yếu nhân viên công tác xã hội trường học ngăn ngừa học sinh trốn học bỏ học, ngăn ngừa tượng học sinh tự tử, hỗ trợ phụ huynh học sinh làm tốt vai trị mình, xây dựng môi trường học tập thân thiện, hỗ trợ học sinh có hồn cảnh đặc biệt khuyết tật, gặp thiên tai, học sinh cuối cấp, học sinh gặp khủng hoảng,…Và đặc biệt, nhân viên công tác xã hội trường học cịn góp phần thiết thực vào việc ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường nạn bắt nạt trường học[1] Hiện nay, mơ hình công tác xã hội trường học thường tiến hành với loại hình sau: Thứ tổ chức công tác xã hội phi lợi nhuận nhà trường, có dịch vụ phục vụ nhà trường, có người làm cơng tác xã hội chuyên nghiệp, thường trực nhà trường để làm công tác chuyên môn Thứ hai, đơn vị công tác xã hội trường học trực thuộc phịng cơng tác học sinh sinh viên phòng giáo dục tư tưởng đạo đức nhà trường, nhân viên đào tạo chuyên ngành công tác xã hội trường học đảm nhận Thứ ba, nhân viên công tác xã hội trường học cử từ quan chuyên trách tới làm việc định kỳ nhà trường Công tác xã hội nhà trường thực thơng qua hình thức làm việc với cá nhân, làm việc theo nhóm[1] Đặc trưng hành vi bạo lực học đường Từ vụ việc bạo lực học đường xảy thời gian gần đây, thấy hành vi bạo lực học đường Việt Nam có số đặc trưng cần lưu ý sau[7]: - Đa dạng hóa: Ngày nay, bạo lực học đường diễn không học sinh với nhau, mà xảy giáo viên học sinh, thành phần bên trường học với học sinh học sinh trường khác địa bàn với Khơng có học sinh nam liên quan đến bạo lực học đường mà cịn có tham gia đơng đảo nữ học sinh - Nghiêm trọng hóa: Hành vi bạo lực học đường cướp tính mạng nhiều học sinh, để lại ám ảnh tinh thần dai dẳng cho đối tượng bị hại Đặc biệt, có tượng học sinh bình thản xem bạn bè bị đánh, chí cịn chụp ảnh, quay Clip để tung lên mạng Internet - Trào lưu hóa: Bạo lực học đường trở thành tượng năm gần đây, học sinh tìm đến hành vi bạo lực khơng để giải mâu thuẫn mà cịn để thể - Trẻ tuổi hóa: Khơng có học sinh trung học phổ thông hay sinh viên đại học nảy sinh hành vi bạo lực, mà học sinh trung học sở học sinh tiểu học xuất hiện tượng - Tổ chức hóa: Các vụ việc bạo lực trường học hầu hết có liên quan đến tổ chức băng nhóm khơng thức ngồi trường học Hành vi bạo lực không xảy cách tự phát mà có tổ chức chặt chẽ, có quay Video clip, có hẹn địa điểm, có chuẩn bị thành phần tham gia,… Cơ chế phòng ngừa hành vi bạo lực học đường công tác xã hội trường học 4.1 Cơ chế tiếp cận trước xảy hành vi bạo lực nhà trường Bạo lực học đường khơng vấn đề nhà trường, gia đình xã hội, mà hệ tổng hợp nhiều nhân tố khác nhau, điều yêu cầu người làm công tác xã hội trường học phải làm tốt số công việc sau đây: (1) Tăng cường giáo dục đạo đức giáo dục pháp luật cho học sinh Người làm công tác xã hội trường học nên tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, nhằm nâng cao tố chất tư tưởng đạo đức lành mạnh cho học sinh Ngoài ra, nhà trường cần ý giáo dục pháp luật cho học sinh, để giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, nhà trường nên xây dựng tổ môn riêng biệt giáo dục pháp luật, để tất học sinh hiểu rằng, người bị hại nên dùng sức mạnh luật pháp để bảo vệ thân (2) Làm tốt công tác tham vấn tâm lý học đường Người làm công tác xã hội trường học nên phối hợp với nhà trường mở phòng tham vấn tâm lý học đường trường học, để hỗ trợ cho học sinh vấn đề tâm lý thường gặp học tập, quan hệ bạn bè, thầy cơ, gia đình, giới tình, tình bạn, tình u, nghề nghiệp,… Tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục sức khỏe tinh thần, giúp cho học sinh học cách giữ thái độ tích cực đối mặt với khó khăn sống Đồng thời, nên đặt trọng tâm hoạt động vào việc điều chỉnh định hướng tâm lý cho học sinh, giúp cho học sinh bước khỏi tình mâu thuẫn lý trí cách an tồn (3) Xóa bỏ nguy tiềm ẩn bên trường học có khả làm nảy sinh hành vi bạo lực học đường Muốn xỏa bỏ tận gốc hành vi bạo lực học đường định phải có hợp tác với quyền địa phương cộng đồng dân cư xung quanh trường học, nghiêm khắc loại bỏ tượng tiêu cực xung quanh nhà trường thành lập bè phái, băng nhóm, tụ tập chơi Game Online, đánh bài, bạc,… (4) Nâng cao lực sư phạm thay đổi quan niệm giáo dục cho giáo viên, cải thiện quan hệ thầy - trò Hành vi bạo lực học đường xảy có phần lực sư phạm giáo viên thấp, quan hệ thầy trị khơng tốt Bởi vậy, phải ý nâng cao tố chất sư phạm, đặc biệt đạo đức nghề nghiệp lựa xử lý tình sư phạm cho đội ngũ giáo viên, thúc đẩy hình thành mối quan hệ tốt đẹp thầy trò (5) Nâng cao hiểu biết cho phụ huynh học sinh vấn nạn trường học Mọi tác động nhà trường trở nên vô nghĩa khơng có phối kết hợp gia đình học sinh Điều u cầu người làm cơng tác xã hội trường học phải nâng cao nhận thức cho phụ huynh học sinh nguy cơ, hậu quả, cách phòng ngừa giáo dục cách phòng ngừa hành vi bạo lực học đường gia đình cho phụ huynh 5.2 Cơ chế tham gia cấp bách xảy hành vi bạo lực học đường Khi xử lý hành vi bạo lực học đường, người làm công tác xã hội trường học cần phải ý số ngun tắc sau đây: Ngun tắc an tồn tính mạng hết; Nguyên tắc kịp thời; Nguyên tắc xử lí mang tính tổng hợp; Nguyên tắc xử lí vượt phạm vi mâu thuẫn; Nguyên tắc trao đổi nhiều phương diện; Nguyên tắc tiếp cận giáo dục, định hướng chủ yếu Công tác xã hội nhà trường nên theo nguyên tắc để chia trường hợp khác nhau, từ xử lý cách linh hoạt xảy vụ việc bạo lực học đường 5.2.1 Xử lý trường xảy vụ việc bạo lực học đường Trước tiên, nhận thơng tin có hành vi bạo lực học đường xảy ra, người làm công tác xã hội nên tìm hiểu khái quát vụ việc, thông báo cho giáo viên phụ trách, tập trung lực lượng có liên quan, nhanh chóng đến trường xảy vụ việc Khi đến trường, nên ngăn chặn hành vi bạo lực học đường xảy Trong tình cho phép, người làm cơng tác xã hội trực tiếp đứng khuyên can người thực hành vi bạo lực xét thấy vụ việc nghiêm trọng nhờ tới quyền địa phương Những thầy giáo khác có mặt trường tiến hành cứu trợ người bị hại, trấn an trường giải tán người không liên quan đến vụ việc, đồng thời nắm bắt rõ tính chất nghiêm trọng mức độ nguy hiểm vụ việc Tiếp theo, tiến hành trao đổi với đối tượng trực tiếp tham gia vào vụ việc, nghe người thuật lại trình vụ việc, đồng thời tìm hiểu nguyên nhân xảy vụ việc, thông báo cho phụ huynh học sinh để phối hợp hỗ trợ người bị hại khuyên ngăn người thực hành vi bạo lực Trong trường hợp, hành vi bạo lực có gây thương tích nghiêm trọng, nhân viên công tác xã hội phải gọi xe cứu thương báo cho phụ huynh học sinh, cán tham vấn học đường, lãnh đạo nhà trường, quyền địa phương để phối hợp giải Cuối cùng, người làm công tác xã hội người tham gia cần đưa phương án giải vụ việc 5.2.2 Giải sau hành vi bạo lực học đường xảy Trong trình này, nhân viên công tác xã hội cần tiến hành điều tra thêm vụ việc, nên đưa người có liên quan đến vụ việc tới địa điểm khác để nhân viên công tác xã hội khác cán tham vấn tâm lý học đường tiến hành hỏi trao đổi người Mục đích q trình nâng cao tinh thần đồng cảm người gây hành vi bạo lực học đường, nâng cao khả giao tiếp họ sống sinh hoạt hàng ngày; Ngoài việc làm cho họ bước khỏi nỗi ám ảnh hành vi bạo lực gây ra, phải xóa xu hướng bạo lực họ; Xây dựng quan niệm giá trị đắn, loại bỏ ảnh hưởng không tốt hành vi bạo lực học đường; Đáp ứng điều kiện cần đủ để xây dựng tảng vững nhà trường lành mạnh thân thiện Giáo viên chủ nhiệm lớp có đối tượng tham gia vào hành vi bạo lực, sau tiến hành tìm hiểu, tổng kết phân tích vụ việc, cần lưu ý thêm học sinh có tường thuật khơng thống nhất, cịn nghi vấn, có thiếu xót, cần thiết tập trung học sinh lại với để tiến hành đối chất Để cho người nói nguyên nhân vụ việc giúp cho người gây hành vi bạo lực người bị hại cảm nhận cảm xúc động hành động đối phương Trên sở đó, khuyên giải cho người hiểu nên vận dụng cách giải phi bạo lực vấn đề mà hai gặp phải Cuối cùng, tiếp cận giáo dục đối tượng tham gia vào hành vi bạo lực Người làm cơng tác xã hội tiến hành phân nhóm để thảo luận vụ việc với cán lớp có học sinh tham gia vào hành vi bạo lực, thu thập ý kiến, quan điểm em hành vi bạo lực xảy vấn đề tương tự tồn nhà trường, để nắm suy nghĩ cảm xúc học sinh Đối với người gây hành vi bạo lực, người làm công tác xã hội trường học sử dụng phương pháp làm việc theo nhóm để tiến hành thay đổi nhận thức hành vi họ Cơ cấu tổ chức hoạt động nhóm dựa theo định hướng : - Thành phần nhóm bao gồm người làm công tác xã hội trường học, cán tâm lý học đường, giáo viên chủ lớp, cán lớp, học sinh gây hành vi bạo lực, học sinh bị hại, số học sinh khác - Xây dựng mục tiêu hoạt động nhóm Thơng thường mục tiêu hoạt động nhóm chia thành bốn giai đoạn: Giai đoạn thứ thúc đẩy hình thành quan hệ thân thiện hiểu biết lẫn thành viên nhóm; Giai đoạn thứ hai, sở tìm hiểu nguy hại mà hành vi bạo lực học đường gây ra, nghiên cứu thảo luận để tìm cách thức phịng ngừa hành vi bạo lực học đường; Giai đoạn thứ ba, thay đổi nhận thức hành vi bạo lực học đường; Giai đoạn cuối cùng, củng cố thành hoạt động nhóm giải việc tồn - Triển khai hoạt động nhóm: + Bước 1: Làm quen Mục tiêu giúp cho thành viên nhóm làm quen hiểu biết lẫn nhau, hoạt động diễn nội dung tương đối đơn giản thi hát, thi nhảy, thi đố vui,… Khi bắt đầu hoạt động, người làm công tác xã hội nên đứng lên tự giới thiệu nói rõ mục đích hoạt động nhóm, sau định hướng để thành viên nhóm làm quen với nhau, thành viên nhóm tùy ý lựa chọn người làm việc nhóm với mình, đồng thời mời thành viên nhóm tham gia làm giám khảo + Bước 2: Tác động thay đổi nhận thức Thông qua hoạt động này, phải giúp cho thành viên nhóm nhận nguy hại, nguyên nhân hình thành, phương pháp để phòng ngừa hành vi bạo lực học đường Có thể sử dụng phương pháp phân tích trường hợp bước Khi hoạt động bắt đầu, người làm cơng tác xã hội giới thiệu hình ảnh trực quan hành vi bạo lực học đường mà thường bắt gặp Sau đó, người làm công tác xã hội dẫn dắt hoạt động hỏi thành viên nhóm cảm nhận, quan điểm họ lần trải qua hành vi bạo lực học đường, thân họ cho nên sử dụng cách thức để phòng ngừa hành vi bạo lực học đường + Bước 3: Tác động thay đổi hành vi Ở giai đoạn này, nên vào sở thích nhu cầu thành viên để đưa phương án hoạt động cách cụ thể thiết thực Đầu tiên trị chơi khởi động mang tên “Đơi mắt khác” : Trò chơi bắt đầu việc để thành viên nhóm ngồi thành vịng trịn, chọn thành viên nhóm đứng vịng trịn thành viên lại tiến hành đánh giá ưu điểm người đứng Sau đó, người đứng tiến hành lựa chọn ưu điểm thân chưa phát tặng cho người phát ưu điểm bơng hoa Cứ ưu điểm tất thành viên nhóm nhận xét Tiếp theo trị chơi “Cùng trải nghiệm” Trò chơi chủ yếu tập trung vào diễn vai tình bạo lực học đường Chọn thành viên nhóm đóng vai người bị hại, người lại diễn vai người gây hành vi bạo lực người đứng xung quanh chứng kiến Mọi người nhóm đổi vai diễn cho đến tất thành viên nhóm đóng vai người bị hại Khi bắt đầu, người làm công tác xã hội nên tuyên bố quy tắc chơi điều cần lưu ý Sau trò chơi kết thúc, nên chọn “Vai nam diễn tốt nhất” “Vai nữ diễn tốt nhất” Cuối trao phần thưởng, tiến hành trao đổi thành viên nhóm điều học cảm nhận thân trình chơi + Bước 4: Củng cố lại thành đạt trình tác động thay đổi nhận thức hành vi Ở giai đoạn cuối này, người làm công tác xã hội nên tiến hành nhận xét hoạt động nhóm, rút học cho hạn chế cịn tồn Sau đó, dẫn dắt nhóm tham gia trị chơi “Sức mạnh tuổi trẻ” Các bước trò chơi tiến hành sau: Chuẩn bị đoạn nhạc mà người quen thuộc, sau biên đạo số động tác phù hợp với đoạn nhạc Những người tham gia đứng thành vòng để luyện tập tất thành viên thành thục động tác Tiếp đó, tắt nhạc để người làm động tác, qua giúp người cảm nhận niềm vui thân hoạt động người Sau đó, kết thúc hoạt động trò chơi “Chắp cánh ước mơ” Mọi người ngồi thành vịng trịn, chọn thành viên nhóm đứng vòng tròn Mỗi người đưa nhận xét khác ấn tượng ban đầu nhân vật biểu nhân vật tham gia hoạt động nhóm Đánh giá xem sau nhân vật tham gia hoạt động có thay đổi khơng, mời nhân vật bày tỏ cảm nhận Cứ đến tất thành viên nhóm có hội nhìn nhận lại thân Khi kết thúc, phát cho thành viên nhóm tờ giấy để họ viết lời chúc dành cho thành viên khác nhóm, sau chuyển lời chúc đến thành viên, tất người nhận lời chúc hoạt động kết thúc, thành viên nhóm Cuối cùng, người làm công tác xã hội tổng kết lại thành mà nhóm đạt 5.2.3 Đánh giá Người làm công tác xã hội trường học nên kịp thời đánh giá sau lần nhóm hoạt động Có thể dựa theo gợi ý sau để đánh giá [2]: (1) Tự đánh giá thành viên nhóm Mỗi thành viên nhóm phải tổng kết tình hình hoạt động nhóm mình, tiến đạt hạn chế cịn tồn (2) Đánh giá thơng qua phiếu trưng cầu ý kiến Người làm công tác xã hội trường học nên thiết kế phiếu trưng cầu ý kiến để đánh giá mục tiêu đề nhóm, qua hồn thiện hoạt động sau nhóm (3) Người làm cơng tác xã hội tiến hành tự đánh giá tỉ mỉ nghiêm túc ưu nhược điểm mình, tạo sở cho việc triển khai tốt công việc tương lai (4) Đánh giá khách quan từ giáo viên học sinh toàn trường Thông qua vấn, trưng cầu ý kiến từ học sinh giáo viên trường, người làm công tác xã hội có đánh giá khách quan hoạt động Cho dù chế phòng ngừa trước sau hành vi bạo lực học đường xảy ra, xảy hành vi bạo lực, thể lý luận, thiết cần phải vận dụng vào thực tế để nghiệm chứng Công tác xã hội trường học cần phải mở rộng việc phân tích, nghiên cứu ứng dụng, để tìm chế ưu việt giúp phòng ngừa hiệu hành vi bạo lực học đường * Tài liệu tham khảo David Dupper (2002), School Social Work: Skills and Interventions for Effective Practice, John Wiley & Sons, INC Standards for School Social Work Services (2012), National Association of Social Workers Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật phịng chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2008-2010 Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội khóa VIII, ngày 11 tháng năm 2012 Nguyễn Văn Tường, Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường, 2012, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tâm lý học đường – Lý luận, thực tiễn định hướng phát triển”, NXB Đại học sư phạm, Tr 224 – 233 Nguyễn Văn Tường, Yếu tố nguy dẫn đến hành vi bạo lực học đường, Tạp chí quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, Số 45, Tr 52-54 Nguyễn Văn Tường, Những khó khăn việc thực nguyên tắc đạo đức người làm công tác xã hội thiếu niên, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế : Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế công tác xã hội an sinh xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012,Tr 410 – 419 Nguyễn Văn Tường, Giải pháp can thiệp tâm lý hành vi bạo lực học đường, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc “Tâm lý học vấn đề cải thiện môi trường giáo dục nay”, Cần Thơ, 2013, Tr 157 – 163

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:02

Xem thêm: