Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 469 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
469
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! Table of Contents Ghi người viết Danh sách nguồn ,viết tắt CƠ CẤU MỘT MỤC TỪ Adorno, Theodor Wiesengrund Althusser,Louis Anscombe,Gertrude Elizabeth Margaret Arendt, Hannah Aurobindo, Ghose ( thường biết tên Sri Aurobindo) Austin,John Langshaw Ayer, Alfred Jules ANTHONY QUINTON Bachelard, Gaston Bergson,Henri-Louis Bradley, Francis Herbert Brentano, Franz Camus, Albert Carnap, Rudolf Cassirer, Ernst Chisholm,Roderick Milton Chomsky,Avram Noam, Collingwood, Robin George Croce, Benedetto Davidson, Donald Herbert Derrida, Jacques Dewey, John Dilthey, Wilhelm Duhem, Pierre Maurice Marie Dummett,Michael Anthony Eardley Feng Youlan ( Fung Yu-lan)—Phùng hữu Lan page 30 Feyerabend, Paul Karl Foucault, Michel Frege, Friedrich Ludwig Gottlob Gadamer, Hans-Georg Geach, Peter Thomas Gentile, Giovanni Gilson, Étienne Henri Gödel, Kurt Goodman, Nelson Gramsci, Antonio Habermas, Jürgen Hare, Richard Mervyn Hartmann, Nicolai Hartshorne, Charles Heidegger, Martin Hempel, Carl Gustav Husserl, Edmund Ingarden, Roman Irigaray,Luce James, William Jaspers, Karl Kripke, Saul Aaron Kristeva, Julia Kuhn, Thomas Samuel Lacan, Jacques Langer, Susanne Katerina Lenin, Vladimir Il’ich( biệt danh V.I Ul’lanov) Levinas, Emmanuel Lewis, David Kellogg Lonergan, Bernard Lukács, Gyorgy Lyotard, Jean Franỗois MacIntyre, Alasdair Chalmers Mc Taggart, John Mc Taggart Ellis Murdoch, Jean Iris Malcolm, Norman Mao trạch Đông ( Mao Zedong / Mao Tse Tung) Existentialism ( Chủ nghĩa sinh) Marcel, Gabriel Marcuse, Herbert Maritain,Jacques Meinong, Alexius ( von) Merleau- Ponty, Maurice Moore ,George Edward Nietzsche, Friedrich Nishida, Kitaro Nishitani, Keiji Nozick, Robert Ortega y Gasset, José Peirce, Charles Sanders Piaget, Jean Popper, Karl Raimund Putnam, Hilary Quine, Willard Van Orman Ramsey, Frank, Plumpton Rawls, John Ricoeur, Paul Benjamin,Walter Rorty, Richard McKay Royce, Josiac Russell, Bertrand Arthur William Ryle, Gilbert Santayana, George ( Jorge Augustin Nicolas Ruiz de Santayana) Sartre, Jean Paul Saussure, Ferdinand de Scheler, Max Schlick, Friedrich Albert Moritz Searle, John Rogers Strawson, Peter Frederick Tarski, Alfred Tillich, Paul Unamuno y Jugo, Miguel de Weil, Simone Whitehead, Alfred North Wittgenstein, Ludwig Josef Johann Zhang Binglin/ Chang Ping-lin ( Chương bính L}n) Hướng dẫn c|c trường phái & phong trào Absolute Idealism ( Chủ nghĩa t}m tuyệt đối) Analytical Philosophy( Triết học phân tích) Comtean Positivism ( Chủ nghĩa thực chứng kiểu Comte) Critical Realism ( Chủ nghĩa thực phê phán) Empiricism ( Chủ nghĩa nghiệm) Evolutionary Philosophers ( Các triết gia tiến hoá) Frankfurt School ( Die Frankfurter Schule—Trường phái Frankfurt) Hegelianism ( Chủ nghĩa Hegel) Hermeneutics ( Tường học) Idealism ( Chủ nghĩa t}m) Intuitionism ( Chủ nghĩa trực quan) Legal Positivism ( Chủ nghĩa thục chứng pháp quyền) Linguistic Philosophy( Triết học ngôn ngữ) Logical Positivism ( Chủ nghĩa thực chứng lơgích) Lvov-Varsaw School ( Trường phái Lvov-Varsaw) Marxism ( Chủ nghĩa M|c) Materialism ( Chủ nghĩa vật) Materialism ( Chủ nghĩa vật) Munich Circle (Học phái Munich) Naturalism ( Chủ nghĩa tự nhiên) Neo-Kantians ( Những người Tân chủ Kant) Neoscholasticism ( Tân Kinh viện) New Realism ( Tân thực) Personalism ( Chủ nghĩa nh}n vị) Phenomenology ( Hiện tượng học) Philosophical Anthropology ( Nhân loại học triết học) Positivism( Chủ nghĩa thực chứng) Post-Marxism ( Hậu- Mácxít) Postmodernism( Chủ nghĩa hậu đại) Post-structuralism ( Hậu cấu luận) Pragmatism ( Chủ nghĩa dụng hành/ thực dụng) Process Philosophy ( Triết học tiến trình) Realism ( Chủ nghĩa thực) Semiology ( Kí hiệu học) Uppsala School ( Trường phái Uppsala) Utilitarianism ( Chủ nghĩa công lợi) Vienna Circle ( Học phái thành Viên) Vitalism ( Hoat lực luận) Vienna Circle ( Học phái thành Viên) Vitalism ( Hoat lực luận) Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi Ghi người viết Bredin, Hugh Giảng sư Triết học Kinh viện, Đại học Queen, Belfast Brown, Stuart Gi|o sư Triết học, Đại học Mở Bunnin, Nicolas Giảng sư Đại học Essex, Gi|m đốc Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc Hiện đại, Đại học Oxford Cadwallader, Eva Gi|o sư Triết học, Wesminster College, Pennsylvania Carr,Indira Mahalingam Giảng sư Luật học, Đại học Exeter, Giảng sư Triết học Đại học Nottingham, Giám đốc Trung tâm Phát triển Liên ngành Luật, Đại học Exeter Chant, Colin Giảng sư Lịch sử Khoa học Công nghệ, Đại học Mở Davey, Nicolas Giảng sư Lịch sử Lí thuyết Nghệ thuật, Đại học Llandalb Edwards, Jim Giảng sư Triết học, Đại học Glasgow Ellis, Anthony Gi|o sư Triết học, Đại học Virginia Everitt, Nicolas Giảng sư Triết học , Trường Khoa học Kinh tế Xã hội, Đại học East Anglia Fulford,K.W.M Gi|o sư Triết học Sức khoẻ Tâm thần, Đại học Warwick Gorner, Paul Giảng sư Triết, Đại học Aberdeen Jones, Barry Cựu nghiên cứu sinh Đại học Manchester Kuehn,Manfred Phó Gi|o sư Triết học , Đại học Purdue, Lafayette, Indiana Lacey,A.R Giảng sư Triết học, King’s College, Đại học London Lamb, David Giảng sư Triết, Đại học Birmingham Lee, Keekok Giảng sư Triết, Đại học Manchester, Gi|m đốc Trung tâm Triết học v{ Môi trường Leggatt,Stuar Nghiên cứu sinh, Đại học Reading Lewis, Peter Giảng sư Triết , Đại học Edinburgh Lyas, Colin Giảng sư Triết, Đại học Manchester Martin,R.N.D Cộng tác giảng dạy Đại học Mở Mason, Richard Giảng sư Triết , Wolfson College, Cambridge, Madingley Hall Mill, Stephen Giảng sư Triết, Đại học Ulster at Coleraine, Bắc Ireland Outhwaite, William Gi|o sư X~ hội học, Đại học Sussex, Brighton Phân tích kí hiệu học( semiological analysis) mơn học phân tích tương quan ngữ pháp kí hiệu lòng hệ thống đ~ cho Theo c|ch đó, Claude LéviStrauss khảo sát nhóm huyền thoại thổ dân Nam Mỹ hệ thống tự dung (a self-contained system) c|c kí hiệu vận dụng quanh huyền thoại cá thể theo cách biến tấu theo chủ đề ( variations on a theme) Quả thật nhóm huyền thoại tạo thành loại với ngữ ph|p đặc thù nhóm Trước tác Roland Barthes chứa đựng vài số thí dụ bền bỉ phân tích kí hiệu học văn học cấu luận( structuralist literature) với nghiên cứu tỉ mỉ tượng quảng cáo thời trang Trong trường hợp, quan tâm Barthes nhận dạng mã kí hiệu học lồng vào hệ thống công chúng đ|p ứng m~ n{y ( to identify the semiological codes involved in the system and how the audience responds to these) Văn học v{ điện ảnh song hành tạo hệ thống cho ph}n tích cấu luận với việc nh{ ph}n tích đứng ngồi nhận dạng mơ tả ngữ pháp áp dụng vào văn n{o thông qua thể loại văn học phim ảnh vv… Thư mục Barthes, Roland (1957) Mythologies ( Huyền thoại học), Paris: Seuil Culler, Jonathan (1983) Structuralist Poetics: Structuralism, Linguistics and the Study of Literature ( Thi ph|p cấu luận: Chủ nghĩa cấu, Ngôn ngữ học Nghiên cứu văn học), London: Routledge & Kegan Paul Lévi-Strauss, Claude (1964) Mythologiques I: Le cru et le cuit ( Huyền thoại học: Cái sống chín), Paris: Plon Saussure, Ferdinand de ( 1916) Cours de Linguistique générale ( Giáo trình ngơn ngữ học đại cương), Charles Bally, Albert Sechehaye v{ Albert Reidlinger xuất bản, Paris: Payot Bản tiếng Việt: Cao Xuân Hạo dịch, Nhà sách Phương Nam Structuralism ( Cơ cấu luận/ Chủ nghĩa cấu trúc) Cơ cấu luận phương ph|p luận ( methodology) vận dụng c|ch độc đ|o khoa học xã hội sau thích nghi vào việc xử lí c|c văn văn học và, rộng , v{o tác phẩm nghệ thuật Người trình bày yếu, phương pháp luận Ferdinand de Saussure mà tác phẩm lí thuyết ơng ngữ học tổ phụ chung ph}n tích cấu luận sau Chính Saussure đ~ đem lại sức đẩy cho cơng trình cấu luận sau ơng câu phát biểu phương diện đời sống xã hội xử lí phương ph|p luận m{ ông đ~ |p dụng cho ngữ học Phương ph|p tiếp cận cấu luận Saussure gọi l{ “tĩnh” (static) hay “đồng đại” ( synchronic) nghĩa l{ phi lịch sử ( ahistorical) Nó lấy phần chéo (a cross-section) chủ đề cung cấp phân tích c|ch theo phần hệ thống tự điều hành (a self-regulating system) vận h{nh để tạo thành toàn thể lien tục mạch lạc Những yếu tố có ý nghĩa hay chức c|ch đối chiếu với yếu tố khác từ vị trí bên hệ thống tổng thể Đối với Saussure, ý nghĩa từ , hay mà ông gọi dấu hiệu, phần qui định việc đối chiếu với từ kh|ctrong văn mạch diễn Phương ph|p luận cấu nhắm trở thành tuý mơ tả: coi liệu thơ tượng xã hội thực xảy mà khơng đ|nh gi| hay phê ph|n Saussure đưa phân biệt quan mức độ s}u ngôn ngữ, qui tắc v{ phương thức vận trù bên ngôn ngữ tự nhiên cấp độ bề mặt hay lời nói sợi dây từ ngữ sinh bên bị giới hạn qui tắc v{ phương thức C|c nh{ cấu luận đối chiếu sau n{y chọn nhận kiểu phân chia hai tầng tương tự thế: Lévy-Strauss, chẳng hạn, nghĩ huyền thoại đặc thù điển hình hố cấu s}u hay kiểu thức chung cho huyền thoại yêu sách khám phá ơng lãnh vực sử dụng cho nghiên cứu cấu luận xa cách tâm hồn người vận trù Co cấu luận nối kết ví dụ cá thể tượng xã hội v{o cấu bật chúng v{ điều n{y có nghĩa l{ tác giả hay nguồn gốc chúng khơng đưa v{o nhận định cách Nếu vận dụng thích đ|ng, ph}n tích cấu luận hữu ích, hạn chế Một phê phán lên chống lại phương ph|p luận n{y l{ đơn giả định việc nghiên cứu tượng tồn thể mạch lạc: cách xử lí huyền thoại (treatment of myth) Lévi-Strauss lẫn việc nghiên cứu Sáng kí ( study of Genesis) Edmund Leach khơng có toan tính n{o để phản chứng giả thuyết cạnh tranh cho nguyên liệu tập hợp lỏng lẻo tự từ nhiều nguồn khác Một phản b|c kh|c l{ việc sử dụng khơng thích đ|ng phương ph|p luận n{y, c|i cho l{ cấu bật thí dụ điển hình đặc thù ( the underlying structure of particular exemplifications) l{ đặt để khám phá( simply imposed and not discovered) Cơ cấu luận có ảnh hưởng mạnh mẽ nhiều ngành học xuyên suốt phần lớn kỉ hai mươi, ba thập kỉ cuối đ~ bị “di dời” Hậu-cơ cấu luận (Poststructuralism), hậu duệ thù địch Thư mục Barthes, Roland (1990) S/Z , R.Miller dịch, Oxford: Blackwell Leach, Edmund (1969) Genesis as Myth ( Sáng kí l{ huyền thoại ), London: Jonathan Cape Lévi-Strauss (1955) Tristes Tropiques ( Nhiệt đới buồn hoang), Paris: Plon Lévi-Strauss (1958) Anthropologie structurale ( Nhân loại học cấu), Paris: Plon Lévi-Strauss (1962) La Pensée sauvage ( Tư tưởng hoang dã), Paris: Plon Lévi-Strauss (1964) Le cru et le cuit (Cái sống chín), Paris: Plon; tiếng Anh The Raw and the Cooked, John & DoreenWeightman dịch, New York: Harper & Row Saussure, Ferdinand de ( 1916) Cours de Linguistique générale ( Giáo trình ngơn ngữ học đại cương), Charles Bally, Albert Sechehaye v{ Albert Reidlinger xuất bản, Paris: Payot Bản tiếng Việt: Cao Xuân Hạo dịch, Nh{ s|ch Phương Nam Piaget,Jean (1971) Structuralism, London: Routledge Sturrock,J (1979) Structuralism and Since ( Cơ cấu luận kể từ đó), Oxford: Oxford University Press KATHRYN PLANT Uppsala School ( Trường phái Uppsala) Trường ph|i Uppsala, theo Wedberg, l{ “trường phái hàn lâm tự nhiên chủ nghĩa triết học Thuỵ điển” Triết học hàn lâm Thụy điển trước đậm màu sắc tâm Phong trào Tân thực chứng thành lập Axel Hägerström Adolf Phalén nở hoa suốt thời kỳ 1910-40 Justus Hartnack bày tỏ quan điểm Triết học phân tích (Analytical Philosophy) nói l{ đ~ ph|t sinh, gần độc lập, ba nơi: Cambridge, Uppsala v{ Vienna Trường phái Uppsala chia sẻ với Học phái thành Viên chủ kiến mạnh mẽ chống siêu hình học, quan điểm cho phát biểu đạo đức khơng có giá trị chân lí( moral utterances have no truth value) Nó chia sẻ với nhà phân tích Cambridge Moore v{ Russell nhấn mạnh lên phân tích khái niệm kết ước mạnh mẽ với chủ nghĩa thực phản ứng lại chủ nghĩa t}m từ trước đến lúc thắng Trường phái Uppsala, số phương diện, tiếp tục thời kỳ sau Đệ nhị Thế chiến Konrad Marc-Wogau, Ingemar Hedenius người khác Tuy nhiên người chịu ảnh hưởng nhiều học phái thành Viên triết học phân tích Anh-Mỹ l{ Hägerstrưm Phalén Thư mục Hartnack, Justus (1967) Scandinavian Philosophy ( Triết học nơi b|n đảo Scandinavia), đăng Encyclopedia of Philosophy, New York: Macmillan Co Sandin, Robert T (1962) The Founding of the Uppsala School ( Việc thành lập Trường phái Uppsala), Journal of the History of Ideas 23: 496-512 Wedberg,Anders (1980) Sweden, Handbook of World Philosophy: Contemporary Development Since 1945, London: Aldwych Press,pp.173-90 STUART BROWN Utilitarianism ( Chủ nghĩa công lợi) Chủ nghĩa công lợi học thuyết đạo đức qui phạm ( a normative ethical doctrine) nảy sinh phần lớn từ tổ chức kỉ mười chín phái sinh từ quan điểm hạnh phúc l{ điều thiện lớn Nó ph|n xét tính đạo đức hành vi qua hậu chúng Phiên biết nhiều Nguyên lí Công lợi (The Principle of Utility) phiên định thức John Stuart Mill (1806-73):” Tín điều chấp nhận l{ tảng đạo đức, Công lợi, Nguyên lí Hạnh phúc lớn chủ trương h{nh động l{ theo tỉ lệ chúng hướng tới gia tăng hạnh phúc, sai theo tỉ lệ chúng hướng tới tạo điều ngược lại hạnh phúc” ( The creed which accepts as the foundation of morals, Utility, or the greatest Happiness Principle holds that actions are right in proportion as they tend to promote happiness,wrong in their proportion as they tend to produce the reverse of happiness Utilitarianism,ch.1) Jeremy Bentham(1748-1832) nhiều người nhìn l{ nh{ s|ng lập chủ nghĩa công lợi đại ngun lí tổng qt đ~ phát biểu từ trước Helvetius, Hutcheson Hume Bentham chủ trương có lạc thú tốt, xét chất, v{ đau khổ, xét chất, xấu, tổng số lạc thú hay đau khổ phát sinh từ qu| trình h{nh động yếu tố định để xét đo|n tính đạo đức h{nh động Henry Sidgwick( 1833-1900) The Methods of Ethics (1874), phê bình phát triển học thuyết cơng lợi, bác bỏ thuyết lạc thú tâm lí (psychological hedonism) biện luận nguyên lí đạo đức biết trực quan G.E.Moore, Principia Ethica, b|c bỏ thuyết lạc thú t}m lí v{ biện luận Chủ nghĩa Cơng lợi phạm lỗi giả tạo tự nhiên ( the naturalistic fallacy), nghĩa l{ diễn dịch ph|n đo|n đạo đức từ phát biểu kiện ( deducing moral judgements from statements of facts) Ông cho điều thiện đặc tính khơng tự nhiên, nhận trực quan h{nh động l{ hậu tốt h{nh động khả hữu khác Chủ nghĩa công lợi đ~ bị phê phán gay gắt Bernard William, ông cho khơng trọng đến ý nghĩa m{ đời sống thực có người trưởng thành họ định dạng đời c|ch có ý nghĩa dự phóng mà tầm quan trọng chúng đ~ khơng nhìn nhận học thuyết tìm cách thoả mãn nhiều sở dục tốt m{ không quan t}m đến giá trị khác chúng Thư mục Bentham, Jeremy (1789) Introduction to the Principles of Morals and Legislation ( Nhập mơn c|c ngun lí đạo đức pháp lí), London Mill, J.S (1861) Utilitarianism, London Moore, G.E (1903) Principia Ethica (Nguyên lí đạo đức), Cambridge: Cambridge University Press Sidgwick,H (1874) The Methods of Ethics ( Những phương ph|p Đạo đức học), London: Macmillan Smart,J.J.C and William, B.A.O (1973) Utilitarianism: For and Against ( Chủ nghĩa Công lợi: Theo Chống) Cambridge: Cambridge University Press DIANÉ COLLINSON Vienna Circle ( Học phái thành Viên) Tên gọi chọn nhận nhóm nhà Thực chứng lơgích ( Logical Positivists) Vienna Moritz Schlick l~nh đạo Các triết gia h{ng đầu nhóm Rudolf Carnap, Otto Neurath, Herbert Feigl, Friedrich Waismann, Edgar Zilsel Victor Kraft Trong số nhà khoa học nhà toán học bật có Phillip Frank, Karl Menger, Kurt Gưdel Hans Hahn Ludwig Wittgenstein Karl Popper, hai người quen biết thành viên Học phái họ tự cách ly với ý tưởng A.J.Ayer thời trẻ đ~ liên kết với học phái trở thành người biện hộ có khả cho quan điểm Học ph|i nơi c|c xứ nói tiếng Anh Năm 1929 nhóm tun ngơn bày tỏ “thế giới quan khoa học “ (wissenschaftlich Weltauffassung) Nó tổ chức Hội nghị Quốc tế Prague, hội nghị khác, thập niên 1930s Königsberg,Copenhagen, Prague, Paris Cambridge Bằng cách này, mối d}y đồng minh tạo với nhóm tương tự Berlin, Uppsala Warsaw (Trường phái Lvov-Warsaw) Học ph|i th{nh Viên đ~ có bạn đồng hành khắp giới, đặc biệt Mỹ( Ernest Nagel, Charles Morris W.V.O.Quine) Anh ( Susan Stebbing Richard Braithwaite) Ảnh hưởng quốc tế nhóm c{ng củng cố thơng qua việc nắm quyền kiểm sốt tờ báo Erkenntnis, mà Carnap Reichenbach dùng làm ấn phẩm cho phong trào Thực chứng Lơgích Học phái bị tan tác bọn Quốc xã lên nắm quyền sinh sát giới nói tiếng Đức Thế ảnh hưởng cịn đ|ng kể nơi c|c xứ khác Tại Hoa kỳ, nơi Carnap đến di trú, chuỗi tác phẩm đầy tham vọng mang nhan đề International Encyclopedia of Unified Science ( B|ch khoa thư quốc tế khoa học thống nhất) lên kế hoạch Cuối chuỗi tác phẩm n{y hồn thành, số th{nh viên ( Structure of Scientific Revolution- Cơ cấu cách mạng khoa học- Kuhn ) cách xa tinh thần với chủ nghĩa thực chứng lơgích Trong giới nói tiếng Anh ảnh hưởng Học ph|i th{nh Viên, nói chung l{ kh| đ|ng kể bị pha loãng cách mà chủ nghĩa thực chứng lơgích t|c động vào Triết học Phân tích Ở Scandinavia ảnh hưởng Học phái tiếp tục, đặc biệt l{ thông qua Trường phái Uppsala Thư mục Ayer,A.J (1956) The Vienna Circle in The revolution in Philosophy ( Cuộc Cách mạng Triết học), London: Macmillan Ayer,A.J (1958) History of the Logical Positivism Movement ( Lịch sử phong trào thực chứng lơgích), Glencoe, III: Free Press and London: Allen & Unwin Kraft, Victor (1950) Der Wienner Kreis: Der Ursprung des Neopositivismus ( Học phái thành Viên : Suối nguồn chủ nghĩa Tân thực chứng), Vienna Neurath, Otto (1935) Le Dévelopement du Cercle de Vienne et L’Avenir de L’Empiricisme Logique ( Sự phát triển Học ph|i th{nh Viên v{ tương lai chủ nghĩa nghiệm lơgích), Paris: Hermann Neurath,O., Carnap, R., and Hahn ,Hans (1929) Wissenchaftliche Weltauffassung : Der Wienner Kreis ( Thế giới quan khoa học : Học phái thành Viên), Vienna: Wolf Smith, Barry (1987) Austrian Origins of Logical Positivism ( Những nguồn gốc Áo chủ nghĩa thực chứng lơgích), Logical Positivism in Perspective, Totowa, NJ: Barnes & Noble Übel,Thomas E (1991) Rediscovering the Forgotten Vienna Circle ( Khám phá lại Học phái thành Viên bị lãng quên) Dordrecht: Kluwer Academic Publishers STUART BROWN Vitalism ( Hoat lực luận) Từ vài biến thể gần đ~ dùng để mơ tả vài loại hình khác triết học kỉ hai mươi Một hình thái sử dụng triết lí sinh học hoạt lực luận dùng để bày tỏ quan điểm sống đặc tính c|c thể khơng thể giản qui vào tiến trình lí hố, quan điểm người Driesch v{ von Uexküll chủ trương C|c nh{ tư tưởng quan niệm có liên lạc gần gũi đặc tính hữu v{ vô c|c thể dứt khốt khơng thể giản qui c|i trước vào sau Những thể sống phơ bày ngun lí hay cách thức tồn (modes of being) hoàn toàn biệt loại với c|i vô Hoạt lực luận theo nghĩa n{y cần phân biệt với quan điểm nhà sinh học J.S.Haldane v{ von Bertalanffy, người thích nghĩ l{ “người hữu cơ” (organicists), chủ trương nhiều tiến trình hữu giản qui vào tiến trình vơ cơ, phủ nhận vơ đồng hoá với c|i giới (the inorganic can be identified with the mechanical) Sự sử dụng quan trọng thứ nhì từ từ ghép “ratio-vitalism” ( hoạt lực luận lí) Ortega y Gasset chọn nhận để mơ tả triết học ơng có ảnh hưởng cộng đồng ngôn ngữ Tây ban Nha-Bồ đ{o Nha( Hispanic language communities) Ortega phân biệt quan điểm ông với sử dụng triết lí sinh học mơ tả đ}y; với tri thức luận nhìn kiến thức trình sinh học ( chẳng hạn, Avenarius); với tri thức luận yêu sách khả tính lãnh hội phi lí thực tối hậu( chẳng hạn Bergson) Hoạt lực luận lí l{ quan điểm cho rằng: · (a) lí tính l{ phương tiện để đạt đến kiến thức , · (b) nhấn mạnh lí tính phải nhìn đặc tính chủ thể sống động, suy nghĩ hệ thống b{n đến Thư mục Edwards, Paul (1967) Encyclopedia of Philosophy ( B|ch khoa thư triết học), New York: Macmillan & Co Ferrater Mora, José (1984) Diccionario de Filosofia ( Từ điển triết hoc), Madrid: Alianza Editorial Nagel, E (1961) The Structure of Science ( Cơ cấu khoa học), London: Routledge & Kegan Paul Ortega y Gasset, José (1924) Ni vitalismo ni racionalismo ( Không hoạt lực luận không lí luận), Obras completas III Schlick, M (1949) Philosophy of Nature ( Triết học thiên nhiên), New York: Philosophical Library Toulmin,S.and Goodfield,J (1962) The Architecture of Matter ( Kiến trúc vật chất), London: Hutchinson ROBERT WILKINSON Vienna Circle ( Học phái thành Viên) Tên gọi chọn nhận nhóm nhà Thực chứng lơgích ( Logical Positivists) Vienna Moritz Schlick l~nh đạo Các triết gia h{ng đầu nhóm Rudolf Carnap, Otto Neurath, Herbert Feigl, Friedrich Waismann, Edgar Zilsel Victor Kraft Trong số nhà khoa học nhà toán học bật có Phillip Frank, Karl Menger, Kurt Gưdel Hans Hahn Ludwig Wittgenstein Karl Popper, hai người quen biết thành viên Học phái họ tự cách ly với ý tưởng A.J.Ayer thời trẻ đ~ liên kết với học phái trở thành người biện hộ có khả cho quan điểm Học ph|i nơi c|c xứ nói tiếng Anh Năm 1929 nhóm tun ngơn bày tỏ “thế giới quan khoa học “ (wissenschaftlich Weltauffassung) Nó tổ chức Hội nghị Quốc tế Prague, hội nghị khác, thập niên 1930s Königsberg,Copenhagen, Prague, Paris Cambridge Bằng cách này, mối d}y đồng minh tạo với nhóm tương tự Berlin, Uppsala Warsaw (Trường phái Lvov-Warsaw) Học ph|i th{nh Viên đ~ có bạn đồng hành khắp giới, đặc biệt Mỹ( Ernest Nagel, Charles Morris W.V.O.Quine) Anh ( Susan Stebbing Richard Braithwaite) Ảnh hưởng quốc tế nhóm c{ng củng cố thơng qua việc nắm quyền kiểm sốt tờ báo Erkenntnis, mà Carnap Reichenbach dùng làm ấn phẩm cho phong trào Thực chứng Lơgích Học phái bị tan tác bọn Quốc xã lên nắm quyền sinh sát giới nói tiếng Đức Thế ảnh hưởng cịn đ|ng kể nơi c|c xứ khác Tại Hoa kỳ, nơi Carnap đến di trú, chuỗi tác phẩm đầy tham vọng mang nhan đề International Encyclopedia of Unified Science ( B|ch khoa thư quốc tế khoa học thống nhất) lên kế hoạch Cuối chuỗi tác phẩm n{y hồn thành, số th{nh viên ( Structure of Scientific Revolution- Cơ cấu cách mạng khoa học- Kuhn ) cách xa tinh thần với chủ nghĩa thực chứng lơgích Trong giới nói tiếng Anh ảnh hưởng Học ph|i th{nh Viên, nói chung l{ kh| đ|ng kể bị pha loãng cách mà chủ nghĩa thực chứng lơgích t|c động vào Triết học Phân tích Ở Scandinavia ảnh hưởng Học phái tiếp tục, đặc biệt l{ thông qua Trường phái Uppsala Thư mục Ayer,A.J (1956) The Vienna Circle in The revolution in Philosophy ( Cuộc Cách mạng Triết học), London: Macmillan Ayer,A.J (1958) History of the Logical Positivism Movement ( Lịch sử phong trào thực chứng lơgích), Glencoe, III: Free Press and London: Allen & Unwin Kraft, Victor (1950) Der Wienner Kreis: Der Ursprung des Neopositivismus ( Học phái thành Viên : Suối nguồn chủ nghĩa T}n thực chứng), Vienna Neurath, Otto (1935) Le Dévelopement du Cercle de Vienne et L’Avenir de L’Empiricisme Logique ( Sự phát triển Học ph|i th{nh Viên v{ tương lai chủ nghĩa nghiệm lơgích), Paris: Hermann Neurath,O., Carnap, R., and Hahn ,Hans (1929) Wissenchaftliche Weltauffassung : Der Wienner Kreis ( Thế giới quan khoa học : Học phái thành Viên), Vienna: Wolf Smith, Barry (1987) Austrian Origins of Logical Positivism ( Những nguồn gốc Áo chủ nghĩa thực chứng lơgích), Logical Positivism in Perspective, Totowa, NJ: Barnes & Noble Übel,Thomas E (1991) Rediscovering the Forgotten Vienna Circle ( Khám phá lại Học phái thành Viên bị lãng quên) Dordrecht: Kluwer Academic Publishers STUART BROWN Tên gọi chọn nhận nhóm nhà Thực chứng lơgích ( Logical Positivists) Vienna Moritz Schlick l~nh đạo Các triết gia h{ng đầu nhóm Rudolf Carnap, Otto Neurath, Herbert Feigl, Friedrich Waismann, Edgar Zilsel Victor Kraft Trong số nhà khoa học nhà toán học bật có Phillip Frank, Karl Menger, Kurt Gưdel Hans Hahn Ludwig Wittgenstein Karl Popper, hai người quen biết thành viên Học phái họ tự cách ly với ý tưởng A.J.Ayer thời trẻ đ~ liên kết với học phái trở thành người biện hộ có khả cho quan điểm Học ph|i nơi c|c xứ nói tiếng Anh Năm 1929 nhóm tun ngơn bày tỏ “thế giới quan khoa học “ (wissenschaftlich Weltauffassung) Nó tổ chức Hội nghị Quốc tế Prague, hội nghị khác, thập niên 1930s Königsberg,Copenhagen, Prague, Paris Cambridge Bằng cách này, mối d}y đồng minh tạo với nhóm tương tự Berlin, Uppsala Warsaw (Trường phái Lvov-Warsaw) Học ph|i th{nh Viên đ~ có bạn đồng hành khắp giới, đặc biệt Mỹ( Ernest Nagel, Charles Morris W.V.O.Quine) Anh ( Susan Stebbing Richard Braithwaite) Ảnh hưởng quốc tế nhóm c{ng củng cố thơng qua việc nắm quyền kiểm sốt tờ báo Erkenntnis, mà Carnap Reichenbach dùng làm ấn phẩm cho phong trào Thực chứng Lơgích Học phái bị tan tác bọn Quốc xã lên nắm quyền sinh sát giới nói tiếng Đức Thế ảnh hưởng cịn đ|ng kể nơi c|c xứ khác Tại Hoa kỳ, nơi Carnap đến di trú, chuỗi tác phẩm đầy tham vọng mang nhan đề International Encyclopedia of Unified Science ( B|ch khoa thư quốc tế khoa học thống nhất) lên kế hoạch Cuối chuỗi tác phẩm n{y hồn thành, số th{nh viên ( Structure of Scientific Revolution- Cơ cấu cách mạng khoa học- Kuhn ) cách xa tinh thần với chủ nghĩa thực chứng lơgích Trong giới nói tiếng Anh ảnh hưởng Học ph|i th{nh Viên, nói chung l{ kh| đ|ng kể bị pha loãng cách mà chủ nghĩa thực chứng lơgích t|c động vào Triết học Phân tích Ở Scandinavia ảnh hưởng Học phái tiếp tục, đặc biệt l{ thông qua Trường phái Uppsala Thư mục Ayer,A.J (1956) The Vienna Circle in The revolution in Philosophy ( Cuộc Cách mạng Triết học), London: Macmillan Ayer,A.J (1958) History of the Logical Positivism Movement ( Lịch sử phong trào thực chứng lơgích), Glencoe, III: Free Press and London: Allen & Unwin Kraft, Victor (1950) Der Wienner Kreis: Der Ursprung des Neopositivismus ( Học phái thành Viên : Suối nguồn chủ nghĩa T}n thực chứng), Vienna Neurath, Otto (1935) Le Dévelopement du Cercle de Vienne et L’Avenir de L’Empiricisme Logique ( Sự phát triển Học ph|i th{nh Viên v{ tương lai chủ nghĩa nghiệm lơgích), Paris: Hermann Neurath,O., Carnap, R., and Hahn ,Hans (1929) Wissenchaftliche Weltauffassung : Der Wienner Kreis ( Thế giới quan khoa học : Học phái thành Viên), Vienna: Wolf Smith, Barry (1987) Austrian Origins of Logical Positivism ( Những nguồn gốc Áo chủ nghĩa thực chứng lơgích), Logical Positivism in Perspective, Totowa, NJ: Barnes & Noble Übel,Thomas E (1991) Rediscovering the Forgotten Vienna Circle ( Khám phá lại Học phái thành Viên bị lãng quên) Dordrecht: Kluwer Academic Publishers STUART BROWN Vitalism ( Hoat lực luận) Từ vài biến thể gần đ~ dùng để mơ tả vài loại hình khác triết học kỉ hai mươi Một hình thái sử dụng triết lí sinh học hoạt lực luận dùng để bày tỏ quan điểm sống đặc tính c|c thể khơng thể giản qui vào tiến trình lí hố, quan điểm người Driesch v{ von Uexküll chủ trương C|c nh{ tư tưởng quan niệm có liên lạc gần gũi đặc tính hữu v{ vô c|c thể dứt khốt khơng thể giản qui c|i trước vào sau Những thể sống phơ bày ngun lí hay cách thức tồn (modes of being) hoàn toàn biệt loại với c|i vô Hoạt lực luận theo nghĩa n{y cần phân biệt với quan điểm nhà sinh học J.S.Haldane v{ von Bertalanffy, người thích nghĩ l{ “người hữu cơ” (organicists), chủ trương nhiều tiến trình hữu giản qui vào tiến trình vơ cơ, phủ nhận vơ đồng hoá với c|i giới (the inorganic can be identified with the mechanical) Sự sử dụng quan trọng thứ nhì từ từ ghép “ratio-vitalism” ( hoạt lực luận lí) Ortega y Gasset chọn nhận để mơ tả triết học ơng có ảnh hưởng cộng đồng ngôn ngữ Tây ban Nha-Bồ đ{o Nha( Hispanic language communities) Ortega phân biệt quan điểm ông với sử dụng triết lí sinh học mơ tả đ}y; với tri thức luận nhìn kiến thức trình sinh học ( chẳng hạn, Avenarius); với tri thức luận yêu sách khả tính lãnh hội phi lí thực tối hậu( chẳng hạn Bergson) Hoạt lực luận lí l{ quan điểm cho rằng: · (a) lí tính l{ phương tiện để đạt đến kiến thức , · (b) nhấn mạnh lí tính phải nhìn đặc tính chủ thể sống động, suy nghĩ hệ thống b{n đến Thư mục Edwards, Paul (1967) Encyclopedia of Philosophy ( B|ch khoa thư triết học), New York: Macmillan & Co Ferrater Mora, José (1984) Diccionario de Filosofia ( Từ điển triết hoc), Madrid: Alianza Editorial Nagel, E (1961) The Structure of Science ( Cơ cấu khoa học), London: Routledge & Kegan Paul Ortega y Gasset, José (1924) Ni vitalismo ni racionalismo ( Khơng hoạt lực luận khơng lí luận), Obras completas III Schlick, M (1949) Philosophy of Nature ( Triết học thiên nhiên), New York: Philosophical Library Toulmin,S.and Goodfield,J (1962) The Architecture of Matter ( Kiến trúc vật chất), London: Hutchinson ROBERT WILKINSON