Chủ đề 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN doc

7 1.1K 4
Chủ đề 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN A. Mục tiêu + Kiến thức: Ôn tập và khắc sâu các kiến thức về tập hợp. + Kĩ năng: Rèn luyện cách viết tập hợp và cách sử dụng các kí hiệu  ,  ,  . + Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc B. Phương pháp Luyện tập rèn luyện kĩ năng. C. Chuẩn bị: D. Tiến trình dạy học I. Ổn định lớp II. Bài cũ: III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1 GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS trả lời và ôn tập lại các kiến thức đã học nhờ vào các câu hỏi mà GV đưa ra: ?1: Hãy mô tả cách viết một tập hợp? Cho ví dụ. I. Lý thuyết. 1. Tập hợp. + Cách viết một tập hợp: + Hai cách viết tập hợp: VD: Khi viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5, ta viết: ?2: Để viết một tập hợp, thường có mấy cách? Cho ví dụ. ?3: Hãy viết các tập hợp N, N * . Đó là những tập hợp số gì? ?4: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Lấy ví dụ minh hoạ. ?5: Khi nào thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ? Viết kí hiệu thể hiện tập hợp A là một tập hợp con của tập hợp B. Cho ví dụ. ?6: Khi nào thi ta nói hai tập hợp A và B là bằng nhau? Cho ví dụ. C 1 : A = {0, 1, 2, 3, 4}. (hoặc: A = {1, 0, 4, 3, 2} , ). C 2 : A = {x  N / x < 5}. + Tập N các số tự nhiên: N = {0, 1, 2, 3, 4, . . . }. + Tập N * các số tự nhiên khác 0: N * = {1, 2, 3, 4, . . . }. + Số phần tử của một tập hợp: (có 1, nhiều, vô số, cũng có thể khong có phần tử nào) VD: (lấy theo HS) 2. Tập hợp con. + Tập hợp con: + Kí hiệu tập hợp con: Nếu A là tập con của B ta viết: A  B hoặc B  A. + VD: (lấy theo HS) + Hai tập hợp bằng nhau: Nếu A  B và B  A thì A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu: A = B. VD: (lấy theo HS) Hoạt động 2: GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức hướng dẫn cho HS thực hiện các hoạt động học tập: Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách, sau đó điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống: 9 A ; 14 A. Bài 2: Viết tập hợp B các chữ cái có trong từ: “SÔNG HỒNG” Bài 3: Cho hai tập hợp: A = {m, n, p} ; B = {m, x, y} Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông: n A ; p B ; m  - GV hướng dẫn HS thực hiện, sau đó yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày lời giải - HS cả lớp thực hiện, sau đó nhận xét bài II. Bµi tËp. Bµi 1: C 1 : A = {8, 9, 10, 11} C 2 : A = {x  N / 7 < x < 12} 9  A ; 14  A. Bµi 2: B = {S, ¤, N, H, G} Bµi 3: n  A ; p  B ; m  A, B Bµi 4: a) A = {18} : cã 1 phÇn tö; b) B = {0} : cã 1 phÇn tö: c) C = {0, 1, 2, 3, 4, . . . } :cã v« sè phÇn tö; d) Kh«ng cã sè nhiªn x nµo mµ x . 0 = 7 , vËy D =  làm của bạn - GV nhận xét chuẩn hoá kết quả Bài 4: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà: x – 5 = 13 b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà: x + 8 = 8 c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà: x . 0 = 0 d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà: x . 0 = 7 - GV hướng dẫn HS thực hiện, sau đó 4 HS lên bảng viết kết quả - HS nhận xét, Gv chuẩn hoá kết quả. Bài 5: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50. b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 Bµi 5: a) N = {0; 1; 2; 3; . . .; 50} : cã 50 phÇn tö b) Kh«ng cã sè nhiªn nµo võa lín h¬n 8 võa nhá h¬n 9, vËy lµ tËp :  . Bµi 6: a) Sè phÇn tö cña tËp hîp A lµ: 100 – 40 + 1 = 61(phÇn tö) b) Sè phÇn tö cña tËp hîp B lµ: (98 - 10) : 2 + 1 = 45(phÇn tö) c) Sè phÇn tö cña tËp hîp B lµ: (105 - 35) : 2 + 1 = 36(phÇn tö) Bµi 7: a) B  A c) {a, b}; {a, c}; {a, d}; {b, c}; {b, d}; {c, d}. nhưng nhỏ hơn 9. - GV hướng dẫn: - 2 HS lên bảng viết - HS nhận xét bổ xung, GV nhận xét chuẩn hoá kết quả. Bài 6: Tính số phần tử của các tập hợp sau: a) A = {40; 41; 42; . . . ; 100} b) B = {10; 12; 14; . . . ; 98} c) C= {35; 37; 39; . . . ; 105} - GV hướng dẫn: (áp dụng các công thức đã học ở bài tập số 21, 22- sgk tr.14) - HS thực hiện, sau đó 3 HS lên bảng trình bày lời giải - HS nhận xét sau đó GV nhận xét chuẩn hoá kết quả. Bài 7: cho hai tập hợp: A = {a, b, c, d} , B = {a, b}. a) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ của hai tập hợp A và B. Bµi 8: (lµm theo bµi cña HS) b) Dùng hình vẽ minh họa hai tập hợp A và B. c) Viết ra các tập hợp con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử. Bài 8: Cho ví dụ hai tập hợp M và N mà : M  N và N  M. - GV hướng dẫn lấy ví dụ - HS lấy ví dụ sau đó nêu lên, các HS khác nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá kết quả. - Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà HS ôn tập và xem lại các bài tập đã được làm. - Làm các bài tập sau: Bài 9: Cho các tập hợp sau: A = {x  N / 20 < x < 21} B = {x  N * / x < 4 } C = {x  N / 35  x  38} D = { x  N / x  0} a) Viết các tập hơp sau bằng cách liệt kê các phần tử b) Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử c) Dùng kí hiệu  để thể hiện mối quan hệ của các tập hợp trên . Chủ đề 1: ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN A. Mục tiêu + Kiến thức: Ôn tập và khắc sâu các kiến thức về tập hợp. + Kĩ năng: Rèn luyện cách viết tập hợp và cách sử dụng. bạn - GV nhận xét chuẩn hoá kết quả Bài 4: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà: x – 5 = 13 b) Tập hợp B các số tự nhiên. chuẩn hoá kết quả. Bài 5: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử: a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50. b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 Bµi 5: a) N =

Ngày đăng: 20/06/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan