TUẦN 28 TIẾT 28 TÊN BÀI DẠY: BÀI 10 Ngày dạy: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Từ 18/4/2022 VIỆT NAM Môn học: GDCD; Lớp: 6A5,6,7,8 Thời gian thực hiện: tiết Môn học: GDCD; lớp: I MỤC TIÊU: Về kiến thức - Nêu quy định Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền nghĩa vụ công dân Về lực Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết quy định pháp luật phổ thông, quyền nghĩa vụ công dân ý nghĩa chuẩn mực hành vi Tự giác thực quyền nghĩa vụ mình, tơn trọng quyền nghĩa vụ người khác Năng lực phát triển thân: Có kế hoạch để thực quyền nghĩa vụ công dân, vào việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu số kiến thức phổ thông, pháp luật; nhận biết số kiện, liên quan đến quyền nghĩa vụ cơng dân Về phẩm chất u nước: Tích cực, chủ động tham gia thực quyền nghĩa vụ thân, tuyên truyền, vận động người thực tốt Nhân ái: Tôn trọng quyền nghĩa vụ người, thực tốt quyền nghĩa vụ công dân nhằm xây dựng quan hệ tốt đẹp lành mạnh Trung thực: Ln thống lời nói với việc làm, tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải công nhận thức, ứng xử; không xâm phạm đến quyền nghĩa vụ công dân người khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục cơng dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS giúp HS có hiểu biết ban đầu học - Học sinh bước đầu nhận biết quyền nghĩa vụ công dân để chuẩn bị vào học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với trị chơi “Ai nhanh hơn” Hình thức: Cả lớp chia làm đội, đội thời gian quy định xác định tên dân tộc tương ứng với hình ảnh tranh - Em nêu tên dân tộc cộng đồng dân tộc Việt nam mà em biết? - Theo em, công dân Việt Nam thuộc dân tộc khác đất nước ta có quyền nghĩa vụ không? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh tên dân tộc tranh - Một số dân tộc cộng đồng dân tộc Việt nam mà em biết là: Kinh, Dao, Thái, Mông, Mường, Ê-đê, Ba na, Chăm, La chí, Tày, - Theo em, cơng dân Việt Nam thuốc dân tộc khác đất nước ta có quyền nghĩa vụ nhau, cơng dân Việt Nam có quyền nghĩa vụ d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho học sinh chơi trò chơi nhanh hơn, chia lớp thành đội, học sih kể tên dân tộc tranh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, phân công thành viên tham gia chơi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh không tham gia trả lời câu hỏi số Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Công dân Việt Nam thuộc dân tộc khác có quyền nghĩa vụ Vậy quyền nghĩa vụ công dân bao gồm quyền nghĩa vụ gì? Chúng ta cần làm để thực quyền nghĩa vụ công dân Cô trị tìm hiểu hơm Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu quyền nghĩa vụ cơng dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Mục tiêu: HS nêu quyền, nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 2013 b Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi sách giáo khoa Theo em chị Thanh thực quyền nghĩa vụ công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Học sinh biết xác định quyền nghĩa vụ cơng dân đề cập tình - Theo em chị Thanh thực quyền nghĩa vụ Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật - Quyền bản, nghĩa vụ công dân là: + Quyền cơng dân lợi ích mà người công dân hưởng luật pháp bảo vệ + Nghĩa vụ công dân yêu cầu bắt buộc nhà nước mà công dân phải thực nhằm đáp ứng lợi ích nhà nước xã hội theo quy định pháp luật d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Khái niệm - GV tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi, học sinh Quyền đọc tình trả lời câu hỏi sách giáo khoa công dân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập lợi ích mà - HS thành lập cặp đôi công dân - Đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi hưởng, Nhà Bước 3: Báo cáo kết thảo luận nước bảo vệ đảm - Giáo viên u cầu số nhóm trình bày kết bảo theo Hiến pháp pháp luật - Các nhóm khác bổ sung hồn thiện - Lưu ý: Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thân - Nghĩa vụ công dân quyền nghĩa vụ thân việc mà Nhà nước bắt buộc công Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền dân phải thực người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hố, theo quy định xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến Hiến pháp pháp pháp Pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ luật công dân Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Em đồng ý với ý kiếm nhóm bạn tình đây? Vì sao? a Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn, qua biết vận dụng quyền nghĩa vụ cơng dân b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân, tìm hiểu ghi lại kiến thức theo yêu cầu câu hỏi vào c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh Em đồng ý với ý kiếm nhóm bạn H tình Vì quyền nghĩa vụ ln liền với góp phần hình thành trách nhiệm người công dân Việt nam d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn HS đọc tình trả lời câu hỏi Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin, làm việc cá nhân, làm việc cá nhân cặp đôi để trao đổi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên mời số học sinh trả lời - Trong trình trả lời yêu cầu học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 1: Em quan sát xung quanh em để tìm xem quyền công dân thực nào? a Mục tiêu: Học sinh biết vận dung kiến thức học để áp dụng sống, biết ứng xử phù hợp trường hợp b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân nhà, viết câu trả lời vào c Sản phẩm: Biết phân biệt việc thực quyền nghĩa vụ sống - Quyền phát triển: tất trẻ em đến trường môi trường học tập tốt - Quyền tự ngôn luận: bạn học sinh đưa ý kiến buổi họp lớp - Quyền tự kinh doanh: bố mẹ em kinh doanh mặt hàng may mặc d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh chủ động tìm hiểu việc thực quyền người thân gia đình Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thực nhiệm vụ nhàtrong thời gian quy định Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên ấn định thời gian học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Gv tổng kết rút kinh nghiệm, triển khai nhân rộng Bài tập 2: Em tự đánh giá hành vi bảo vệ môi trường thân tháng qua Em làm để khuyến khích, động viên bạn thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường? a Mục tiêu: Học sinh biết vận dung kiến thức học để đánh giá việc thực nghĩa vụ công dân tình thực tiễn đời sống b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân theo thời gian quy đinh - Viết nội dung làm vào c Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ học tập, báo cáo kết thực trước lớp chia sẻ với bạn xung quang Bản thân em thực tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường, biểu là: - Vứt rác nơi quy định - Sử dụng tiết kiệm nước, điện - Tham gia buổi dọn vệ sinh đường làng, trường lớp Em tuyên truyền cho người xung quanh vai trò thực trạng mơi trường nay, từ đưa lời khuyên đến người chung tay bảo vệ môi trường đẹp d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh làm tập nhà - Đưa yêu cầu tiêu chí cụ thể để nói gương học sinh tiêu biểu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thực nhiệm vụ nhà thời gian quy định Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên ấn định thời gian học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm tổng kết dự án Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Gv tổng kết rút kinh nghiệm, triển khai nhân rộng gương tiêu biểu *Rút kinh nghiệm: TUẦN 29 TIẾT 29 TÊN BÀI DẠY: BÀI 10 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Ngày dạy: Từ 25/4/2022 VIỆT NAM Môn học: GDCD; Lớp: 6A5,6,7,8 Thời gian thực hiện: tiết Môn học: GDCD; lớp: I MỤC TIÊU: Về kiến thức - Nêu quy định Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quyền nghĩa vụ công dân - Thực quyền nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi Về lực Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết quy định pháp luật phổ thông, quyền nghĩa vụ công dân ý nghĩa chuẩn mực hành vi Tự giác thực quyền nghĩa vụ mình, tơn trọng quyền nghĩa vụ người khác Năng lực phát triển thân: Có kế hoạch để thực quyền nghĩa vụ công dân, vào việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu số kiến thức phổ thông, pháp luật; nhận biết số kiện, liên quan đến quyền nghĩa vụ công dân Về phẩm chất Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia thực quyền nghĩa vụ thân, tuyên truyền, vận động người thực tốt Nhân ái: Tôn trọng quyền nghĩa vụ người, thực tốt quyền nghĩa vụ công dân nhằm xây dựng quan hệ tốt đẹp lành mạnh Trung thực: Ln thống lời nói với việc làm, tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải công nhận thức, ứng xử; không xâm phạm đến quyền nghĩa vụ công dân người khác II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập Giáo dục công dân 6, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS giúp HS có hiểu biết ban đầu học - Học sinh bước đầu nhận biết quyền nghĩa vụ công dân để chuẩn bị vào học - Phát biểu vấn đề cần tìm hiểu: b Nội dung: GV cho học sinh chơi trị chơi sắm vai để đóng lại tình sách giáo khoa đưa A: Người dẫn truyện: Lớp 6A có số bạn nhà xa nên thường xe đạp điện đến trường Trong đó, vài bạn không đội mũ bảo hiểm B: HS (lớp 6): Đi xe đạp điện, không đội mũ bảo hiểm đèo bạn A: Người dẫn truyện: Theo bạn, học sinh lớp có sử dụng xe đạp điện không? B: Người dẫn tryện: Người điều khiển xe đạp điện tham gia giao thơng có bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm khơng? Vì sao? GV dựa vào gợi ý để đặt cầu hỏi xác định HS có cầu trả lời đúng: c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Theo em, học sinh lớp 6A sử dụng xe đạp điện Vì theo qui định xe đạp điện xem loại xe thô sơ tự lựa chọn làm phương tiện di chuyển dựa nhu cầu sử dụng ngày - Người điều khiển xe đạp điện tham gia bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm theo qui định Vì an tồn tham gia giao thơng d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV cho học sinh chơi trò chơi sắm vai để đóng lại tình sách giáo khoa đưa A: Người dẫn truyện: Lớp 6A có số bạn nhà xa nên thường xe đạp điện đến trường Trong đó, vài bạn khơng đội mũ bảo hiểm B: HS (lớp 6): Đi xe đạp điện, không đội mũ bảo hiểm đèo bạn A: Người dẫn truyện: Theo bạn, học sinh lớp có sử dụng xe đạp điện không? B: Người dẫn tryện: Người điều khiển xe đạp điện tham gia giao thơng có bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ trả lời câu hỏi, phân công thành viên tham gia đóng vai Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên gọi số học sinh khơng tham gia đóng vai nhận xét phần trình diễn bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + Theo Luật Giao thông đường bộ, xe đạp điện (xe đạp máy) coi phương tiện giao thông thô sơ + Điều kiện người điều khiển xe thô sơ tham gia giao thơng là: Có sức khoẻ bảo đảm điều khiển xe an tồn; Hiểu biết quy tắc giao thơng đường + Khi tham gia giao thông, người điều khiển, người ngối xe đạp điện phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách khơng thực hành vi sau: Mang, vác vật cồng kềnh; Sử dụng ô; Bám, kéo đẩy phương tiện khác; Đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái; Hành vi khác gây trật tự, an tồn giao thơng GV kết luận: Thơng tin: Độ tuổi sử dụng xe đạp điện, xe máy điện: Dựa Quy định, Bộ luật Nghị định phần kết luận chưa có văn phủ việc quy định độ tuổi sử dụng xe đạp điện Việt Nam Xe đạp điện xe xe thơ sơ người dân hồn tồn tự lựa chọn làm phương tiện di chuyển dựa nhu cầu sử dụng ngày - Còn xe máy điện xem xe gắn máy có động 50 phân khối Tức người đủ 16 tuổi trở lên quyền sử dụng, vận hành tham gia giao thông Luật Giao thông đường không quy định độ tuổi người sử dụng xe thơ sơ Vì vậy, HS lớp sử dụng xe đạp điện tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm tuân thủ quy định pháp luật Hoạt động 2: Khám phá Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu số quyền nghĩa vụ quyền, nghĩa vụ công dân a Mục tiêu: - HS nêu số quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp b Nội dung: - GV tiếp tục cho học sinh thảo cặp đôi, học sinh quan sát hình ảnh sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Những hình ảnh đề cập đến quyền cơng dân? - Hãy thảo luận với bạn nội dung số quyền nghĩa vụ khác công dân mà em biết? c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Học sinh quyền nghĩa vụ công dân tương ứng với hình ảnh, kể quyền nghĩa vụ công dân thể đời sống Những hình ảnh đề cập đến quyền cơng dân: + Hình 1: Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc + Hình 2: Quyền bảo vệ + Hình 3: Quyền bầu cử + Hình 4: Quyền riêng tư - Một số quyền nghĩa vụ khác công dân mà em biết: Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Các quyền, nghĩa - GV cho học sinh làm việc cặp đôi, quan sát hình ảnh vụ cùa cơng trả lời câu hỏi dân - Những hình ảnh đề cập đến quyền công dân? - Các quyền - Hãy thảo luận với bạn nội dung số quyền nghĩa người, quyền công vụ khác cơng dân mà em biết? dân trị, dân Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập sự, kinh tế, văn hố, - HS đọc thơng tin, làm việc theo cặp đôi, ghi lại kết - GV theo dõi, hướng dẫn HS, phát kết khác xã hội công nhận, tôn trọng, bảo nhóm vệ, bảo đảm theo Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên yêu cầu số nhóm báo cáo trả lời kết làm việc Hiến pháp pháp luật nước Cộng hồ - Giáo viên lựa chọn ví dụ trùng ví dụ điển xã hội chủ nghĩa hình để tổng hợp khái quát Việt Nam Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Công dân Việt Nam - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động cần thực viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp nghĩa vụ như: - Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Công Trung thành với Tổ dân hưởng quyền phải thực nghĩa vụ quốc, tuân theo Hiến Nhà nước quy định Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng pháp pháp luật, bảo vệ Tổ quốc, môi quyền người khác - Việc thực quyền công dân không xâm phạm lợi trường, nộp thuế ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 2: Xử lí tình a Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn, biết phân biệt hành vi thực đúng, hành vi thực chưa việc thực quyền nghĩa vụ công dân b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân, tìm hiểu ghi lại kiến thức theo yêu cầu câu hỏi vào c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Em khuyên Nam trả lại cho người ta, không nên mở xem vi phạm quyền riêng tư người khác - Tình liên quan đến quyền riêng tư, thông tin bảo mật công dân công dân Việt Nam d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn HS đọc tình trả lời câu hỏi Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin, làm việc cá nhân, làm việc cá nhân cặp đôi để trao đổi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên mời số học sinh trả lời - Trong trình trả lời yêu cầu học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Bài tập 3: Xử lí tình a Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức học để áp dụng vào thực tiễn, biết phân biệt hành vi thực đúng, hành vi thực chưa việc thực quyền nghĩa vụ công dân b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân, tìm hiểu ghi lại kiến thức theo yêu cầu câu hỏi vào c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh - Theo em, cá nhân có hành vi sai trái quyền tự ngôn luận công dân Việt Nam - Nếu bạn em có hành vi em khun bạn nên đính lại thơng tin xin lỗi người d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn HS đọc tình trả lời câu hỏi Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin, làm việc cá nhân, làm việc cá nhân cặp đôi để trao đổi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên mời số học sinh trả lời - Trong trình trả lời yêu cầu học sinh khác bổ sung hoàn thiện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét kết thảo luận học sinh kịp thời động viên đánh giá khích lệ học sinh có câu trả lời phù hợp Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 3: Em thiết kế sản phẩm thể quyền nghĩa vụ công dân thuyết minh sản phẩm làm được? a Mục tiêu: Học sinh biết vận dung kiến thức học để đánh giá việc thực nghĩa vụ cơng dân tình thực tiễn đời sống b Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân theo thời gian quy đinh - Viết nội dung làm vào c Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ học tập, báo cáo kết thực trước lớp chia sẻ với bạn xung quang d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu học sinh làm tập nhà - Đưa u cầu tiêu chí cụ thể để nói gương học sinh tiêu biểu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh thực nhiệm vụ nhà thời gian quy định Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Giáo viên ấn định thời gian học sinh nộp sản phẩm, cách nộp sản phẩm tổng kết dự án Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Gv tổng kết rút kinh nghiệm, triển khai nhân rộng gương tiêu biểu * Chuẩn bị: - Học - Xem trước 11 QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM - Tìm hiểu trước: + Nội dung phần khởi động: + Khám phá: quyền trẻ em, ý nghĩa quyền trẻ em việc thực quyền trẻ em *Rút kinh nghiệm: