1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ sinh học cho nông dân, q 7  nhân giống trồng hoa

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

KS Trân Thị Thanh Thuyết - KS Nguyễn Thị Xuân LV U - CÒNG NGHỆ SINH HQC CHO NỐNG DÂN Quyển 7: Nhân giống ữồng! m NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! KS Trần Thị Thanh Thuyết - KS Nguyễn Thị Xuân CÔNG NGHỆ SINH HQC CHO NÔNG DÂN Q u y ể n 7: N h â n giống, T rồ n g h o a NHÀ XUẤT BẲN HÀ NỘI NHÓM BIÊN SOẠN - KS Trần Thị Thanh Thuyết - KS Nguyễn Thị Xuân - Nguyễn Thị Minh Phương, Biên tập viên RPC - Lê Thanh Bình, Biên tập viên RPC HIỆU ĐÍNH TS Đặng Văn Đơng, Viện nghiên cứu rau HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP Chủ tịch hội đồng: TS Lê Xuân Rao, Giám đốc Sỗ Khoa học Công nghệ Hà Nội; - ThS Vũ Như Hạnh, Giám đốc Trung tâm Tin học Thông tin Khoa học Công nghệ; - Nguyễn Thu Tâm, Thư ký tòa soạn Tạp chí Thăng Long Khoa học Cơng nghệ; - Mai Thị Xuân, Biên tập viên RPC LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ sinh học bước tiến nỗ lực lâu dài chinh phục tự nhiên để nâng cao đời sống người Mục tiêu công nghệ sinh học (CNSH) nâng cao suất đặc tính tốt sản phẩm lương thực có nguồn gốc động vật thực vật góp phẩn giảm nạn đói đáp ứng nhu cầu lương thực hành tinh với dân số gia tăng số lượng tuổi thọ giảm tác động tiêu cực môi trường Đến năm 2007 có 23 quốc gia canh tác trồng CNSH bao gồm 12 nước phát triển 11 nước cơng nghiệp, Hoa Kỳ, Achentina, Braxin, Canada, An Độ Trung Quốc đưa trồng CNSH vào nhiều Tổng diện tích đất trồng CNSH từ năm 1996 đến năm 2007 đạt 690 triệu (1,7 tỷ mẫu) tăng 67 lần so với năm 1996 với giá trị thị trường trồng CNSH theo ước tính Cropnosis 6,9 tỉ la, đưa CNSH trở thành thành tựu đáng ứng dụng nhanh nông nghiệp Việc nông dân đưa trồng CNSH vào canh tác với tốc độ cao cho thấy trồng CNSH phát triển tốt, mang lại lợi ích kinh tế, mơi trường, sức khoẻ xã hội cho người nông dân nước phát triển phát triển Chương trình trọng điểm phát triển ứng dụng cơng nghệ sinh học lĩnh vực nông nghiệp phát triển nơng thơn đến năm 2020 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu tạo giống trồng, vật nuôi, chủng vi sinh vật, chế phẩm cơng nghệ sinh học nơng nghiệp có suất, chất lượng hiệu kỉnh tế cao, phục vụ tốt nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Giai đoạn 2006 - 2010, chương trình tạo tiếp nhận làm chủ số nông nghệ sinh học đại ứng dụng có hiệu vào sản xuất, chọn tạo số giống trồng, vật nuôi kỹ thuật sinh học phân tử áp dụng vào sản xuất; chọn tạo số dòng trồng biến đổi gene phạm vi phịng thí nghiệm thử nghiệm đồng ruộng Nhằm góp phần đẩy nhanh q trình ứng dụng cơng nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp Trung tâm Tin học thông tin Khoa học công nghệ phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu hỗ trợ xuất tổ chức biên soạn xuất sách “Công nghệ sinh học cho nông dân ” Đây lần đẩu xuất nên khó tránh khỏi có thiếu xót, mong bạn đọc góp ý, chỉnh sửa để lần xuất sau hoàn thiện Xin cảm ơn! BAN BIÊN TẬP MỞ ĐẦU Chứng ta biết Công nghệ sinh học (Biotechnology) Công nghệ thông tin ựn/ormatic technology) coi sóng thứ năm lịch sử phát triển khoa học công nghệ Cơng nghệ sinh học (CNSH) có cấp độ khác nhau: - CNSH truyền thống hoạt động chế biến thực phẩm (rượu, giấm, sữa chua, dưa chua, cà muối, pho-mát, tương, nước mắm, men bánh mì ), ủ phân, phơi ải đất, diệt khuẩn ức chế vi sinh vật có hại - CNSH cận đại với việc sản xuất quy mô công nghiệp sản phẩm công nghệ lên men, công nghệ vi sinh vật (cồn, bia, dung môi hữu cơ, bột acid amin khác, acid citric acid hữu khác, chất kháng sinh, nhiều vitamin, loại vacxin, kháng độc tố, kit chuẩn đoán bệnh truyền nhiễm, thuốc trừ sâu sinh học, phân bón sinh học ) - CNSH đại xuất vài thập kỷ gần CNSH đại sử dụng kỹ thuật ưao đổi, sửa chữa, tổ hợp cải tạo vật chất di truyền mức độ phân tử để tạo loại vi sinh vật bắt sinh vật tạo protein hay sản phẩm khác mà không tạo CNSH đại bao gồm lĩnh vực Công nghệ di truyền (Genetic engỉneering), Công nghệ tế bào (Cell engineering), Công nghệ vi sinh vậưCông nghệ lên men (Microbial engineering/Fermentation engineering), Công nghệ enzym/protein {Enzym/Protein engineering) CNSH mơi trường (Environmental biotechnology) Nước ta có nguồn gen sinh học đa dạng vào loại giới; có nhiều tiềm để phát huy mạnh nghề nơng, nghề rừng, nghề biển; có phong phú nguồn nguyên liệu cho công nghệ lên men (ri đường, tinh bột, cellulose lignin ) Nhân tơ" q trình hình thành giống vật ni, ưồng chọn lọc nhân tạo Sinh vật không ngừng phát sinh biến dị theo nhiều hướng không xác định Con người loại bỏ cá thể mang biến dị không phù hợp, đồng thời giữ lại ưu tiên cho sinh sản cá thể mang biến dị có lợi Quá trình tiến hành qua nhiều hệ làm vật nuôi, trồng biến đổi sâu sắc Sự chọn lọc theo mục đích khác làm vật nuôi, trồng biến đổi theo hướng khác Kết quả, từ vài loài hoang dại, tạo nhiều giống vật nuôi, trồng phù hợp với nhu cầu nhâ't định người Các giống vật nuồi, trồng phạm vi lồi có chung vài dạng tổ tiên hoang dại Động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo nhu cầu kinh tế, thị hiếu, thẩm mỹ người Kết chọn lọc nhân tạo tạo nhiều giống vật ni, trồng phạm vi lồi từ vài dạng tổ tiên hoang dại Vai trò sáng tạo chọn lọc nhân tạo tích luỹ biến dị nhỏ xuất riêng rẽ thành biến đổi lớn sâu sắc, phổ biến cho giống Theo phương pháp nhân giông truyền thống, nhà làm giông từ xửa sản xuất giông kỹ thuật giâm cành, chiết cành giữ lại hạt để gieo Với kỹ thuật giâm cành chiết cành, nhà vườn gặp phải khó khăn lớn hệ số nhân giống thấp chất lượng giống tốt hai năm đầu Nếu vài năm liên tiếp giữ giông theo cách này, giống bị “già” dẫn đến trạng thối hóa giống, hậu trồng dễ nhiễm bệnh, suất thu hoạch giảm sút chất lượng sản phẩm lại Với kỹ thuật giữ hạt (ở số giống) để gieo trồng đạt đa dạng kiểu hình (màu sắc hoa, chất lượng trái) nhược điểm khơng kiểm sốt đồng mỏ thị trường lớn để xuất sản phẩm trồng nói chung hoa kiểng nói riêng Ni cấy mơ thuật ngữ dùng để q trình ni cấy vơ trùng In-vitro phận tách rời khác thực vật Kỹ thuật nuôi cấy mô dùng cho hai mục đích nhân giống cải thiện di truyền (ví dụ: giống trồng), sản xuất sinh khối sản phẩm hóa sinh, bệnh học thực vật, trì bảo quản nguồn gen quý Các hoạt động bao hàm thuật ngữ công nghệ sinh học Thuật ngữ nhân giống In-viưo (In-vitro propagation) hay gọi vi nhân giống (Micropropagation) sử dụng đặc biệt cho việc ứhg dụng kỹ thuật nuôi cấy mô để nhân giống thực vật, bắt đầu nhiều phận khác thực vật có kích thước nhỏ, sinh trưởng điều kiện vô trùng ống nghiệm loại bình ni cấy khác Trong thực tế, nhà vi nhân giống (Micropropagators) dùng thuật ngữ nhân giống In-vitro nuôi cấy mô thay đổi cho để phương thức nhân giống thực vật điều kiện vô trùng Thuật ngữ đồng nghĩa nuôi cấy In-vitro Ợnvitro Culture) Nhân giống In-vitro nuôi cấy mô bắt đầu mảnh cắt nhỏ thực vật, vi sinh vật, nuôi cấy vô trùng cTheo Sinh học Việt Nam) Kỹ thuật nuôi cấy mô mở hướng cho nhà làm giống hoa vđi ưu điểm như: Tạo hồn tồn bệnh, có khả kháng sâu bệnh sức sinh trưởng khỏe; Hệ sô" nhân giống cao nên đạt số lượng lớn giống thời gian ngắn; tốn nhân cơng q trình nhân giống; Cây hồn toàn giống bố mẹ (trừ số đột biến, nhiên tỉ lệ có 1/1000); Cây giống có tuổi thọ dài nhiều so vđi kỹ thuật giâm cành chiết cành; Có thể sản xuất giơng nhanh với quy mô lổn cách dễ dàng khơng nơng dân tiết kiệm chi phí, chủ động sản xuâ"t giống, sản xuất giống đảm bảo chất lượng cao mà giúp nâng cao trình độ sản xuất nơng nghiệp vùng chuyên canh rau hoa PHẦN II ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN TẠO NHÂN GIỐNG VÀ TRỒNG HOA I NHÂN GIỐNG VÀ CHỌN TẠO GIỐNG HOA BẰNG NUÔI CẤY MÔ Từ lâu, người biết nhân giống trồng nhiều biện pháp Từ cách gieo hạt đến cách mà người ta lấy trực tiếp nhánh để trồng, gọi giâm cành, chiết cành Hay chắp nối thân với thân cách ghép cành Những ưu điểm vượt trội ứng dụng rộng rãi Cùng lúc nhân giông lên hàng loạt mà không nhiều thời gian để gieo hạt, chờ cho lớn Bên cạnh người ta lại có cơng nghệ đại hơn, gọi công nghệ nuôi cấy mô tế bào Cùng với phát triển khoa hoc kỹ thuật, công nghệ ứng dụng rộng rãi trồng Cùng lúc tạo hàng vạn trồng mới, nhanh chóng mà khơng thiết phải từ hạt mà lấy mơ tế bào nào, trừ mơ tế bào hố gỗ Tuy nhiên công nghệ đồi hỏi tốn kém, kiên nhẫn khéo léo Việc ứng dụng công nghệ nhân giống trồng nuôi cấy mô tế bào không đáp ứng yêu cầu cung cấp ứng dụng để chủ động nguồn giông chất lượng Cây hoa cúc cấy mô sau ươm khoảng 30 ngày tiến hành trồng sang khu vực vườn nguyên liệu (cây mẹ) Vị trí vườn mẹ tương tự vườn sản xuất hoa Tuy nhiên, cần phải có số yếu tố khác cao ráo, kín gió có điều kiện làm nhà che nilon đơn giản có lưới che để điều chỉnh cường độ ánh sáng Giai đoạn 1: Chọn - Cây mẹ chọn cấy mô lứa tuổi sinh trưởng phát triển giống, rễ nhiều không bị sâu bệnh - Địa điểm cung cấp giông cấy mô: Trung tâm ứng dụng Tiến Khoa học Cơng nghệ Bình Định Giai đoạn 2: Chuẩn bị luống trổng - Đất trồng: Đất cát pha, thịt nhẹ, tơi, xốp, đặc biệt đâ't phù sa, nước tốt, có nguồn nước tốt khơng bị ô nhiễm Độ pH phù hợp từ - 6,5 - Chuẩn bị đất: Đất phải cày sâu, bừa kỹ, phơi ải để tăng cường hoạt động vi sinh vật háo khí, tăng cường lưu thơng khí đất Trước trồng - ngày cần lên luống cao - cm Phân bón lên mặt lng Phân bón lót gồm: Phân chuồng hoai: 30 tấn/ha; Urê 25 kg/ha; Super lân 70 - 80 kg/ha; Kali clorua 50 - 60 78 kg/ha; Basudin 10H (Furadan 3G) 20 kg/ha (1,5 phân chuồng + 1,2 kg Urê + , - kg super lân + , - kg kali clorua + lOOg Basudin 10H (Furadan 3G) cho sào Trung bộ) Giai đoạn 3: Trồng vào khu vực sản xuất - Mật độ khoảng cách trồng: Trồng với khoảng cách 15 X 15 cm (mật độ 400.000 cây/ha) - Cách trồng: Chọn ngày râm mát, trồng vào buổi chiều mát Trước trồng 1-2 ngày dùng Viben - nồng độ 0,3% tưới lên mặt luống c Những ngày đầu cần tưđi nước nhẹ nhàng béc phun, vòi sen để tránh lay gốc, trôi không để bị dính vào đất bùn Trong khoảng - ngày đầu, nên sử dụng lưới che sáng dừa, rơm để che khơng cần tưới liên tục -2 tiếng/ lần đảm bảo cho không bị héo Giai đoạn 4: Kỹ thuật nhân giông phương pháp giâm cành Cây cấy mô trồng khu vực vườn bố mẹ khoảng tuần, tiến hành bấm lần nhằm mục đích tạo nhiều nhánh Sau tiến hành phun thuốc để phịng bệnh xâm nhập vào thông qua vết cắt kết 79 hợp bón thúc lần cho phân urê với nồng độ 2g/l Bấm lần sau tuần chăm sóc: Lúc từ ban đầu sau bấm lần cho từ -15 mầm cắt đem giâm Bấm lần có tác dụng tạo tán, tạo mầm cho Sau bấm lần xong, tiến hành phun thuốc Kasumin kết hợp với Topsin - M nồng độ 0,05 - 0,1% để phòng bệnh xâm nhập vào thơng qua vết cắt kết hợp bón thúc lần cho phân NPK 30-10-10 với nồng độ 2g/l phân bón HVP Sau tuần chăm sóc tiếp tục bấm lần Sau khoảng - tuần thu lứa mầm Lúc từ thu từ 40 - 60 mầm Cứ vụ (khoảng - tháng) vườn mẹ 9.600.000 - 14.400.000 mầm giâm có chất lượng tốt, đủ trồng cho từ 20 - 30 vườn sản xuất Sau vụ khoảng - tháng, mẹ già ta nên thay để làm trẻ hóa vườn mẹ * Các ưu điểm quy trình: - Giảm giá thành giống xuống thấp (lOOđ/cành giâm) - Tỷ lệ sông sau ươm đạt gần 100% - Chủ động giống phục vụ sản xuất hoa 80 thương phẩm - Thời gian từ trồng đến hoa rút ngắn lại khoảng - ngày so vđi cấy mô đem trồng sản xuât hoa thương phẩm Trong năm 2007 Trung tâm ứng dụng thành cơng quy trình, sản xuất 300.000 giống hoa cúc loại (CN93, CN98, Phalê, farm, đại đóa) cung cấp cho thị trường ngồi tỉnh V III NHÂN GIỐNG, TRỒNG HOA CAM chướng Nhân giông hoa cẩm chướng nuôi cấy mô tế bào Đây phương pháp khoa học đại, phục vụ cho sản xuất với quy mô công nghiệp lớn Ưu điểm phương pháp hệ số nhân giống cao, từ phận sau năm cho đời 410 - 610 cây, bệnh, chất lượng tương đối đồng đều, đồng mặt di truyền hiệu trồng tăng 150-200% so với phương pháp trồng thông thường Các bước tiến hành: Bước ịchọn mẫu): để lấy mẫu phải khỏe, có sức sinh trưởng mạnh, khơng bị nhiễm sâu bệnh, mang đầy đủ đặc tính giống 81 Bước (khử trùng mẫu nuôi cấy mô): nguyên liệu khử trùng cho cẩm chướng HgCL2 0,1% 10 phút CaCL2 5-7% - phút Sau xử lý chất khử trùng - lần, cắt nhỏ theo kích thước thích hợp môi trường tái sinh chồi Bước (tái sinh chồi): tiến hành phịng thí nghiệm Mục đích tái sinh định hướng mơ ni cấy Tùy giai đoạn nhân giống mà bổ sung vào môi trường MS theo nồng độ tỷ lệ khác (dao động từ 1-2 ppm Cytokinin 0,5 - 1,0 auxin) Bước (nhân nhanh cụm chồi): cụm chồi sau tái sinh từ giai đoạn tái sinh chồi tiếp tục cấy nhân mơi trường có bổ sung chất điều tiết sinh trưởng (sử dụng GA3 100 - 200ppm) qua kích thích khả phát sinh chồi bất định cụm chồi Bước (tạo hoàn chỉnh): tiến hành phịng thí nghiệm Để tạo hồn chỉnh cần cấy chuyển chồi đơn lẻ đoạn cắt vào mơi trường rễ than hoạt tính (0,3 —0,5g/l) NAA nồng độ thấp 5-10 ppm Thường sau tuần nuôi cấy môi trường tạo rễ, chồi có từ - rễ chiều dài rễ từ - 3cm Lúc đạt tiêu chuẩn đưa vườn ươm Bước (đưa vườn ươm): Tiến hành nhà lưới Là giai đoạn đưa hồn chỉnh từ phịng 82 nuôi cấy vườn ươm, giá thể tốt 90% trấu hun + 10% đất phù sa, điều chỉnh cường độ ánh sáng mức 800 - 1.200 lux, nhiệt độ từ 21- 28°c độ ẩm khơng khí 80 - 85% Ngồi ra, bổ sung dinh dưỡng khống N - p - K theo tỷ lệ : : nồng độ 0,1% cho cách hịa vào nước sử dụng hệ thơng phun mù tự động để phun vào cây, ngày phun dinh dưỡng lần Sau 15 - 20 ngày ổn định đưa ruộng sản xuất 2, Quy trình canh tác Cây giơng: Giống cẩm Chướng nhân kỹ thuật cấy mô thực vật hay cách giâm “tuya” (chồi nách gốc mẹ) Sau xử lý, cắm vào giá thể cát vđi mật độ 2.5 X 2.5cm Che mát giữ ẩm ổn định cách phun sương - lần/ngày Sau - ngày, rễ 2-5cm, nhổ đem trồng Làm đất: Đất trồng cẩm chướng cần độ thơng thống tốt, độ pH từ Ĩ.5-7.2 Để đạt độ pH cần bón vôi vùi trâu, rơm rạ, cỏ vào đất trước trồng Bón lót: (tính cho 100m2) Phân chuồng hoai: 15002500 kg (tương đương - m3); Phân super lân 10-20 kg; Phân K2S 2-5 kg; Phân MgS04 1-1,5 kg 83 Trồng con: Lng (rị rảnh) nồng cẩm chướng rộng l,3m Mật độ trồng 2000cây/100m2 Trồng theo quy cách hàng luống, khoảng cách hàng cách hàng 20cm, cách 16cm Nên trồng cạn, khơng để vùi lấp cổ rể sâu khó phát triển dễ bị nấm lở cổ rể làm chết Chăm sóc: Phân bón: Nhu cầu phân bón cho cẩm chướng năm sau Lượng phân cho năm (kg/100m2) N P205 K 20 MgO CaO 15 17,5 2,5 8,5 Ngồi số lượng phân bón lót nêu trên, cần bón thúc sau: Bón thúc đợt (xăm mồi): 10 -15 ngày sau hồng: 0,5kg Urea + 0,5kg DAP/lOOm2 Trước khai thác hoa, 15 ngày bón lần: 0,5kg DAP + 0,5kg Nitrophoska (15-5-20)/100m2 Giai đoạn kinh doanh (khai thác hoa) 15 ngày bón lần: lkg Nitrophoska (15-5-20)/100m2 Nưđc tưới: Những ngày hồng cần tưới sương 31ần/ngày để mau hồi phục sau cần tưới 21ần/ngày, giữ vừa đủ ẩm Lưới đỡ cây: Hoa cẩm chướng trồng nhà che phủ plastic cho cành hoa cao nên dể bị đỗ ngã, cần làm nhiều tầng lưới đỡ * Bảo vệ thực vật: + Giai đoạn con, dễ bị nhiễm bệnh lở cổ rễ Rhỉzoctonia solani + Bệnh cháy Septonia dianthi + Bệnh đốm vòng Altemaria dianthi làm cho bị khô héo + Bệnh gỉ sắt Uromyces caryophyllinus làm cho thân bị nứt có bột đen + Bệnh nấm mạch Fusarium oxysporum f dianthi + Bệnh thối hoa, làm cho nụ hoa không nở , bệnh Botrytis cinerea + Sâu hại: Sâu hại cẩm chướng gồm có sâu xám (sâu đất) cắn phá ngang thân, sâu xanh đục nụ hoa Phòng trừ nấm lở cở rễ: sử dụng Benlate c phun sau trồng 5-6 ngày Phòng trừ Manzeb nấm Alternaria, sử dụng Mancozeb, Bệnh gỉ sắt, sử dụng Bayíidan, Anvil, Daconil Bệnh héo rũ (nấm mạch) Fusarium, sử dụng = Topsin M, Rovral Bệnh nứt thân vi khuẩn Pseudomonas caryophyllỉnus, sử dụng Topsin M, Streptomycin, Tetracylin Phòng trừ sâu hại: dùng Sumi alpha, Trebon.Phun phòng 10 ngày/lần Tỉa nụ: cẩm chướng đơn cần tiả bỏ nụ hoa phụ, giữ nụ Cẩm chướng chùm cần tiả bỏ nụ chính, để lại nụ phụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Hoa đồng tiền, ThS Đặng Văn Đông, PGS.TS.Đinh Thế Lộc, NXB Lao động xã hội, 2004 Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Hoa cúc, ThS Đặng Văn Đông, PGS.TS.Đinh Thế Lộc, NXB Lao động xã hội, 2003 Công nghệ trổng hoa cho thu nhập cao - Hoa lili, ThS Đặng Văn Đông, PGS.TS.Đinh Thế Lộc, NXB Lao động xã hội, 2004 Kỹ thuật trồng kinh doanh phong lan, Việt Chương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2008~ Những phương pháp trồng lan, tác giả: Thiên Ân, Nxb Mỹ thuật, 2009 Hoa, cảnh Việt Nam, Trần HỢp, NXB Nồng nghiệp, 1993 Hoa kỹ thuật trồng hoa, Nguyễn Xuân Linh, NXB Nông nghiệp, 1988 Nghiên cứu nhân nhanh giống hoa loa kèn Lỉlỉum /ormoỉongo kỹ thuật nuôi cấy in vitro TC Công nghệ sinh học 2006, số: http://www.rauhoaquavietnam.vn http://www.leh.hcmuaf.edu.vn http://www.sinhvatcanh.org http://www.cuocsongviet.com.vn http://www.khuyennongvn.gov.vn http://www.agriviet.com http ://www cuctrongtrot.gov.vn http ://www.vietlinh http://www.giongnongnghiep.com http://www.vietlinh.vn MỤC LỤC Lời nói đầu MỞ ĐẦU Phần II ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo nhân giống trồng hoa I Nhân giống chọn tạo giống hoa nuôi cấy mô II Quy trình nhân giống hoa Lan phương pháp nuôi cấyin-vitro 10 Quy trình nhân giống lan phương pháp nuôi cấy mô In -v itro 11 Kỹ thuật nuôi ươm lan 14 m Giống kỹ thuật nhân giống hoa lily 23 Một số giống Lily trồng phổ biến giới 23 ' Các giống Lily ưa thích Ở Việt Nam .23 Nhân giống Lily 23 Kỹ thuật trồ n g 26 Chăm s ó c 27 Phòng trừ sâu b ệ n h 29 Thu hoạch 31 IV trồng hoa loa kèn 32 Kỹ thuật làm đất: 33 Chọn củ giống mật độ trồng: .33 Kỹ thuật trồng: 34 Kỹ thuật tưới nước: 34 Kỹ thuật bón phân 34 Phòng trừ sâu bệnh hại: 35 V Sản xuất nhân giống hoa layơn .38 Phương pháp nhân giông hoa lay n 38 Kỹ thuật trồng layơn thương phẩm .45 Chọn giống trồng 51 Phương pháp trồng: 53 Chăm só c 55 Chống đổ, khử lẫn 58 Thu hoạch bảo quản c ủ : 59 VI Chọn tạo nhân giông hoa đồng t i ề n 60 Chọn tạo g iố n g 60 Kỹ thuật nhân g iố n g 64 Kỹ thuật trồng đồng tiền ưên đ ấ t 67 Kỹ thuật trồng đồng tiền trênnền khơng có đ ấ t .74 Kỹ thuật trồng đồng tiền trongc h ậ u 75 VII Quy trình nhân giống cúc phương pháp kết hợp giống mô giâm hom 77 09 Giai đoạn 1: Chọn 78 Giai đoạn 2: Chuẩn bị luông trồ n g 78 Giai đoạn 3: Trồng vào khu vực sản x u ấ t .79 Giai đoạn 4: Kỹ thuật nhân giôngbằng phương pháp giâm cành 79 VIII Nhân giống, trồng hoa cẩm chướng 81 Nhân giống hoa cẩm chướng nuôi cấy mô tế bào 81 Quy trình canh t c 83 Tài liệu tham k h ả o 87 08 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI s ố - TỐNG DUY TÂN, QUẬN HỒN Ơ Ế M , h nội Fax: 04.9289143 Email: nhaxuatbanhanoi@hn.vnn.vn ĐT: 04.8252916 - CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHO NÔNG DÂN QUYỂN NHÂN GIỐNG TRồNG HOA KS Trần Thị Thanh Thuyết - KS Nguyễn Thị Xuân Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN KHẮC ỐNH Biên tập: PHẠM QUỐC TUẤN Trình bày, bìa: ÚT QUN, TÚ UN Kỹ thuật vi tính: TIẾN ĐỊNH, BÍCH THỦY Sửa im ĐỨC LƯU, NAM KHÁNH In 1.000 cuốn, khổ 13 X 19cm Công ty c ổ phần in thương mại Đông Bắc Giấy phép xuất bẩn số: 553-2010/CXB/19KT-53/HN, Ngày 18 tháng năm 2010 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2010

Ngày đăng: 02/11/2023, 12:22

w