BÀI TẬP CHUẨN BỊ (Phần lý thuyết) potx

57 645 2
BÀI TẬP CHUẨN BỊ (Phần lý thuyết) potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế lần thứ 39 Hóa học: sự kết hợp giữa khoa học, nghệ thuật và bất ngờ BÀI TẬP CHUẨN BỊ (Phần thuyết) 15-24/7, 2007 Moscow, Nga 2 MỤC LỤC Problem 1. ON THE BORDERS OF THE PERIODIC SYSTEM 3 Problem 2. SCHRÖDINGER CAT AND CHEMISTRY 4 Problem 3. QUANTUM UNCERTAINTY 6 Problem 4. QUANTUM CHEMISTRY OF VISION 7 Problem 5. NANOPARTICLES AND NANOPHASES 8 Problem 6. IN WHICH DIRECTION DOES A CHEMICAL REACTION PROCEED? 10 Problem 7. LE CHATELIER’S PRINCIPLE 11 Problem 8. DMITRY IVANOVICH MENDELEEV: WHAT BESIDES THE PERIODIC TABLE? 13 Problem 9. KINETICS OF A FREE RADICAL REACTION 14 Problem 10. ASYMMETRIC AUTOCATALYSIS – AMPLIFICATION OF CHIRAL ASYMMETRY 16 Problem 11. RADIOCARBON DATING 17 Problem 12. IRON DETERMINATION 18 Problem 13. SULFUR DETERMINATION 21 Problem 14. MAGNESIUM DETERMINATION 22 Problem 15. INORGANIC PHOSPHATES: FROM SOLUTION TO CRYSTALS 23 Problem 16. FRUITS, VEGETABLES, ATOMS 26 Problem 17. CHAMELEONIC COBALT 29 Problem 18. THE FORMOSE REACTION 32 Problem 19. THE ANALOGY IN ORGANIC CHEMISTRY 35 Problem 20. KETO-ENOL TAUTOMERISM 37 Problem 21. UNUSUAL PATHWAYS OF FATTY ACID OXIDATION: ALPHA-OXIDATION 38 Problem 22. UNUSUAL PATHWAYS OF FATTY ACID OXIDATION: OMEGA- AND (OMEGA-1)-OXIDATION 41 Problem 23. UNUSUAL PATHWAYS OF FATTY ACID OXIDATION: PEROXIDATION 43 Problem 24. BIOLOGICALLY ACTIVE PEPTIDES AND THEIR METABOLIC PATHWAYS 45 Problem 25. RADICAL POLYMERIZATION 48 Problem 26. IONIC POLYMERIZATION 50 Problem 27. CO-POLYMERIZATION 53 Problem 28. TUNNELING IN CHEMISTRY 56 Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị 3 Bài 1. Bàn về thứ tự sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn Bảng hệ thống tuần hoàn đầu tiên được nhà hóa học Nga D. I. Mendeleev đưa ra năm 1869 với cách sắp xếp các nguyên tố đã biết vào thời đó theo thứ tự tăng dần khối lượng nguyên tử. Năm 1871 Mendeleev công bố bài báo "Hệ thống bản chất các nguyên tố và ứng dụng của nó để xác định tính chất các nguyên tố chưa biết" trên tờ Tạp chí Hóa học Nga. Trong bài báo này thì Mendeleev đã miêu tả chi tiết về tính ch ất của ba nguyên tố vẫn chưa được tìm ra và được ông đặt tên là ekabo (Eb), eka nhôm (Ea), và ekasilic (Es). Tất cả chúng đều được tìm ra 15 năm sau đó. 1. Tên hiện tại của cả ba nguyên tố được Mendeleev tiên đoán là gì ? Rất thú vị là tên của các nguyên tố này đều có nguồn gốc địa lý. Bảng Hệ thống thuần hoàn đầu tiên chỉ gồm 66 nguyên tố và ba trong số đó vẫn chưa được biết. Vào thời điểm hiện nay thì ng ười ta đã biết được 118 nguyên tố. Nguyên tố thứ 118 được tìm ra năm 2005 khi hai viện Nghiên cứu Hạt nhân (Nga) và viện Livermore (Mỹ) tiến hành bắn phá hạt nhân 249 Cf bằng 48 Ca thì nguyên tố thứ 118 được tạo thành với số khối A = 294 đồng thời quá trình bắn phá này làm giải phóng ba hạt α. 2. Viết và cân bằng phản ứng hạt nhân: i) tổng hợp nguyên tố 118 và ii) Sự phân rã α của nguyên tố này. Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị 4 3. Nguyên tố thứ 118 thuộc nhóm nào của bảng Hệ thống tuần hoàn ? Viết cấu hình electron của nó (viết phần khí hiếm và cấu hình e lớp ngoài cùng). 4. Dựa vào tính chất của các nguyên tố cùng nhóm với nguyên tố thứ 118 và sử dụng khả năng suy luận hãy dự đoán các tính chất sau của nguyên tố thứ 118: i) nhiệt độ nóng chảy, ii) nhiệt độ sôi, iii) bán kính nguyên tử, iv) thế ion hóa thứ nhất, v) công tức oxit cao nhất của. Bài 2. Con mèo của Schrodinger và Hóa học Rất nhiều các hiện tượng hóa học có thể được giải thích bằng các thuyết vật lý. thuyết chính của hóa học là thuyết lượng tử, nó là một nền móng vững chắc để quan sát được sự biến đổi tuần hoàn của Hóa học. Một trong số những hòn đá tảng của cơ học lượng tử là nguyên chồng chất trạng thái được phát biểu như sau: “Nếu một hệ lượng tử có thể được xác định ở trạng thái 1 và 2 được miêu tả bởi hai hàm sóng tương ứng Ψ 1 và Ψ 2 thì hệ cũng có thể được xác định ở trạng thái hỗn hợp với hàm sóng" Ψ = c 1 Ψ 1 + c 2 Ψ 2 , với c 1 và c 2 đặc trưng cho sự đóng góp của trạng thái 1 và 2 ban đầu vào trạng thái hỗn hợp." Tổng của các hàm sóng khác nhau với các hệ số khác nhau được gọi là tổ hợp tuyến tính các hàm sóng. Trong một hệ lượng tử hỗn tạp thì hệ lượng tử tồn tại ở cả hai trạng thái ban đầu một cách ngẫu nhiên. Khi chúng ta đang tiến hành một phép đo của hệ đang ở trạng thái hỗ n hợp thì phép đo này sẽ phải chuyển hệ sang trạng thái thuần khiết. Chúng ta không bao giờ xác định được trạng thái cuối của hệ, nó chỉ có thể được xác định bằng các định luật xác suất. Xác suất của một hệ bất kỳ ở trạng thái cuối được xác định bằng bình phương modul của các hệ số tổ hợp tương ứng p 1 ~ |c 1 | 2 , p 2 ~ |c 2 | 2 . Tất nhiên, xác suất để tìm thấy một hệ lượng tử ở trên toàn khu vực bằng đơn vị: p 1 + p 2 = 1. Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị 5 Nguyên chồng chất trạng thái chỉ có thể áp dụng được cho các hệ lượng tử và không hề có ý nghĩa khi áp dụng vào các hệ vĩ mô. Sử dụng một máy tính Geiger có thể dò được electron đi vào. Máy tính được kết nối với một bộ phận có khả năng đập vỡ một dụng cụ chứa chất độc bằng thủy tinh khi có một tiểu phân đi vào máy d. Gần dụng cụ thủy tinh là m ột con mèo còn sống. Nếu tiểu phân đi vào máy dò thì con mèo sẽ bị nhiễm độc. Tuy nhiên nếu máy dò không thể xác định được tín hiệu và đang ở trạng thái giữa phát hiện được và không phát hiện được thì trạng thái của con mèo là sống hay chết. Dễ hiểu hơn, con mèo có thể sống hay chết tuỳ thuộc vào việc máy dò có xác định được một hệ lượng tử hay không, điều này là vô lý. Trong hóa học thì nguyên chồng chất trạng thái được s ử dụng trong thuyết lai hóa, cộng hưởng và MO. Nguyên chồng chất trạng thái đối với thuyết lai hóa. 1. Một AO lai hóa sp 3 là sự tổ hợp tuyến tính giữa một AO s và 3 AO p 3 12 3 4 = x yz s ppp sp cc c cΨ Ψ+Ψ+Ψ+Ψ . i) Giả sử rằng tất cả các AO đều đóng góp như nhau vào AO lai hóa thì giá trị của các hằng số từ c 1 – c 4 sẽ là ? ii) Tương tự, hãy tìm các giá trị cho các hệ số tổ hợp c 1 – c 3 đối với một AO lai hóa sp 2 . Nguyên chồng chất trạng thái đối với thuyết MO. 2. MO đối với ion phân tử H 2 + ở trạng thái cơ bản có dạng: 11 11 = 22 ab s s Ψ Ψ+ Ψ, với a và b chỉ nguyên tử hydro. Tính xác suất để tìm thấy electron ở obitan 1s của nguyên tử H a ? Nguyên chồng chất trạng thái đối với thuyết cộng hưởng 3. Liên kết cộng hóa trị có một phần tính ion. Như vậy hàm sóng của một liên kết giữa hydro và halogen có thể được biểu diễn bởi sự tổ hợp tuyến tính hai hàm sóng đặc trưng cho trạng thái ion ( Ψ H + Hal – ) và cộng hóa trị ( Ψ H:Hal ): + HHal cov H:Hal ion HHal = cc − ΨΨ+Ψ Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị 6 Trong cuốn sách nổi tiếng "Bản chất của liên kết hóa học" (1947) thì L.Pauling đã chỉ ra rằng liên kết trong HCl chỉ có 17% tính ion. Tìm các giá trị của c cht và c ion đối với HCl. 4. Một trong số các hàm sóng của benzen có thể được mô tả bởi sự tổ hợp tuyến tính của các hàm sóng tương ứng với hai công thức Kekule và ba công thức Dewar: + Ψ + Ψ C 6 H 6 = Ψ + Ψ + Ψ Ψ Vậy thì tổng của các hệ số đóng góp của các công thức Kekule vào trạng thái của benzen là bao nhiêu ? Trong các phản ứng hóa học thì cấu trúc của phân tử thay đổi liên tục nên trạng thái electron của phân tử là hàm của thời gian. Trong một vài trường hợp thì cấu trúc của phân tử có thể được biểu diễn bởi một sự chồng chất trạng thái giữa trạng thái đầu và cuối với sự phụ thu ộc thời gian. Bây giờ chúng ta xem xét một phân tử dao động giữa hai trạng thái thuần khiết, một với hàm sóng Ψ 1 , và trạng thái còn lại có hàm sóng Ψ 2 , với tần số ω . Ban đầu (t = 0) phân tử ở trạng thái thuần khiết thứ nhất và sau một nửa chu kỳ (t = π/ω) – thì ở trạng thái thuần khiết thứ hai 5. Xác định hệ số phụ thuộc thời gian của sự chồng chất các trạng thái mô tả cấu trúc electron của phân tử. Viết biểu thức của hàm sóng tổng quát sau một phần tư chu kỳ . Bài 3. Sự bất định lượng tử Một trong số những định luật lượng tử chính nói lên mối liên hệ giữa sự bất định vị trí ∆ x và về động lượng ∆p của tiểu phân lượng tử. Tích các bất định này không đựơc phép bé hơn một giá trị hằng định - một nửa của hằng số Planck: 2 xp ∆ ⋅∆ ≥ h Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị 7 với momen động lượng là tích của khối lượng và vận tốc: p = mV, hằng số Planck có giá trị h = 1.05⋅10 –34 J⋅s. 1. Không cần tính toán, hãy sắp xếp các tiểu phân sau theo thứ tự tăng dần độ bất định về vận tốc ∆V min : a) một e trong phân tử H 2 b) một nguyên tử H trong phân tử H 2 c) một proton trong hạt nhân cacbon d) một phân tử H 2 chuyển động trong ống nano; e) một phân tử O 2 chuyển động trong một căn phòng rộng 5m. 2. Đối với những tiểu phân đầu tiên và cuối cùng ở câu 1 hãy tính cụ thể ∆V min . Những dữ kiện cần thiết vui lòng tìm ở các bảng tra trên Internet. Bài 4. Hóa lượng tử của thị giác Bước đầu tiên trong cả một cơ chế phức tạp của sự nhìn thấy là phản ứng đồng phân hóa cis → trans của chất trợ màu retinal nằm trong phân tử rhodopsin. Sự hấp thụ ánh sáng khả kiến của cis-retinal dẫn đến sự biến đổi cấ u dạng của liên kết đôi: CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 O h CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 O CH 3 cis-retinal trans-retinal 1. Chỉ ra liên kết đôi nào đã tham gia vào phản ứng đồng phân hóa này và chỉ ra đại lượng xác định tọa độ phản ứng. 2. Năng lượng của chất phản ứng và của sản phẩm được xác định như là một hàm tuần hoàn của đại lượng xác định tọa độ phản ứng x: Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị 8 ( ) cis ( ) = 1.79 1 cos( )Ex x ⋅ − , trans ( ) = 1.94 0.54 cos( )Ex x + ⋅ . Đơn vị năng lượng là eV (1 eV = 1.60⋅10 –19 J = 96500 J/mol), x = 0 ứng với chất đầu, x = π – ứng với sản phẩm. Vẽ giảin đồ năng lượng cho phản ứng này. Xác định biến thiên năng lượng của phản ứng và năng lượng hoạt hóa ở đơn vị kJ/mol. 3. Bước sóng lớn nhất mà cis – retinal có thể hấp thụ là bao nhiêu? Bây giờ chúng ta sẽ áp dụng mô hình hộp thế một chiều cho các electron hiện diện trong hệ thống liên hợp của cis-retinal. Mức năng lượng của một tiếu phân có khối lượng m có trong hộp thế một chiều với chiều dài l được cho bởi biểu thức: 22 2 = 8 n hn E ml , n = 1, 2, … 4. Số electron trong cis-retinal là bao nhiêu ? 5. Dựa vào đáp án của câu (3)-(4) và sử dụng công thức cho ở trên hãy tính l. So sánh giá trị này với cấu trúc của phân tử retinal ta rút ra được điều gì ? Bài 5. Tiểu phân nano và pha nano Hóa nano đã thu hút được khá nhiều sự quan tâm trong những năm gần đây và một lượng lớn các nghiên cứu đang đi về hướng nắm rõ các tính chất của vật liệu nano. Ống cacbon nano quấn một vòng (SWNTs) đượ c coi như là một thí dụ điển hình về vật liệu mới. SWNT có thể được hình dung là một tấm graphit quấn quanh một hình trụ kín (d ≈ 1.5 nm). Các phân tử cacbon hình trụ sẽ là một phần quna trọng để sản xuất các phân tử điện tử trong tương lai. Tính chất của các vật liệu kích cỡ nano phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của nó Áp suất hơi bão hòa của một tiể u phân hình cầu nhỏ (dạng tinh thể hay lỏng) thì cao hơn so với dạng kết khối của cùng một loại vật liệu. Ở cân bằng thì thế đẳng áp mol (G) Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị 9 của pha ngưng tụ (G bulk ) và pha hơi (G vap ) bằng nhau. Phương trình (1) xác định áp suất hơi bão hoà p trên pha kết khối G bulk = G vap = G ° vap + RT ln p, (1) G° vap là thế Gibbs tiêu chuẩn đối với sự bay hơi 1 mol chất ở áp suất p = 1 bar. Các chất bên trong những tiểu phân hình cầu có sức căng lớn được gây ra bởi sức căng bề mặt: ∆P in = 2σ / r r – bán kính của mẫu hình cầu, σ – sức căng bề mặt của "pha hơi ngưng tụ". Sự tăng áp suất nội là kết qủa của sự biến đổi năng lượng Gibbs của một chất bên trong tiểu phân hình cầu. Năng lượng Gibbs G* sph (năng lượng Gibbs của một chất bên trong tiểu phân hình cầu) thì lớn hơn G bulk. Sự khá biệt năng lượng Gibbs của một tiểu phân hình cầu với pha kết khối bằng một lượng in PV ∆ : (∆P in : biến thiên áp suất nội) G* sph = G bulk + ∆ P in V = G bulk + 2σV / r, (2) V là thể tích mol của chất lỏng hoặc chất rắn. Như vậy từ phương trình (1) G* sph = G bulk + 2σV / r = G vap = G° vap + RT ln p* (3) p* là áp suất hơi bão hòa của tiểu phân hình cầu bán kính r. 1. Áp suất hơi bão hòa của nước ở T = 298 K là 3.15⋅10 –2 bar. Tính áp suất hơi bão hòa của các giọt nước hình cầu với bán kính lần lượt là: i) 1 µm và ii) 1 nm. Sức căng bề mặt ở bề mặt phân cách lỏng – hơi của nước là 0.072 J/m 2 . Khi xem xét tính chất của một tiểu phân ở dạng kết khối vào thời điểm áp suất hơi bão hòa của pha hơi và pha kết khối chênh lệch nhau khoảng ít hơn 1%. Hãy xác định bán kính bé nhất của mẫu hình cầu trong pha kết khối ? Có bao nhiêu phân tử nước trong pha kết khối ở dạng giọt lỏng? 2. Một vài giọt thuỷ ngân lỏng được đặt trong SWNT ở 400 K. Áp suất hơi bão hòa bé nhất của thu ỷ ngân trong ống là bao nhiêu ? Áp suất hơi bão hòa của thuỷ ngân kết khối là 1.38⋅10 –3 bar, khối lượng riêng của thuỷ ngân ρ(Hg) = 13.5 g/cm 3 , sức căng bề mặt ở bề mặt phân cách lỏng – hơi của thuỷ ngân là 0.484 J/m 2 ở nhiệt độ đã cho. Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị 10 3. Nhiệt độ sôi của benzen ở áp suất tiêu chuẩn là T s = 353.3 K. Nhiệt độ này phụ thuộc vào áp suất hơi bão hòa của benzen gần nhiệt độ sôi được cho bởi phương trình dưới đây: vap ln ( ) = H pT const R T ∆ −+ (4) với ∆H vap = 30720 J/mol là entanpy bay hơi của benzen. Xác định nhiệt độ sôi (T*) của benzen lỏng ở áp suất chuẩn nếu mẫu tồn tại ở dạng giọt lỏng với bán kính r = 50 nm. Sức căng bề mặt của benzen ở gần nhiệt độ sôi là 0.021 J/m 2 và khối lượng riêng là 0.814 g/cm 3 . 4. Nói chung, tính chất của dạng kết khối và vật liệu kích thước đối với cùng một chất A là hoàn toàn khác nhau. Hằng số nhiệt động nào sau đây sẽ giảm khi chuyển một vật liệu kết khối sang một vật liệu kích thước nano ? 1) Độ tan của A trong dung môi bất kỳ 2) Nhiệt độ sôi của một chất ở áp suất thường 3) Áp suất hơi bão hòa trên bề mặt pha rắn củ a chất A; 4) Hằng số cân bằng của phản ứng với A là tác nhân; 5) Hằng số cân bằng của phản ứng với A là chất sản phẩm. Bài 6. Phản ứng hóa học xảy ra trong điều kiện nào? Xu hướng tự nhiên của bất kỳ một phản ứng hóa học xảy ra ở một nhiệt độ và áp suất xác định phụ thuộc vào dấu của biến thiên n ăng lượng Gibbs của phản ứng, ∆ G . Đây là một nguyên tự nhiên. Nếu ∆G < 0, phản ứng xảy ra theo chiều thuận (chiều ưu tiên tạo thành sản phẩm). Nếu ∆G > 0 thì phản ứng xảy ra theo chiều nghịch (phản ứng không tự xảy ra). Trong trường hợp ∆ G = 0 thì phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng. Biến thiên năng lượng Gibbs, ∆G°, có th ể được tính toán từ năng lượng Gibbs của sự hình thành chất phản ứng và sản phẩm (xem ở bảng dưới). [...]... –200.2 –16.26 *Áp suất tiêu chuẩn – 1atm, Bảng JANAF Bài 7 Nguyên Le Chatelier Nguyên Le Charlelier nói rằng «Bất kỳ một hệ nào ở trạng thái cân bằng khi chịu ảnh hưởng của yếu tố bên ngoài đều thay đổi theo chiều làm giảm sự tác động đót» (P.W Atkins “Physical Chemistry”) 11 Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị Bây giờ chúng ta sẽ xét ảnh hưởng của nguyên này Xét một hệ cân bằng... màng ở thời điểm bắt đầu tiến hành thí nghiệm (nhiệt độ 25 °C, hoạt độ của tất cả các ion bằng 1) 25 Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị Bài 16 Từ trái cây và rau quả đến nguyên tử Khi giải bài tập này hãy nhớ không có trái cây hay rau quả nào bị phá hủy! Năm 1611 nhà Toán học và thiên văn học người Đức Johannes Kepler đã quan sát được cách sắp xếp các quả đạn pháo thành hình kim... bền hóa trường tinh thể (CSFE) của mỗi ion , so sánh và rút ra kết luận 30 Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị 3 Cho phản ứng sau đây: [Co(H2O)6]2+ + 4X– = [CoX4]2– + 6H2O, (1) với X– = Cl–, Br–, I–, SCN–, đã được sử dụng trong một số sách bài tập để minh hoạ cho nguyên chuyển dịch cân bằng Le Chatelier Nếu thêm vào hệ một lượng muối chứa X–, dung dịch chuyển sang màu xanh da trời... này tốn hết 4.12 mL dung dịch chuẩn natri thiosunfat 0.05000 M 21 Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị a) Viết phương trình ion các phản ứng đã xảy ra trong quá trình phân tích b) Ion nào, S2–, SO32– hay S2O32–, có thể được xác định bằng phương pháp này dựa vào kết qủa của hai thí nghiệm trước? c) Tính nồng độ của ion này (ppm) trong dung dịch ban đầu Bài 14 Xác định magie Để xác định... nhỏ nhất và cũng là tiểu phân bền vững nhất đối với phản ứng thuỷ phân 24 Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị a) Giá trị nào của m phù hợp với tứ diện photpho-oxy bền vững nhất không bị thuỷ phân ? b) Giá trị nào của m phù hợp với tứ diện TO4 (T = Si, S) bền vững nhất không bị thuỷ phân? 5 Các tứ diện photpho-oxy biệt lập (không có liên kết P−O−P) có thể được tìm thấy trong các tinh... thực hiện một cách dễ dàng khi tiến hành định phân KMnO4 bằng chất chuẩn gốc (là một chất tinh khiết với thành phần đã được xác định) Các dung dịch chuẩn có thể được chuẩn bị bằng cách pha một lượng chính xác chất chuẩn vào nước trong bình định mức hoặc dụng cụ khác đã biết chính xác thể tích Đối với sự định phân 10.00 mL dung dịchu chuẩn chứa 0.2483 g As2O3 trong 100.0 mL nước thì tốn hết 12.79 mL... cách sắp xếp này? Việc sắp xếp trong tự nhiên cũng tuân theo nguyên phỏng đoán Kepler Opal là một loại đá trong tự nhiên được hình thành từ các đơn vị nhỏ là các phân tử SiO2 theo kiểu các qủa cầu sắp xếp chặt xít (c.p.s) Tính chất chính của đá Opal là sự tán sắc ánh 28 Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị sáng khi bị chiếu xạ Hiện tượng này được giải thích bở sự phản xạ của ánh sáng... quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị Bài 13 Xác định lưu huỳnh Các hợp chất chứa lưu huỳnh ở số oxy hóa thấp thường xuất hiện trong nước thải của rất nhiều ngành công nghiệp (luyện kim, giấy, hóa chất) và đều là những chất nguy hiểm Các hợp chất có số oxy hóa thấp của lưu huỳnh trong dung dịch là các ion S2–, SO32– và S2O32– Các tiểu phân này có thể được xác định bằng phương pháp chuẩn độ oxy hóa -... vai trò xúc tác 34 Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị CH2O OH– H2O CH2O H2O O AC HO Е OH– KET AC CH2O KET E CH2O OH– AC EI Bài 19 Sự tương tự trong Hóa học hữu cơ Nếu suy nghĩ thoáng hơn bằng trực giác thì những sự tương tự (về cấu trúc, về electron, về hóa lập thể) được các nhà hóa học sử dụng rộng rãi để giải thích nhiều do Ví dụ các nhà hóa học hữu cơ thường tạo ra được nhiều... ion hóa Kw 1.0.10–14 Bài 15 Photphat vô cơ: từ dung dịch đến tinh thể Các axit vô cơ chứa photpho, oxy và hầu hết các muối của những axit này đều được hình thành từ các tứ diện oxy liên kết với nhau và tâm của tứ diện là nguyên tử photpho Các tứ diện này có thể riêng biệt hoặc dùng chung nguyên tử oxy để tạo cầu liên kết P−O−P 23 Olympic Hóa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị 1 a) Vẽ công thức . học Quốc tế lần thứ 39 Hóa học: sự kết hợp giữa khoa học, nghệ thuật và bất ngờ BÀI TẬP CHUẨN BỊ (Phần lý thuyết) 15-24/7, 2007 Moscow, Nga 2 MỤC LỤC Problem 1. ON THE BORDERS. học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị 12 Bây giờ chúng ta sẽ xét ảnh hưởng của nguyên lý này. Xét một hệ cân bằng hóa học được hình thành bởi phản ứng giữa các khí lý tưởng sau: 3H 2 +. nhất của. Bài 2. Con mèo của Schrodinger và Hóa học Rất nhiều các hiện tượng hóa học có thể được giải thích bằng các lý thuyết vật lý. Lý thuyết chính của hóa học là lý thuyết lượng

Ngày đăng: 20/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan