1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vai trò của thực vật

5 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 117 KB

Nội dung

Ngày soạn: 20/6/2014 Ngày giảng: 25/6/2014 Tiết 56 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC A. Mc tiêu I. Kiến thức - Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên: Bảo vệ đất và nguồn nước ngầm. - Giải thích được nguyên nhân gây ra những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (xói mòn, hạn hán, lũ lụt ). II. Kĩ năng - Quan sát, liên hệ thực tế. III. Thái độ - Xác định trách nhiệm bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể phù hợp với lứa tuổi, địa phương. B. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dc trong bài - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin. - Kĩ năng tự tin khi bày tỏ ý kiến trước nhóm, lớp. C. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học - Quan sát - phân tích tranh. - Hoạt động nhóm / kĩ thuật khăn trải bàn. - Vấn đáp - tìm tòi. D. Phương tiện dạy học - Tranh phóng to hình 47.1. - Tranh ảnh về lũ lụt hạn hán. E. Tiến trình dạy học I. Ổn định tổ chức (1’) - Sĩ số: II. Kiểm tra đầu giờ (4’) ? Thực vậtvai trò trong việc điều hoà khí hậu như thế nào? III. Khám phá (1’) ? Vì sao thực vật có khả năng bảo vệ đất và chống xói mòn? IV. Kết nối Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn (12’) Hoạt động của GV Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS quan sát tranh (hình 47.1) so sánh và cho biết: I/. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn ? Vì sao khi có mưa, lượng nước chảy ở hai nơi là khác nhau? ? Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc khi có mưa? Giải thích tại sao? - HS so sánh  nhận xét bổ sung. + Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng yếu hơn vì có tán lá giữ nước lại 1 phần + Đồi trọc khi mưa đất bị xói mòn vì không có cây cản bớt tốc độ nước chảy và giữ đất. ? Như vậy thực vật đã góp phần giữ đất và chống sói mòn như thế nào? - HS kết luận → bổ sung - GV cung cấp thêm thông tin về hiện tượng xói mòn lở ở bờ sông, bờ biển. - HS chú ý  ghi vở ? Trên những vùng đất tả li có kết cấu kém (đất mới đổ, bờ sông ) người ta thường dùng những loại cây có đặc điểm như thế nào để trống sạt nở đất? Ví dụ? ? Trong nông - lâm nghiệp người ta có kỹ thuật chống xói mòn và giữ đất mầu cho đất dốc như thế nào? - Gợi ý: Kè, trồng cây thành rạch, làm ruộng bậc thang vv. - Thực vật, đặc biệt là rừng giúp giữ đất, chống xói mòn nhờ khả năng giữ lại một lượng lớn nước trong cơm mưa. Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lt, hạn hán (10’) Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (khan trải bàn) cho biết: ? Sau nhưng trận mưa lớn, nếu một lượng lớn nước không được giữ lại ở đầu nguồn thì điều gì sẽ xảy ra với khu vực hạ lưu? ? Kể một số khu vực hay bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam? ? Nhà Nước ta đã có những chính sách nào để hạn chế hạn hán, ngập lụt cho các khu vực hạ lưu? - HS thảo luận nhóm  trình bày. - GV quan sát, giúp đỡ  yêu cầu báo cáo kết quả. - HS các nhóm báo cáo  nhóm khác nhận xét, bổ sung. II/. Thực vật góp phần hạn chế ngập lt, hạn hán - Thực vật đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán. Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm (10’) Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (khan trải bàn) cho biết: ? Nhờ đâu thực vật có khả năng giữ được các mạch nước ngầm? - HS thảo luận → trình bày. - GV Gợi ý: ? Từ đâu mà có các mạch nước ngầm? ? Nhân tố nào làm cho nguồn nước ngầm được ổn dịnh hơn? - HS trình bày → bổ sung. III/. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm - Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. ? Hãy lấy ví dụ về vai trò bảo vệ nguồn nước ngầm của thực vật? - HS trình bày → bổ sung. V/. Thực hành / luyện tập (4’) - Yêu cầu HS làm thực hành: + Chuẩn bị 2 cốc chứa thể tích nước như nhau, 2 khay và một nhành cây. + Đổ cốc nước thứ nhất vào 1 khay. + Đổ cốc nước còn lại vào khay còn lại nhưng cho chảy qua nhành cây. ? So sánh lượng nước trên khay, hiện tượng trên nhành cây. Điều gì đã sảy ra? Cho biết ý nghĩa của thi nghiệm này? VI/. Vận dng (3’) ? Địa phương ta đã và đang có những việc làm nào để bảo vệ rừng tại địa phương? ? Tại sao ở vùng biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê? VII/. Hướng dẫn học bài (1’) - Về nhà: nghiên cứu học và trả lời các câu hỏi sgk.151. - Chuẩn bị trước bài: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người: ? Thực vật có các hoạt động sống chủ yếu là gì? ? Sản phẩm của quá trình quang hợp có ý nghĩa gì đối với động vật và đối với con người? ? Kể tên một số loài động vật sống trên cây ở địa phương em? . sung. III/. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm - Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. ? Hãy lấy ví dụ về vai trò bảo vệ nguồn nước ngầm của thực vật? - HS trình bày → bổ sung. V/. Thực hành. trước bài: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người: ? Thực vật có các hoạt động sống chủ yếu là gì? ? Sản phẩm của quá trình quang hợp có ý nghĩa gì đối với động vật và. giờ (4’) ? Thực vật có vai trò trong việc điều hoà khí hậu như thế nào? III. Khám phá (1’) ? Vì sao thực vật có khả năng bảo vệ đất và chống xói mòn? IV. Kết nối Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ

Ngày đăng: 20/06/2014, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w