TUẦN 19 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố kĩ đọc hiểu nội dung “Đồng tiền vàng” - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở Luyện tập Tiếng Việt; máy soi Học sinh: Vở Luyện tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ đọc hiểu, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Luyện đọc - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: rách rưới, Rơ – be, lưỡng lự, se lại - Luyện đọc câu dài: Vài sau/, trở nhà/, ngạc nhiên/ thấy cậu bé đợi mình/, diện mạo giống cậu bé nợ tiền tơi /nhưng nhỏ vài tuổi/, gầy gị/, xanh xao thống nỗi buồn//: - Thưa ơng/ có phải ơng vừa đưa cho anh Rơ – be cháu/ đồng tiền vàng không ạ? Hoạt động học sinh - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó - 2-3 HS đọc câu dài - HS luyện đọc theo nhóm - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm Hoạt động 2: HDHS làm tập - GV giao tập HS làm - GV yêu cầu HS chưa đạt chuẩn làm tập 1,2/4 Vở Luyện tập Tiếng Việt - GV yêu cầu HS đạt chuẩn làm tập 1,2,3/ 4,5 Vở Luyện tập Tiếng Việt - GV cho Hs làm vòng 10 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên điều hành phần chia sẻ trước lớp * Đọc “Đồng tiền vàng” , khoanh vào đáp án Cậu bé Rơ – be mời khách mua gì? A diêm B quần áo C bánh mì D báo Ngoại hình cậu bé miêu tả nào? Vì ông khách giao đồng tiền vàng cho cậu? A Vì cậu ăn mặc tồi tàn, rách rưới B Vì nét mặt cương trực tự hào cậu làm ông tin tưởng c Vì cậu chừng mười hai, mười ba tuổi D Vì cậu khẩn khoản nhờ ơng mua hàng Vì Rơ – be khơng trả lại tiền thừa cho ông khách hẹn? A Vì cậu khơng có tiền lẻ B Vì cậu tiêu hết tiền thừa - HS đánh dấu tập cần làm vào - HS đánh dấu tập cần làm vào -Hs làm -1 Hs lên chia sẻ -Hs trình bày - HS chữa vào khoanh vào A Cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi, ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao khoanh vào B khoanh vào D khoanh vào C Nêu thêm ý kiến riêng (nếu có)… c Vì hiệu bn khơng đổi tiền cho cậu D Vì sau cậu bị xe tơng Em hiểu “ tâm hồn đẹp” cậu bé Rơ – be gì? A Cậu bé biết bán hang để giúp đỡ gia đình B Cậu bé ăn mặc giản dị, khơng đua địi C Cậu bé nghèo khơng tham lam biết giữ lời hứa D Cậu bé yêu thương em trai - Gvcho học sinh làm theo cặp- gọi hs nêu yêu cầu cho HS khác đọc kết dùng hoa xoay hay bảng ghi đáp án chọn - GV nhận xét, chốt kết GV giáo dục Hs tính trung thực, biết giữ lời hứa HĐ Vận dụng trải nghiệm + Củng cố kiến thức học - Hs nêu yêu cầu tập tiết học để học sinh khắc sâu nội - HS nối tiếp chia sẻ trước lớp, nhận xét sửa để câu văn hay dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - GV gợi ý cho HS vận dụng giới - HS chia sẻ thiệu với người - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh củng cố kiến thức: Dấu hiệu nhận biết câu văn hoàn chỉnh xác định câu văn hồn chỉnh Viết đoạn văn có sử dụng tính từ 2 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: giải vấn đề với dạng tập Tiếng Việt - Năng lực giao tiếp hợp tác: giao tiếp với thầy cô, bạn bè hoạt động học tập Phẩm chất: - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động học tập để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Vở luyện tập Tiếng Việt; máy soi (BT2,3) Học sinh: Vở luyện tập Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - GV dẫn dắt vào - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: + Dấu hiệu nhận biết câu văn hoàn chỉnh xác định câu văn hoàn chỉnh Viết đoạn văn có sử dụng tính từ, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: Nhận biết câu văn - GV cho HS đọc đoạn văn tập + Gọi HS đọc lại + GV củng cố khắc sâu dấu hiệu nhận biết câu văn Cách viết câu văn hoàn chỉnh Hoạt động 2: HDHS làm tập trang - GV cho Hs làm vòng 10 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs; chấm chữa - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra cho Hoạt động 3: Chữa - Gv Gọi Hs lên chia sẻ trước lớp * Bài 1/4: Đoạn văn sau có câu? Vì em biết? Chùa Một Cột nằm trung tâm Hà Nội Chùa xây dựng cột đá cao chừng hai mét, đặt hồ nước hình vng Đó cơng trình kiến trúc độc đáo làm gỗ, lợp ngói, mang Hoạt động học sinh - HS thực - HS lắng nghe - HS đọc - Học sinh làm việc cá nhân -Hs làm nhóm 2, chia sẻ trước lớp - Hs lên chia sẻ hình bơng hoa sen mọc lên từ nước ( Truyện cổ tích Việt Nam) - GV gọi hs nêu yêu cầu - GV cho HS đọc kết - HS đọc lại tập - GV nhận xét, chốt kết GV chốt dấu hiệu nhận biết câu văn .Bài 2: cho học sinh hoạt động nhóm phương pháp khăn trải bàn Xếp danh từ sau vào nhóm thích hợp (1) Một hơm, vừa bước khỏi nhà (2) Tôi gặp cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi (3)Ăn mặc tồi tàn, rách rưới, gầy gò, xanh xao (4) Chìa bao diêm khẩn khoản nhờ tơi mua giúp (5) Tơi mở ví tiền chép miệng (6) Rất tiếc tơi khơng có xu lẻ Câu Chưa phải câu - GV cho HS đọc kết - GV nhận xét, chốt kết GV chốt dấu hiệu nhận biết câu phải đủ thành phần câu cuối câu có dấu chấm Bài 3: Học sinh làm việc cá nhân Sắp xếp từ, cụm từ sau thành câu viết lại câu a)Mùa đơng đến,/vì đói rét./ve sầu/ khơ héo dần đi/khơng chịu làm tổ,/ nên bám vào cây,/cũng khơng có ăn/ …………………………………………… b) Kiến/ mà có ăn./cho mùa đông/ kiếm đủ/ nên không phải/ thức ăn cỏ/ra ngồi trời lạnh/ …………………………………………… c) khơng thừa./lo xa/ là/ Kiến …………………………………………… - Gv nhận xét chốt kết GV nhắc nhở HS ý cách viết câu, dấu câu phù hợp gợi ý Hs viết câu theo mẫu : Trạng ngữ - đâu, lúc + Chủ -HS nêu yêu cầu - HS trả lời: Đoạn văn có câu văn Vì kết thúc câu văn có dấu chấm -Hs khác nhận xét bổ sung - HS chữa vào Học sinh làm nhóm theo phương pháp khăn trải bàn ghi Câu 2; Chưa phải câu 1;3;4;6 - HS đọc lại tập Học sinh nối tiếp nêu, chữa câu ghi a)Mùa đông đến, ve sầu khơng chịu làm tổ, khơng có ăn nên bám vào cây, khơ héo dần đói rét b)Kiến kiếm đủ thức ăn cỏ cho mùa đông nên trời lạnh mà có ăn c) Kiến lo xa không thừa ngữ+ vị ngữ (thái độ người chủ ngữ , kết việc làm – vị ngữ Bài 4: Viết 2-3 câu văn nói người bạn em, có dùng tính từ - HS thực -Yêu cầu HS đọc đề - HS chia sẻ -Lưu ý HS nhắc lại tính từ, cách dùng tính từ câu văn -Gọi Hs đọc câu văn - Gv nhận xét chốt kết GV nhắc nhở HS ý cách viết câu, dấu câu phù hợp dùng tính từ để nói đặc điểm hình dáng tính cách bạn HĐ Vận dụng - Chia sẻ với người thân nội dung câu văn em viết, viết thành đoạn văn ngắn Ghi lại ý kiến người thân viết lại câu văn em muốn chỉnh sửa cho hay - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương HS - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Dựa