Viết được đề cương nghiên cứu là bước đầu tiên hoàn thành 1 nghiên cứu khoa học. Một đề cương nghiên cứu chi tiết và đầy đủ sẽ giúp các bạn sinh viên chuẩn bị tốt hơn cho bài nghiên cứu khoa học hoặc khóa luận tốt nghiệp của mình. Dưới đây là đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh (đã được thông qua). Hy vọng sẽ có thể hỗ trợ các bạn trong quá trình học hoặc tiến hành nghiên cứu của mình.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA XÉT NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TỈ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ KIM VÂN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TAM ANH Mã số sinh viên: 115318061 Lớp: DA18XYH Khoá: 2018 - 2022 Trà Vinh, tháng … năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA XÉT NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TỈ LỆ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN THỊ KIM VÂN Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TAM ANH Mã số sinh viên: 115318061 Lớp: DA18XYH Khoá: 2018 - 2022 Trà Vinh, tháng … năm 2022 MỤC LỤC BẢNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Bệnh đái tháo đường: 1.1.1 Định nghĩa, phân loại đái tháo đường: 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường: 1.1.3 Biến chứng đái tháo đường: 1.2 Hội chứng chuyển hóa: 1.2.1 Định nghĩa: 1.2.2 Dịch tễ: 1.2.3 Cơ chế bệnh sinh: 1.2.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán: 10 1.2.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán IDF năm 2005: 10 1.2.4.2 Tiêu chuẩn hội chứng chuyển hóa năm 2009 (JIS): 11 1.2.5 Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân đái tháo đường typ 2: 13 1.3 Nhận xét cơng trình nghiên cứu trước đó: 12 1.3.1: Các nghiên cứu Việt Nam: 12 1.3.2 Các nghiên cứu giới: 13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 17 2.1.3 Cỡ mẫu chọn mẫu: 17 2.1.3.1 Cỡ mẫu 17 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 18 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 18 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 18 2.3.2 Xử lý, phân tích số liệu: 18 2.3.3 Công cụ nghiên cứu: 18 2.3.4 Loại mẫu bệnh phẩm nghiên cứu: 18 2.4 Biến số nghiên cứu: .18 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: .20 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu: 20 2.5.2 Cách đo chu vi vòng bụng: 21 2.5.3 Cách đo huyết áp: 21 2.5.4 Phương pháp đo xét nghiệm sinh hóa máy AU480: 22 2.5.4.1 Nguyên lí phương pháp định lượng glucose huyết tương: 22 2.5.4.2 Nguyên lí phương pháp định lượng Triglycerid: 22 2.5.4.3 Nguyên lí phương pháp định lượng HDL-C: .23 2.6 Sai số, phương pháp hạn chế sai số: 23 2.6.1 Sai số: 23 2.6.2 Phương pháp hạn chế: 24 2.7 Vấn đề y đức: 24 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Tài liệu tiếng Việt: 29 Tài liệu tiếng Anh: 30 BẢNG TỪ VIẾT TẮT ĐTĐ: Đái tháo đường HCCH: Hội chứng chuyển hóa YTNC: Yếu tố nguy TG: Triglycerid THA: Tăng huyết áp HDL-C: High-density lipoprotein cholesterol LDL-C: Low-density lipoprotein cholesterol VLDL: very low-density lipoprotein cholesterol OGT: Oral glucose tolerance test IDF: International Diabetes Federation PCOS: Polycystic ovarian syndrome - Hội chứng buồng trứng đa nang FFA: free fatty acid (s) - acid béo tự AHA: American Heart Association - Hội tim mạch Hoa Kì NHLBI: National Heart, Lung, And Blood Institute - Viện Tim, Phổi Máu Quốc gia WHO: The World Health Organization NCET ATPIII: The US National Cholesterol Education Programme Adult CCCD: Căn cước công dân ROS: overproduction of reactive oxygen species ATP: adenosine triphosphate GK: glycerol kinase GPO: glycerol phosphate oxidase POD: peroxidase PEG: Polyehtylene glycol HSDA: Sodium N- (2-hydroxy-3-sulfopropyl) -3,5-dimethoxyaniline G6P: glucose - - phosphat ADP: adenosin diphosphat G6PDH: Glucose-6-phosphat dehydrogenase CĐ/ĐH: Cao đẳng/đại học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trị số đánh giá tăng vòng bụng theo chủng tộc 11 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Phân bố tiêu chuẩn HCCH bệnh nhân ĐTĐ type theo tiêu chuẩn IDF (2005) JIS (2009) 26 Bảng 3.3 So sánh tỷ lệ mắc HCCH hai nhóm mắc khơng mắc 32 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Một số yếu tố có liên quan đến chế bệnh sinh HCCH Hình 2.1 Nguyên lí định đượng glucose theo phương pháp Hexokinase .22 Hình 2.2 Ngun lí phản ứng phương pháp định lượng Triglycerid 23 Hình 2.3 Nguyên lí phản ứng phương pháp định lượng HDL-C 26 Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu .29 Sơ đồ 3.1 Các nhóm yếu tố thành phần HCCH 28 Sơ đồ 3.2 Tỷ lệ phần trăm dạng kết hợp yếu tố thành phần 283 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): “Thế kỷ 21 kỷ bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa, điển hình ĐTĐ” [1] Theo thống kê Hiệp hội ĐTĐ Thế giới (IDF), năm 2021 tồn cầu có 537 triệu người (trong độ tuổi 20 - 79) sống chung với bệnh tiểu đường, người trưởng thành có người mắc bệnh, dự kiến số mức 643 triệu người vào năm 2030 783 triệu người vào năm 2045 [29] ĐTĐ Việt Nam vấn đề mới, thách thức lớn Năm 2014, theo ước tính IDF, Việt Nam quốc gia có số người mắc ĐTĐ nhiều Đơng Nam Á với 3.299 triệu người, chiếm khoảng 5.8% người trưởng thành độ tuổi 20 - 79 [7] Năm 2019, liệu cập nhật IDF cho thấy Việt Nam có 6% dân số (gần 5.8 triệu người trưởng thành) mắc ĐTĐ [8] Ở ĐTĐ typ 1, nguyên nhân tổn thương tế bào β tuyến tụy, làm giảm sản xuất insulin, ĐTĐ typ 2, nhận thấy có đề kháng hormon Đề kháng insulin nhận thấy có xuất hội chứng chuyển hóa (HCCH) tập hợp nhóm triệu chứng thừa cân béo phì, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp, rối loạn dung nạp glucose [34] Do đó, tỉ lệ mắc hội chứng cao bệnh nhân ĐTĐ typ [10] HCCH ngày phổ biến, số lượng người béo ngày tăng cao [41], vấn đề mỡ tác hại mỡ lúc đáng lo ngại Khoảng 20 -25% người trưởng thành mắc HCCH toàn giới [22], đặc biệt nước phát triển Năm 2020, theo báo cáo Adrienne Youdim cộng sự, trường đại học Carlifonia, HCCH vấn đề nghiêm trọng phổ biến Hoa Kì, chiếm 40% tổng dân số [19] Hiện HCCH chưa nghiên cứu quy mơ rộng rãi tồn Việt Nam, chưa có số liệu thống kê cụ thể số lượng bệnh nhân mắc hội chứng nước [17], nghiên cứu số nơi cho thấy HCCH nước ta không ngừng gia tăng thập niên gần [2], [12], [17], [40] HCCH xác định yếu tố nguy độc lập hai đại dịch lớn bệnh tim mạch bệnh ĐTĐ Những người mắc HCCH có khả phát triển thành bệnh tim mạch khoảng lần, nguy ĐTĐ typ cao khoảng lần so với người khơng mắc hội chứng [21] ĐTĐ typ kèm gia tăng nguy mắc tử vong bệnh tim mạch mức độ thấp so với có HCCH kèm [12] Bệnh nhân mắc HCCH xuất biến chứng khác gan nhiễm mỡ, PCOS, hội chứng Cushing, tăng acid uric máu, rối loạn vận mạch yếu tố tăng đông… Nan giải thân ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi Theo Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế), ĐTĐ nguyên nhân gây tử vong đứng thứ loại bệnh tật Việt Nam, sau bệnh lý tim mạch ung thư [15] HCCH người bệnh ĐTĐ typ làm tăng mức độ trầm trọng sức khỏe khó điều trị Tuy nhiên, tỉ suất bệnh thay đổi theo chủng tộc vùng địa lý [10], chịu tác động yếu tố liên quan khác chế độ ăn, sinh hoạt, mức sống… Tại tỉnh Trà Vinh, tỉ lệ người bệnh ĐTĐ đến khám điều trị sở y tế ngày gia tăng, phần lối sống, chế độ dinh dưỡng dùng thuốc chưa hợp lý Từ vấn đề trên, khóa luận có tên Khảo sát tỉ lệ hội chứng chuyển hóa bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị ngoại trú Bệnh viện trường đại học Trà Vinh nhằm thực mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ bệnh nhân ĐTĐ typ có mắc kèm HCCH điều trị ngoại trú bệnh viện trường đại học Trà Vinh Mô tả đặc điểm thành phần HCCH bệnh nhân ĐTĐ typ có mắc kèm HCCH điều trị ngoại trú bệnh viện trường đại học Trà Vinh Khảo sát số yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ typ mắc kèm HCCH: tuổi, giới tính, nơi sống, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tiền sử gia đình, mức hoạt động thể lực, lạm dụng rượu bia, tâm trạng căng thẳng Ý nghĩa khoa học Ở vùng có khác biệt văn hóa, lối sống, đặc điểm địa lí, với điều kiện khám chữa bệnh… dẫn đến khác biệt mức độ mắc bệnh hiệu điều trị Việc xác định số bệnh nhân ĐTĐ typ mắc HCCH, giá trị thành tố HCCH cung cấp số liệu có ý nghĩa tham khảo, so sánh cho nghiên cứu mối quan tâm sau Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu mang tính khảo sát tình hình bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị ngoại trú bệnh viện trường đại học Trà Vinh có HCCH kèm Đồng thời so sánh giá trị hai nhóm mắc khơng mắc HCCH, dựa vào để đưa phác đồ điều trị dùng thuốc không dùng thuốc phù hợp với bệnh nhân Việc khảo sát yếu tố liên quan khác tuổi, giới, sinh hoạt, tâm trạng thường ngày… nhằm xác định yếu tố có tác động đến bệnh hay khơng, phục vụ cho việc điều trị thêm hiệu Từ số liệu thực tế sau nghiên cứu, đưa lời cảnh báo nguy mắc HCCH người bệnh ĐTĐ typ là… Những bệnh nhân ĐTĐ cần lưu ý vấn đề tuân thủ điều trị, quan tâm chế độ ăn uống tập luyện ngày để đảm bảo sức khỏe, đồng thời làm chậm thời gian xuất biến chứng CƠ SỞ LÍ LUẬN: 1.1 Bệnh đái tháo đường: 1.1.1 Định nghĩa, phân loại đái tháo đường: ĐTĐ (tiểu đường), bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng với biểu lượng glucose máu mức cao so với bình thường, thể thiếu hụt insulin đề kháng với insulin 2, dẫn đến rối loạn quan trọng chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khống Bệnh ĐTĐ chính: ĐTĐ typ 1: tế bào beta tuyến tụy bị phá hủy gây giảm tiết insulin không tiết insulin Phần lớn xảy trẻ em người trẻ tuổi (thường gặp 20 tuổi), chiếm khoảng – 10% [8] ĐTĐ typ 2: trước gọi bệnh tiểu đường người lớn tuổi hay tiểu đường không phụ thuộc vào insulin, thể bệnh phổ biến (90 – 95%), gặp nhiều người 40 tuổi có xu hướng dần trẻ hóa [8] Ở thể bệnh này, insulin tuyến tụy tiết đạt số lượng người bình thường lại giảm khơng có vai trò điều hòa lượng đường máu tảng đề kháng insulin, số trường hợp ghi nhận bệnh có di truyền Như vậy, insulin khơng thể thực vai trị vốn có dù nồng độ mức bình thường Các triệu chứng tiến triển âm thầm phát triển nhiều năm Bệnh vơ tình phát qua xét nghiệm đường huyết có biến chứng vết thương nhiễm trùng lâu lành Tình trạng thừa cân béo phì có liên hệ chặt chẽ với ĐTĐ typ HCCH, nên hai bệnh độc lập có khả kèm cao [6], [8] Ngoài hai thể trên, cịn có : - ĐTĐ thai kỳ [8] - Các loại ĐTĐ đặc biệt ĐTĐ sơ sinh, ĐTĐ sử dụng thuốc hoá chất sử dụng glucocorticoid, điều trị HIV/AIDS, sau cấy ghép mô… [8] Tiền tiểu đường dạng rối loạn chuyển hóa đường đói rối loạn dung nạp đường khiến số đường huyết tăng cao chưa vượt ngưỡng để chẩn đoán bệnh tiểu đường Tiền tiểu đường giai đoạn trung gian người bình thường ĐTĐ typ Khoảng - 10% người tiền tiểu đường trở thành tiểu đường hàng năm tổng cộng 70% người tiền tiểu đường thành tiểu đường Glucose huyết tương Lượng đường máu, cung cấp lượng cho hoạt động sống thể Biến định Tăng: ≥ 5,6 mmol/L lượng (100mg/dL) Một loại mỡ máu, bị Triglycerid ảnh hưởng chế độ ăn, Biến định Tăng : ≥ 1,7 mmol/L huyết tương có vai trị dự trữ, cung cấp lượng (150mg/dL) lượng cho thể HDL-C huyết tương Một loại lipoprotein tốt có chức vận chuyển mỡ từ tổ chức gan Khơng Có chu vi vịng bụng ≥90 Biến nhị Có cm nam ≥80 cm nữ giá Khơng tượng nghiên cứu, tuổi = Là giới tính đối tượng nghiên cứu dựa CCCD Nhóm tuổi Giảm: < 1,29 mmol/L giá năm – năm sinh Giới tính lượng Có Số tuổi đối Tuổi (40mg/dL) nam Biến nhị tâm trương ≥ 135/80 mmHg Béo bụng Biến định (50mg/dL) nữ Huyết áp tâm thu/huyết áp Tăng huyết áp Giảm: < 1,03 mmol/L Phân loại số tuổi theo nhóm định Biến liên tục Số tuổi Biến nhị Nam giá Nữ Biến thứ tự ≤ 45 45-70 ≥ 70 Dựa vào lời kể bệnh Tiền sử gia đình nhân để biết gia đình có người thân mắc ĐTĐ typ trước Biến nhị Có giá Khơng Biến định Nơng thơn tính Thành thị khơng Nơi sống Nơi 19 Nghề nghiệp Trình độ học vấn Cơng việc ngày để Biến định Tĩnh tính Nặng nhọc ni sống thân Kết trình độ dựa tốt nghiệp Biến thứ tự cấp bậc Không biết chữ TN Trung học trở xuống TN CĐ/ĐH trở lên Khơng có Vận động Có tập thể dục đặn, Biến thứ Ít (dưới lần/tuần) Vừa hoạt động thể chất thường tự (2 - lần/tuần) Nhiều (hơn lần/tuần) Lạm dụng rượu bia Stress, tâm trạng căng thẳng Có uống nhiều rượu Biến nhị Có giá Khơng căng thẳng, khó chịu, giận Biến nhị Có với việc nhỏ hay giá Khơng bia với mức độ thường xun hay khơng Có thường hay cảm thấy không Dựa vào câu trả lời câu hỏi nghiên cứu, giá trị biến số là: - Thành thị: trả lời câu hỏi nơi sống đối tượng nghiên cứu phường thuộc thành phố, phường thuộc thị xã, thị trấn - Nông thôn, trả lời câu hỏi nơi sống đối tương nghiên cứu xã thuộc huyện, xã Long Đức - Lao động tĩnh tại: trả lời câu hỏi nghề nghiệp “giáo viên, nhân viên nhà nước/nội trợ, nhân viên bán hàng/buôn bán (ngồi chỗ)/công nhân” - Lao động nặng nhọc: trả lời câu hỏi nghề nghiệp “nơng dân/bn bán, có di chuyển xe đạp, xe đẩy,…/thợ xây, công nhân vệ sinh” 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu: - Sử dụng câu hỏi, kết hợp việc đo vịng bụng đo huyết áp để hỏi thơng tin bệnh nhân - Thơng báo giải thích rõ ràng thắc mắc bệnh nhân, ý nghĩa nghiên cứu, bệnh nhân khơng đồng ý nghiên cứu cảm ơn không nên cố gắng thuyết phục, bệnh nhân đồng ý tham gia tiến hành đo vịng 20 bụng, đo huyết áp, hỏi thơng tin, xin phép sử dụng mẫu huyết tương dư mà điều dưỡng viên lấy để thực xét nghiệm sinh hóa khơng có định - Đối với trường hợp bệnh nhân khơng có kết xét nghiệm phục vụ cho nghiên cứu, kinh phí thực xét nghiệm xin hỗ trợ từ phía nhà trường, cộng với kinh phú tự túc người nghiên cứu - Kết xét nghiệm thu thập từ liệu có sẵn máy tính phịng xét nghiệm Đối với bệnh nhân có xét nghiệm chưa bác sĩ định mẫu huyết tương dư xét nghiệm máy sinh hóa AU480 phòng labo 2.5.2 Cách đo chu vi vòng bụng: - Đo lúc bệnh nhân chưa ăn, mặc quần áo mỏng - Các buớc tiến hành: + Bệnh nhân ứng với tư thẳng thư giãn, hai chân dang rộng chiều rộng ngang hai vai, thở đặn, không nín thở hóp bụng lại + Đánh dấu bờ cung sườn bên bờ mào chậu bên xác định điểm khoảng cách từ bờ cung sườn đến bờ mào chậu bên + Đảm bảo thước dây nằm ngang (phẳng) không tạo áp lực lớn lên da bụng Đo vòng quanh bụng cho thước dây qua hai điểm tìm trên, thường đo ngang qua rốn Lấy kết vào thời điểm cuối thở nhẹ Lấy kết số thước dây nơi số gặp chữ số cuối + Kết quả: nam giới: VB ≥ 90cm: béo bụng, nữ giới: VB ≥ 80cm: béo bụng 2.5.3 Cách đo huyết áp : - Chuẩn bị bệnh nhân: để bệnh nhân nghỉ ngơi, thư giãn - Các bước tiến hành: + Bệnh nhân đo tư ngồi dựa lưng vào ghế, hai cánh tay để trần đặt bàn ngang nằm ngửa Tất bệnh nhân đo hai bên, kết bên tay cao lấy kết bên tay + Đặt tầm ngang bao quấn tay ngang với mỏm tim Băng quấn huyết áp kế vòng quanh cánh tay bệnh nhân, mép băng quấn cách nếp lằn khuỷu tay khoảng cm + Đặt ống nghe mép cánh tay nơi có động mạch cánh tay chạy qua Bơm nhanh áp lực làm mạch quay 30 mmHg xả - 21 mmHg/nhịp đập Huyết áp tâm thu áp lực tương ứng với lúc nghe thấy tiếng đập động mạch lần đầu tiên, huyết áp tâm trương tương ứng với tiếng đập cuối + Ghi nhận kết quả: Tên bệnh nhân, huyết áp tâm thu/huyết áp tâm trương (mmHg) 2.5.4 Phương pháp đo xét nghiệm sinh hóa máy AU480: 2.5.4.1 Ngun lí phương pháp định lượng glucose huyết tương : Glucose bị phosphoryl hóa enzym hexokinase (HK) có diện adenosin triphosphat (ATP) Mg2+ để tạo thành glucose-6-phosphat (G6P) adenosin diphosphat (ADP) Glucose-6-phosphat dehydrogenase (G6PDH) oxy hóa đặc hiệu (G6P) thành gluconat-6-phosphat kèm theo phản ứng khử NAD+ thành NADH Sự hấp thụ bước sóng 340 nm tỷ lệ thuận với nồng độ glucose có mẫu nghiệm Hình 2.1 Ngun lí định đượng glucose theo phương pháp Hexokinase 2.5.4.2 Nguyên lí phương pháp định lượng Triglycerid: Xét nghiệm thực theo phương pháp enzyme so màu Triglyceride bị thủy phân tác dụng lipase để tạo glycerol acid béo Glycerol phosphoryl hóa adenosine triphosphate (ATP) có mặt enzyme glycerol kinase (GK), tạo thành Glycerol phosphate Glycerol-3-phosphate bị oxy hóa có mặt GPO (glycerol phosphate oxidase) để tạo hydrogen peroxide (H2O2) Dihydroxyacetone Phosphate H2O2 tạo thành phản ứng với 4-aminophenazone N,N-bis (4- sulfobutyl) -3,5-dimethylaniline, disodium salt (MADB) có mặt peroxidase (POD) để tạo dung dịch có màu, đọc bước sóng 660 - 800 nm Sự gia tăng độ hấp thụ bước sóng 660/800 nm tỷ lệ thuận với nồng độ Triglyceride mẫu 22 Hình 2.2 Ngun lí phản ứng phương pháp định lượng Triglycerid 2.5.4.3 Nguyên lí phương pháp định lượng HDL-C: Theo phương pháp so màu PEG: Polyehtylene glycol HSDA: Sodium N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3,5-dimethoxyaniline Hình 2.3 Nguyên lí phản ứng phương pháp định lượng HDL-C 2.6 Sai số, phương pháp hạn chế sai số 2.6.1 Sai số: - Sai sót lấy thơng tin sai đối tượng nghiên cứu, đo vịng eo, đo huyết áp khơng xác - Sai sót đối tượng nghiên cứu trả lời câu hỏi không xác thực che dấu - Sai số ngẫu nhiên : + Sai sót thu thập thông tin: câu hỏi không rõ ràng + Sai sót người nghiên cứu chưa hiểu rõ thơng tin cần có + Sai sót thiết bị bị nhiễm bẩn, hóa chất thuốc thử pha khơng chuẩn hết hạn sử dụng… 23 + Sai sót giai đoạn trước xét nghiệm: bệnh nhân không chuẩn bị trước lấy bệnh phẩm, lấy bệnh phẩm không đúng, sai bệnh nhân, không vận chuyển bệnh phẩm thời gian quy định… - Sai số hệ thống kết QC loại xét nghiệm vi phạm quy tắc Westgard quy tắc phụ theo tài liệu Trung tâm Kiểm chuẩn chuẩn xét nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh, do: + Chất lượng thuốc thử khơng đảm bảo + Hóa chất chuẩn sai khơng xác + Thiết bị xét nghiệm không bảo dưỡng hay hiệu chuẩn thường xuyên… 2.6.2 Phương pháp hạn chế sai số: - Phải đối tượng nghiên cứu, nên lấy thông tin người cẩn thận, đầy đủ, đảm bảo - Kiểm tra chọn lọc lại câu hỏi, giá trị kết xét nghiệm phải có đầy đủ, xác, rõ ràng - Người nghiên cứu cần hiểu rõ vấn đề nghiên cứu tránh lạc đề - Thực đảm bảo quy trình trước xét nghiệm, kiểm tra thông tin bệnh nhân định xét nghiệm, lấy ống máu thể tích máu Vận chuyển mẫu bệnh phẩm nhanh chóng, tránh để thời gian lâu ảnh hưởng đến số xét nghiệm Khi mẫu bệnh phẩm vừa đem đến phòng xét nghiệm, cần đối chiếu thơng tin bệnh nhân với giấy định, tình trạng mẫu (có đơng, có tán huyết,…khơng) - Phịng xét nghiệm trang bị đầy đủ máy móc đại, cơng cụ, hóa chất cần thiết, đảm bảo chất lượng nội kiểm, ngoại kiểm theo tiêu chuẩn Trung Tâm Kiểm chuẩn xét nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 2.7 Vấn đề y đức: - Thực nghiên cứu dựa nguyên tắc đạo đức tôn trọng quyền người, trung thực, bảo mật thông tin bệnh nhân, sử dụng cho mục đích nghiên cứu - Bệnh nhân tham gia nghiên cứu thông báo mục đích nghiên cứu Đo vịng eo đo huyết áp tiến hành trực tiếp bệnh nhân khơng tác động có hại hay xâm lấn đến sức khỏe bệnh nhân, lại có ý nghĩa kiểm tra sức khỏe bệnh nhân nên không xâm phạm đến vấn đề y đức 24 - Nghiên cứu sử dụng kết xét nghiệm có sẵn bệnh nhân, sử dụng mẫu dư huyết tương xét nghiệm bệnh nhân nên không vi phạm vấn đề y đức khía cạnh Sơ đồ 2.1 Thiết kế nghiên cứu Thu thập thơng tin, đo vịng eo, đo huyết áp đối tượng nghiên cứu Tra cứu kết Tính tốn tỉ lệ mắc, yếu tố thành phần HCCH, yếu tố liên quan đến HCCH Kết luận Kiến nghị 25 Thực xét nghiệm chưa định (nếu có) huyết tương dư bệnh nhân DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n = Tỉ lệ ≤ 45 Tuổi 45-69 ≥ 70 Nam Giới tính Nữ Gia đình có người mắc ĐTĐ Nơi sống Nghề nghiệp Bảng 3.2 Phân bố tiêu chuẩn HCCH bệnh nhân ĐTĐ type theo tiêu chuẩn IDF (2005) JIS (2009) Mục đích: Bài khóa luận dựa theo tiêu chuẩn IDF chính, bên cạnh muốn tìm hiểu áp dụng theo tiêu chuẩn JIS có khác biệt lớn hay khơng Tiêu chuẩn IDF n Tiêu chuẩn JIS Tỉ lệ n Tỉ lệ Béo bụng Triglyceris (mmol/L) HDL-C (mmol/L) Nam Nữ Tăng huyết áp Bảng 3.3 So sánh tỷ lệ mắc HCCH hai nhóm mắc khơng mắc Các biến số Có mắc HCCH n Giới tính % Nam Nữ Nhóm tuổi ≤ 45 26 Không mắc HCCH n % p 45-69 ≥ 70 Khơng biết chữ TN trung Trình độ học trở học vấn xuống TN CH/ĐH trở lên Tĩnh Lao động Nặng nhọc Lạm dụng rượu bia Vận động Stress, tâm trạng căng thẳng Béo bụng Tăng đường huyết Rối loạn lipid máu Tăng huyết áp 27 Sơ đồ 3.1 Các nhóm yếu tố thành phần HCCH Sơ đồ 3.2 Tỷ lệ phần trăm dạng kết hợp yếu tố thành phần 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt : Tạ Văn Bình (2007), Người bệnh đái tháo đường cần biết, Nhà xuất Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình, (21/02/2009), “Phát triển ngành nội tiết Việt Nam ngang tầm khu vực giới”, Báo Nhân Dân Đường link https://www.vietnamplus.vn/ty-lenguoi-viet-mac-benh-dai-thao-duong-dang-gia-tang-nhanh-chong/701954.vnp Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh (07/06/202), “ĐTĐ (tiểu đường): nguyên nhân, dấu hiệu, điều trị phòng ngừa” Đường link https://tamanhhospital.vn/dai-thaoduong/ Bệnh viện Bình Định (8/7/2017), “Xơ vữa động mạch hướng dự phòng” Đường link https://binhdinhhospital.com.vn/bai-viet/xo-vua-dong-mach-va-huongdu-phong Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định (10/7/2017) , “Cập nhật hội chứng chuyển hóa” Đường link https://binhdinhhospital.com.vn/bai-viet/cap-nhat-hoi-chungchuyen-hoa Erika F Brutsaert (1/2019), Đái tháo đường (DM), MSD Manual Đường link https://www.msdmanuals.com/vi/chuyên-gia/rối-loạn-nội-tiết-và-chuyển-hóa/đáitháo-đường-và-rối-loạn-chuyển-hóa-carbohydrate/đái-tháo-đường-dm#:~:text=Đáitháo-đường-(DM)-là,thận-và-dễ-%nhiễm-khuẩn Bệnh viện Lao Bệnh Phổi Tỉnh Hà Giang (10/11/2017), “Những điều cần biết để kiểm soát bệnh ĐTĐ” Đường link http://bvlaophoi.org.vn/tin-tuc/nhungdieu-can-biet-de-kiem-soat-benh-dai-thao-duong.html Bộ Y tế (30/12/2020), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ĐTĐ typ 2”, số 5481/QĐ-BYT Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park, “Quá trình tiến triển xơ vữa động mạch” Đường link https://vinmec.com/vi/tim-mach/thong-tin-suckhoe/qua-trinh-tien-trien-cua-xo-vua-dong-mach/ 10 Lê Thanh Đức cộng (2011), “Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân ĐTĐ typ bệnh viện đa khoa Vĩnh Long”, tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, số 15, 271 - 276 11 Ngô Thị Hà (2018), “Chuyên đề hội chứng chuyển hóa”, Trường Đại học y dược Huế 12 Nguyễn Quỳnh Hoa, Vũ Đức Anh cộng (2019), “Thực trạng mắc hội chứng chuyển hoá bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị ngoại trú Trung tâm kiểm sốt bệnh tật tỉnh Thái Bình năm 2019”, Tạp chí y học cộng đồng, số (53) 13 Đỗ Văn Lương, Nguyễn Đỗ Huy cộng (2018), “Hội chứng chuyển hóa bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2016”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 28, số 14 Đỗ Thị Minh Thìn, “Bệnh học: đái tháo đường”, Học viện Quân Y Đường link http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/y-duoc/bac-si-da- khoa/file_goc_783821.pdf 15 Đức Trân (12/10/2020), “ĐTĐ khơng phải ‘bệnh nhà giàu’”, Báo Đại đồn kết Đường link http://daidoanket.vn/dai-thao-duong-khong-phai-la-benh-nhagiau-520075.html 16 Nguyễn Thị Trung Thu, Trần Quang Bình (2017), “Hội chứng chuyển hóa yếu tố nguy người trung niên bị tiền ĐTĐ”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Khoa tự nhiên công nghệ, tập 33, pp 67 - 73 17 Nguyễn Quốc Việt, Tạ Văn Bình, Đồn Thái Hưng, Nguyễn Thu Hiền (2012), “Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa số khu vực nội thành Hà Nội (theo tiêu chuẩn IDF 2005)”, Y học thực hành, số (825) 18 Tạ Thành Văn, Nguyễn Thị Hà (2015), Hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất y học, chương 3, pp 56 19 Adrienne Youdim, David Geffen (1/2020), “Hội chứng chuyển hóa (Hội chứng X, hội chứng đề kháng Insulin)”, MSD MANUAL Đường link https://www.msdmanuals.com/vi/chun-gia/rối-loạn-dinh-dưỡng/béo-phì-và-hộichứng-chuyển-hóa/hội-chứng-chuyển-hóa Tài liệu tiếng Anh: 20 American Medical Association (19/5/2015), “Prevalence of the Metabolic Syndrome in the United States, 2003 - 2012”, Lamanetwwork, Volume 313, Number 19 21 K.G.M.M Alberti, Robert H Eckel et al (2009), “Harmonizing the Metabolic Syndrome A Joint Interim Statement of the International Diabetes Federation Task Force on Epidemiology and Prevention; National Heart, Lung, and Blood Institute; American Heart Association; World Heart Federation; International Atherosclerosis Society; and International Association for the Study of Obesity”, Circulation, pp 1640 - 1645 22 Asma Ahmed, Talha Ehsan Khan et al, “Metabolic syndrome in Type diabetes: Comparison of WHO, modified ATPIII & IDF criteria”, Journal of the Pakistan Medical Association, 62(6), 569 - 74 23 Khaled A Alswat et al (2020), “Prevalence of Metabolic Syndrome in typ Diabetics and its Relation with Neck Circumference”, Pakistan Journal of Biological Sciences, 23 (6): 719 - 725 24 Amy Z Fan, Marcia Russel et al, “Patterns of Alcohol Consumption and the Metabolic Syndrome”, J Clin Endocrinol Metab, October 2008, 93(10): 3833 – 3838 25 Gracia Fahed, Laurence Aoun et al (2021), “Metabolic Syndrome: Updates on Pathophysiology and Management in 2021”, International Journal of Molecular Sciences, 2022, 23, 786 26 Angela K Green et al (2014), “Sugar - Sweetened Beverages and Prevalence of the Metabolically Abnormal Phenotype in the Framingham Heart Study”, Original Article, IDEMIOLOGY/GENETICS, 22, 157 - 163 27 Gao, W.G.; Qiao, Q et al (2008), “Does the constellation of risk factors with and without abdominal adiposity associate with different cardiovascular mortality risk?”, International Journal of Obesity 32, 757–762 28 Keith P Gennuso, Ronald E Gangnon et al (2015), “Dose – response relationships between sedentary behaviour and the metabolic syndrome and its components”, Diabetologia, 58, 485 – 492 29 International Diabetes Federation, “Diabetes around the world in 2021”, IDF Diabetes Atlas Link https://diabetesatlas.org/#:~:text=Diabetes-around-theworld-in-2021-and-middle-income-countries.\ [truy cập ngày 4/9/2022] 30 José Cláudio Garcia Lira NetoI, Mayra de Almeida XavierI et al (2017), “Prevalence of Metabolic Syndrome in individuals with Type Diabetes Mellitus”, Rev Bras Enferm [Internet], 70(2), 265 - 270 31 Kayo Kurotani, Toshiaki Miyamoto et al (2017), “Metabolic syndrome components and diabetes incidence according to the presence or absence of impaired fasting glucose: The Japan Epidemiology Collaboration on Occupational Health Study” Journal of Epidemiology, 27, 408 - 412 32 Anna Lipińska, Magdalena Koczaj-Bremer, et al (2014), “Does family history of metabolic syndrome affect the metabolic profile phenotype in young healthy individuals?” , Diabetology & Metabolic Syndrome, 6:75 33 Miao Liu, Jianhua Wang et al (6/2013), “Increasing Prevalence of Metabolic Syndrome in a Chinese Elderly Population: 2001–2010”, PLOS ONE, Volume 8, Issue 6, e66233 34 Emma McCracken, Monica Monaghan, Shiva Sreenivasan (2018), “Pathophysiology of the metabolic syndrome”, Clinics in Dermatology, 36, 14 – 20 35 Sílvia Cristina de Sousa Paredes (2013), “Cortisol: the villain in Metabolic Syndrome?”, Universidade Do Porto 36 Hiram Beltrán - Sánchez, Michael O Harhay et al (2013), “Prevalence and Trends of Metabolic Syndrome in the Adult U.S Population, 1999 – 2010”, Journal of the American College of Cardiology, Vol 62, 697 – 703 37 Kan Sun, Jianmin Liu, Guang Ning, (2012), “Active Smoking and Risk of Metabolic Syndrome: A Meta - Analysis of Prospective Studies”, PLOS ONE, Volume 7, Issue 10, e47791 38 Nayla Cristina Vale Moreira et al (2020), “Prevalence of Metabolic Syndrome by different defifinitions, and its association with typ diabetes, prediabetes, and cardiovascular disease risk in Brazil”, Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews 14, 1217 - 1224 39 Soleiman Mahjoub, Jila Masrour - Roudsari (2012), “Role of oxidative stress in pathogenesis of metabolic syndrome”, Caspian J Intern Med, 3(1): 386 396 40 Sang Ngoc Nguyen, Van Dinh Tran et al (2021), “High prevalence of metabolic syndrome among overweight adults in Vietnam based on different criteria: Results from a community-based study”, Clinical Epidemiology and Global Health, 12, 100852 41 WHO, “Obesity” Link https://www.who.int/healthtopics/obesity#tab=tab_1