1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ngữ văn học kỳ 1 23 24

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 96,5 KB

Nội dung

Chuyên đề : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN A LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Đổi giáo dục quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước quan tâm Những năm gần đây, vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo coi nội dung vừa chiến lược, cấp thiết Trước yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước, Việt Nam cần sách lược toàn diện, bản, xứng tầm với lĩnh vực quan trọng hàng đầu Đây sứ mệnh thiêng liêng, đồng thời nhiệm vụ cấp thiết để Việt Nam bước vào hàng ngũ nước phát triển Chính mà ngành giáo dục nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề Văn học mơn học đặc biệt địi hỏi người dạy, người học phải say mê suy ngẫm, phải hào hứng tiếp cận hiểu, làm rõ vấn đề Nhưng dạy văn, học văn nghệthuật Những năm gần đây, ngành giáo dục nước ta có đổi mục tiêu, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy đổi phương pháp dạy học chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, chưa thực phù hợp với đặc trưng môn Thực tế thấy tình yêu văn học học sinh giảm sút nhiều Một phần, văn học mơn học khó chiếm lĩnh, dù em thích Văn khơng phải em có khả tiếp thu dễ dàng Là mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn Văn cịn thể rõ mối quan hệ với môn học khác Học tốt mơn văn tác động, hỗ trợ tích cực đến mơn học cịn lại Vì vậy, người giáo viên dạy văn cần phải đánh thức học sinh niềm đam mê văn chương, khơi dậy em tính sáng tạo khả làm chủ kiến thức Để làm điều dạy học, giáo viên cần tạo tâm lí thoải mái, tự tin, cảm hứng, tâm hồn văn chương vào tìm hiểu, khám phá hay, đẹp tác phẩm văn chương Trên sở đó, chuyên đề thao giảng học kì I năm học 2021 - 2022, tổ Ngữ văn Trường THCS Hảo Đước thực chuyên đề Tổ chức hoạt động nhóm đọc Ngữ văn nhằm tiếp tục đổi phương pháp dạy học đáp ứng với phát triển xã hội, thời đại đặc biệt ngành Giáo dục B THỰC TRẠNG Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy năm gần số học sinh u thích mơn văn khơng nhiều Khơng ý kiến cho có tình trạng học sinh bị lơi theo chế thị trường, thời đại bùng nổ thơng tin nên em có độ lắng để cảm thụ, rung cảm trước ý văn hay, lời thơ đẹp Qua thực tế, ta nhận thấy đa số học sinh ngại học Văn cho dù em nhận thức vai trò bổ trợ to lớn thiết thực Văn học học tập đời sống Một phần em, phần thiếu chất văn văn, hay nói cách khác chưa tạo học thực hứng thú lôi học sinh Tồn lớn từ phía học sinh thói quen thụ động, quen nghe, chép, ghi nhớ máy móc tái lại giáo viên nói, chưa có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá học không giao nhiệm vụ có giao nhiệm vụ cịn lúng túng độc lập giải vấn đề Khi chuẩn bị học, em bị lệ thuộc vào tài liệu, sách tham khảo, không dám ly viết tài liệu, dẫn đến hạn chế lực chủ động sáng tạo hoạt động nghe, nói, đọc, viết học sinh Học sinh chưa tự thân bộc lộ suy nghĩ, tình cảm cá nhân trước tập thể, phải nói viết, em cảm thấy khó khăn, nhiều kiểm tra câu hỏi khác so với sách giáo khoa em tỏ lúng túng dễ bị lạc hướng Nắm nhược điểm học sinh, nhiều thầy cô giáo mạnh dạn áp dụng phương pháp tổ chức dạy học theo nhóm để phát huy lực chủ động sáng tạo cá nhân học sinh C NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: Phương pháp dạy học hợp tác cách dạy học mang tính tập thể gồm nhiều cá nhân khác Trong đó, người hỗ trợ, giúp đỡ lẫn dể đạt mục tiêu chung Dạy học hợp tác giúp người học tiếp thu kiến thức qua hoạt động tương tác đa dạng người học với người học, người dạy với người học, người học môi trường Học hợp tác (Collaborative Learning) phương pháp dạy học phức hợp áp dụng cho nhóm người Cụ thể em học sinh cho em nhóm học tập, làm việc để nghiên cứu, khảo sát chủ đề học nhằm đạt kết cao học tập Mỗi học sinh thành viên nhóm có trách nhiệm riêng mình, khơng liên quan đến học sinh khác Trong nhóm, thành viên tương tác hợp tác với để hỗ trợ cho việc học tốt Mỗi nhóm học hợp tác thường gồm đến học sinh có học lực khác học tập làm việc hướng đến mục đích chung dựa nỗ lực đóng góp thành viên nhóm Phương pháp dạy học hợp tác giúp cho tất học sinh tham gia chủ động đóng góp hoạt động, trí tuệ vào q trình học tập mục tiêu chung nhóm, tạo hội cho học sinh chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức ý kiến thân việc giải vấn đề có liên quan đến nội dung chủ đề học mà giáo viên đưa Đồng thời, em có hội học hỏi lẫn nhau, học hỏi điểm tốt, ưu điểm từ bạn khác giao lưu, hợp tác để giải nhiệm vụ chung nhóm Các nhóm học tập thành lập dựa nhiều tiêu chí khác nhau, khơng áp dụng tiêu chí cho năm học Tiêu chí theo màu sắc, theo giới tính, theo vị trí ngồi, theo sổ điểm danh có lựa chọn Về quy mơ dựa theo nhiệm vụ, nhóm lớn hay nhỏ Nhưng thơng thường, nhóm thường gồm – học sinh Những tiêu chí để thành lập nhóm phương háp dạy học hợp tác bao gồm: * Gồm học sinh xung phong, có chung mối quan tâm * Hình thành nhóm theo ngẫu nhiên, tự xếp * Nhóm ghép hình * Hình thành nhóm với đặc điểm chung * Các nhóm cố định có thời gian dài * Nhóm gồm học sinh giỏi với học sinh yếu để thuận tiện hỗ trợ * Nhóm hình thành theo lực học tập khác * Nhóm hình thành theo dạng học tập * Nhóm hình thành theo tập khác * Nhóm hình thành phân chia học sinh nam học sinh nữ nhóm tiến hành phương pháp dạy học hợp tác theo bước sau: B1: Tiến hành làm việc chung cho lớp * Thầy cô giới thiệu chủ đề học xác định nhiệm vụ cần đạt * Tổ chức nhóm, quy định thời gian cụ thể, giao nhiệm vụ cho nhóm phân cơng vị trí cụ thể cho nhóm * Có thể hướng dẫn nhóm cách làm việc, thảo luận B2: Tiến hành làm việc theo nhóm riêng * Xây dựng kế hoạch làm việc * Đưa quy tắc làm việc * Phân cơng cơng việc cho bạn nhóm với nhiệm vụ riêng * Thảo luận, trao đổi ý kiến nhóm * Cử bạn học sinh đại diện trình bày kết làm việc nhóm B3: Thảo luận, trình bày kết trước lớp * Trình bày kết thảo luận nhóm đại diện nhóm đứng * Các nhóm khác lắng nghe, quan sát bình luận, chất vấn bổ sung ý kiến với nhóm trình bày * Giáo viên nhận xét, tổng kết đưa chủ đề cho cho học sinh D TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ CỤ THỂ: Tuần CM: Ngày soạn: 28/10/2023 Tiết PPCT:29,30 BÀI 3:VĂN BẢN THÔNG TIN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1: SAO BĂNG I MỤC TIÊU Về kiến thức - Đặc điểm văn thơng tin giải thích tượng tự nhiên - Cách trình bày, triển khai ý tưởng thông tin văn Năng lực a Năng lực chung - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Năng lực tự chủ tự học: tự nghiên cứu nhà; tìm đọc văn thơng tin; hoàn thành phiếu học tập - Năng lực giải vấn đề: phối hợp, vận dụng kinh nghiệm thân, kiến thức, kĩ để giải tình học tập b Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Sao băng - Năng lực nhận diện yếu tố hình thức nội dung văn thông tin 3 Phẩmchất a Chăm chỉ: Chăm học, học hỏi phương pháp để phát triển thân b Trung thực, trách nhiệm: việc tiếp nhận, truyền đạt thông tin kiện II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, PHT, tranh ảnh liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu Phiếu học tập I Kiến thức ngữ văn Văn thơng tin giải thích tượng tự nhiên Cách trình bày thơng tin văn Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Phiếu học tập Xuất xứ Thể loại PTBĐ Bố cục Cách trình bày thơng tin III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Hoạt động khởi động a Mục tiêu:Giúp học sinh huy động hiểu biết Sao băng kết nối vào học, tạo tâm hào hứng cho học sinh nhu cầu tìm hiểu b Nội dung:GV đặt cho HS trả lời câu hỏi mang tính gợi mở vấn đề c Sản phẩm:câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến GV đặt câu hỏi gợi mở, yêu cầu HS điền vào cột K; W bảng KWL: Em thấy Hiện tượng băng tượng băng chưa? Em biết tượng này? Hãy chia sẻ hiểu biết em K W L (Những (Những điều em(Những điều em điều em muốn biết thêm) học được) biết) HS trả lời câu hỏi, GV mời -3 HS chia sẻ GV nhận xét giới thiệu học: Trong sống xung quanh ta, thiên nhiên ẩn chứa điều thú vị Cầu vồng đôi, mây vảy rồng, sóng biển phát sáng, tượng thiên nhiên kỳ thú, tác Mưa băng https://youtube.com/shorts/ saAJuKqS6dk?feature=share phẩm tuyệt vời mà tạo hóa ban tặng cho người Bài học hơm tìm hiểu tượng nhé! Sao băng tượng thú vị tự nhiên, em có tị mị tượng hay khơng?Hãy tìm hiểu tượng băng Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động Tìm hiểu kiến thức ngữ văn a Mục tiêu:Giúp học sinh huy động hiểu biết văn thông tin - Đặc điểm văn giải thích tượng tự nhiên - Mối quan hệ đặc điểm văn với mục đích nó; vai trị chi tiết việc thể thông tin văn b Nội dung:Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức để thực nhiệm vụ học tập phiếu tập, hoạt động nhóm, cá nhân c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu KT câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến ?Các nhóm lên trình bày kết I Kiến thức ngữ văn chuẩn bị nhà phần Kiến thức ngữ văn văn thơng tin giải thích tượng tự nhiên? Từ khóa Văn thơng tin Phiếu học tập Văn thơng tin giải thích tượng tự nhiên loại văn nhằm Văn thông tin giải Văn giới thiệu hiểu biết khoa học thích tượng tự thơng tin tượng Nội dung nhiên giải thích loại văn thường tập trung vào số thơng tin như: Hiện Cách trình bày thơng tượng tự tượng gì? Tại có tượng tin văn nhiên đó? Chúng có lợi hay có hại Phương tiện giao tiếp nào? Cần làm để tận dụng lợi ích phi ngơn ngữ khác phục ảnh hưởng xấu chúng? Trong văn thông tin, nội dung ý - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá tưởng thơng tin triển - Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt Cách khai theo kết hợp nhiều KT trình bày khác Thơng thường có cách thơng tin như: Trình bày theo trật tự thời gian, văn Quan hệ nguyên nhân- kết quả, mức độ quan trọng hay phân loại đối tượng, so sánh đối chiếu: trình bày hồn tồn phương tiện ngơn ngữ kết hợp với phương tiện phi ngôn ngữ Phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ Là hình ảnh, số liệu, kí hiệu, biểu đồ…được dùng phối hợp với phương tiện ngôn ngữ nhằm minh họa, làm rõ nội dung định biểu phương tiện ngôn ngữ Hoạt động 2: Đọc hiểu văn II Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: - Xác định thông tin tác giả, tác phẩm văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Nội dung 1: Đọc tìm hiểu chung II Đọc tìm hiểu chung GV yêu cầu HS nêu cách đọc Đọc GV chốt cách đọc Tìm hiểu chung + GV đọc a Tác giả: Hồng Nhung + Gọi HS đọc b Tác phẩm - Tìm hiểu thích: Các em lưu ý thuật ngữ - Thể loại: văn thông tin (Giải đưa thích tượng tự nhiên) Phiếu học tập - Xuất xứ: theo kienthuctonghop.vn - PTBĐ: Thuyết minh - Bố cục: phần Xuất xứ + Phần (từ đầu đến …hố lòng chảo Thể loại sâu lục địa): giới thiệu lí giải PTBĐ tượng băng Bố cục + Phần (tiếp đến …mưa băng Cách trình bày thơng tin thuận lợi): nguyên xuất GV giao nhiệm vụ: HS chuẩn bị trước nhà HS:- Trình bày sản phẩm, phiếu tập (đã chuẩn bị hình thành tượng băng mưa băng nhà) + Phần (phần cịn lại): điều kì - Dự kiến sản phẩm HS: thú băng rơi Phiếu học tập - Văn triển khai thông tin theo mối Xuất xứ theo kienthuctonghop.vn quan hệ nguyên nhân – kết Thể loại Văn thông tin PTBĐ Thuyết minh Bố cục phần Cách trình Quan hệ nguyên nhân – kết bày tt GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Gv - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS - Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức GV vào trực tiếp trang web https://kienthuctonghop.vn để HS đọc văn online - GV lưu ý thời gian văn đăng lên (14/11/2020) để thấy tính cập nhật thơng tin văn Nhận xét, dặn dò: - Đối với tiết này: - Xem lại nội dung học - Đối với tiết sau: - Chuẩn bị đọc hiểu văn bản: Sao băng (tt)- Tìm hiểu chi tiết IV TÀI LIỆU THAM KHẢO DÀNH CHO HỌC SINH: https://youtube.com/shorts/saAJuKqS6dk?feature=share web https://kienthuctonghop.vn E KẾT LUẬN Đổi phương pháp dạy học đổi hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh trình rèn luyện lâu dài Giáo viên phấn đấu tiết học, học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều quan trọng suy nghĩ nhiều đường chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập Việc dạy học theo nhóm giảng dạy Ngữ văn nói chung, đọc hiểu văn nói riêng cách thức để thực phương pháp dạy học tích cực nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kĩ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết linh hoạt ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự lực phát giải vấn đề đặt ra, tạo cho em lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có học sinh Học tập thơng qua hoạt động nhóm hình thức kết hợp thơng minh linh hoạt phát huy lực cá nhân tập thể Từ thể tinh thần dạy học tích cực góp phần đắc lực thực quan điểm dạy học thông qua giao tiếp - yêu cầu dạy học Ngữ văn

Ngày đăng: 03/11/2023, 12:08

w