vào viết tìm câu mở đầu, triển khai, kết thúc đoạn văn - Tìm tính từ thể tình cảm, cảm xúc câu văn - Hình thành phát triển kĩ viết đoạn văn Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành nội dung SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Tham gia làm việc nhóm hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, Vở luyện tập Tiếng Việt; hình ảnh SGK Học sinh: SGK, Vở luyện tập Tiếng Việt, bút, thước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ Khởi động - GV tổ chức cho Hs hát - HS thực - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe - Gv nêu yêu cầu cần đạt tiết học: +Dựa vào viết tìm câu mở đầu, triển khai, kết thúc đoạn văn Tìm tính từ thể tình cảm, cảm xúc câu văn Hình thành phát triển kĩ viết đoạn văn, làm tập tập HĐ Luyện tập, thực hành Hoạt động 1: GV giao cho HS làm - Gv lệnh: đọc, tìm, viết lại câu mở đầu, - HS làm triển khai, kết thúc - GV cho Hs làm vòng 15 phút - Gv quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở tư ngồi học cho Hs - HS bàn đổi kiểm - HS làm xong GV cho HS đổi kiểm tra tra bài cho Hoạt động 2: Chữa bài: - GV gọi HS chữa bài: - GV mời cầu HS đọc yêu cầu Đọc đoạn văn thực yêu cầu: - HS đọc yêu cầu Ơi! Cơ giáo tốt em, khơng, chẳng bao giờ, chẳng em lại quên cô được! - Hs thảo luận nhóm đơi Sau này, em lớn, em nhớ đến cô em - HS trình bày: tìm gặp đám học trị nhỏ Mỗi bận a) Mở đầu: Ơi! Cơ giáo ngang qua trường học nghe tiếng cô tốt em, không, chẳng bao giáo giảng bài, em tưởng chừng nghe tiếng giờ, chẳng em lại nói Em nhớ lại hai năm ngồi lớp học cơ, em học quên cô được! điều bổ ích Ở đó, em lần nhìn thấy Triển khai: Sau này, em cô mệt nhọc đau đớn, luôn theo lớn……dịu hiền dõi lớp học, luôn yêu thương người Cô thất vọng thấy em bé cầm sai người mẹ bút viết mà không uốn nắn lại Kết thúc: Không bao giờ, phải, khơng em lại có Cơ lo lắng cho chúng em đến mặt biến sắc vị tra vào lớp hỏi chúng em Cô lấy làm sung sướng chúng em đạt kết xuất sắc Lúc cô có lịng tốt dịu hiền người mẹ Khơng bao giờ, phải, khơng em lại quên cô được, cô giáo yêu quý em! ( Theo A- mi – xi) a) Tìm đoạn mở đầu, triển khai kết thúc đoạn văn b) Tìm từ ngữ thể tình cảm, cảm xúc bạn học sinh với cô giáo c) Ghi lại ý bạn học sinh thể tình cảm, cảm xúc với cô giáo - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi phút - Mời HS trình bày - Mời HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt đáp án: - GV chốt: củng cố khắc sâu cho Hs nắm phần văn đoạn văn, văn HĐ Vận dụng H: Em biết thơng điệp qua học? GV hệ thống bài: - Nắm phần đoạn văn, văn - Phát triển lực ngôn ngữ - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: thể quên cô được, cô giáo yêu quý em! b) Từ ngữ thể tình cảm, cảm xúc bạn học sinh với giáo: Ơi! Cơ giáo tốt em, không, chẳng bao giờ, chẳng em lại quên cô được! + Không bao giờ, phải, khơng em lại qn được, giáo u q em! c) +Ơi! Cơ giáo tốt em, không, chẳng bao giờ, chẳng em lại quên cô được! + Sau này, em lớn, em nhớ đến cô em tìm gặp đám học trị nhỏ + Em nhớ lại hai năm ngồi lớp học cơ, em học điều bổ ích +Khơng bao giờ, phải, khơng em lại qn được, giáo u quý em! - HS nhận xét, bổ sung - HS quan sát, bổ sung - Theo dõi bổ sung - HS nghe HS lắng nghe