1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10 quyền và nv lđ kntt 8

12 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 328,52 KB

Nội dung

BÀI 10: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Biết tầm quan trọng lao động đời sống người - Trình bày số quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ lao động công dân lao động chưa thành niên - Nêu số quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng lao động; lập hợp đồng lao động có nội dung đơn giản người sử dụng lao động người lao động - Tích cực, chủ động tham gia lao động gia đình, trường, lớp cộng đồng Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: khả thực nhiệm vụ cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác lớp - Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp - Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo giải vấn đề Năng lực riêng: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Tự đánh giá thái độ, hành vi lao động thân đời sống thực tế; Có kế hoạch thực kế hoạch khắc phục, cải thiện điểm chưa tốt, chưa phù hợp lao động thân - Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Tìm hiểu, phân tích số tượng quyền nghĩa vụ lao động công dân thực tiễn sống; Vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lí tình đời sống thực tiễn có liên quan đến quyền nghĩa vụ lao động công dân Phẩm chất - Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia lao động gia đình, trường, lớp cộng đồng phù hợp với lứa tuổi - Trách nhiệm: Có trách nhiệm thực tốt quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động công dân, lao động chưa thành niên, quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng lao động II THIẾT BỊ DẠY HỌC 1.Thiết bị dạy học: - Máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint, (nếu có) 2.Học liệu: - Giáo án, SHS, SGV, SBT Giáo dục công dân - Một số câu chuyện, báo, hình ảnh tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm, cảm nhận, suy nghĩ HS lao động b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Trò chơi: Thử tài hiểu biết - GV yêu cầu HS kể số hoạt động mà em thực gia đình, nhà trường cộng đồng nêu ý nghĩa hoạt động Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS vận dụng hiểu biết thực tế, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV mời đại diện – kể số hoạt động mà em thực gia đình, nhà trường cộng đồng nêu ý nghĩa hoạt động - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết luận - GV dẫn dắt HS vào học: Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Đó hoạt động chủ yếu, quan trọng người, nhân tố định tồn tại, phát triển đất nước nhân loại Mỗi người cần nhận thức vai trò quan trọng lao động để thực tốt quyền nghĩa vụ lao động thân, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Để tìm hiểu rõ đề này, tìm hiểu học ngày hơm – Bài 10: Quyền nghĩa vụ lao động cơng dân B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu vai trị lao động đời sống người a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích tầm quan trọng lao động đời sống người b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Khám phá - GV mời 1-2 HS đọc thơng tin SHS tr.59, 60 Tìm hiểu vai trò lao động đối - GV hướng dẫn HS lớp thành nhóm yêu với đời sống người cầu nhóm thực nhiệm vụ: - Lao động hoạt động chủ yếu + Nhóm 1, 2: Đọc thông tin trả lời câu hỏi a: người, nhân tố định Em cho biết, thông tin trên, việc lao tồn tại, phát triển cá nhân, đất động Giêm Oát mang lại ý nghĩa gì? nước nhân loại + Nhóm 3, 4: Đọc thơng tin trả lời câu hỏi b: Hãy phân tích tầm quan trọng lao động đời sống người - GV tổng hợp ý kiến bảng lớp - GV hướng dẫn HS rút kết luận vai trò lao động đời sống người Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, đọc thơng tin SHS, thảo luận trả lời câu hỏi - HS rút kết luận vai trò lao động đời sống người - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận: + Câu hỏi a: Giêm Oát lao động cách nghiên cứu, sáng chế máy nước hoàn thiện máy nước thành động nhiệt vạn chạy than nước Việc lao động Giêm Oát tạo chuyển biến lớn: ● Tạo nguồn động lực làm giảm nhẹ sức lao động người, tạo điều kiện cho chuyển biến từ việc lao động tay gang sử dụng máy móc; ● Đánh dấu bước nhảy vọt cách mạng lịch sử sản xuất nhân loại, bước chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh cơng nghiệp; ● Hình thành quy mơ sản xuất lớn, nâng cao sản lượng hàng hóa ● Dẫn đến bước chuyển biến lớn giao thông vận tải tàu thủy xe lửa chạy đầu máy nước xuất Hệ thống đường sắt phát triển nhanh, mở rộng khả vận chuyển, nối liền thành thị, trung tâm công thương nghiệp ● Kinh tế phát triển nhanh, thành phố trở nên sầm uất, thị trường giới sôi động + Câu hỏi b: Các vai trò lao động đời sống người: ● Là nhân tố định tồn tại, phát triển cá nhân, đất nước nhân loại ● Giúp người tạo sản phẩm vật chất, tinh thần ni sống thân gia đình, góp phần xây dựng xã hội phát triển, xây dựng đất nước giàu mạnh ● Là phương tiện để người khẳng định vị trí có mặt xã hội, giúp người làm chủ thân, làm chủ sống mình, đem đến cho người niềm vui tìm thấy ý nghĩa thực sống - GV mời đại diện – HS rút kết luận vai trò lao động đời sống người - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá kết luận - GV chuyển sang nội dung Hoạt động Tìm hiểu số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động công dân a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động công dân b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu số quy định - GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép, chia lớp pháp luật quyền thành nhóm (2 nhóm thực nhiệm nghĩa vụ lao động cơng dân vụ) u cầu nhóm thực nhiệm vụ: - Theo quy định pháp luật : + Nhóm 1, 2: Dựa vào thơng tin pháp luật, em + Cơng dân có quyền làm việc, lựa nhân vật thông tin, trường chọn nghề nghiệp, việc làm nơi hợp thực quy định pháp luật làm việc để đáp ứng nhu cầu quyền nghĩa vụ lao động công dân thân, gia đình cống hiến cho xã nào? hội + Nhóm 3, 4: Dựa vào thơng tin pháp luật, em + Cơng dân có nghĩa vụ lao động để nhân vật thông tin, trường nuôi sống thân, gia đình góp hợp thực quy định pháp luật phần phát triển đất nước quyền nghĩa vụ lao động cơng dân nào? + Nhóm 5, 6: Em nêu số ví dụ thực tốt quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động công dân đời sống ngày ? - GV hướng dẫn HS rút kết luận số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động công dân Bước 2: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin SHS, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS rút kết luận số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động công dân - GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi: + Nhóm 1, 2: Trường hợp 2: Bạn C thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động công dân việc lựa chọn nghề nghiệp (nghề trang điểm) cho Bố mẹ C thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động công dân việc tôn trọng định lựa chọn nghề nghiệp trai, không ép buộc phải từ bỏ nguyện vọng + Nhóm 3, 4: Trường hợp 3: Anh T thực quyền nghĩa vụ lao động công dân cách tham gia ứng tuyển làm việc công ty để tạo thu nhập nuôi sống thân giúp đỡ bố mẹ + Nhóm 5, 6: Ví dụ thực tốt quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động công dân đời sống ngày: ● HS lựa chọn ngành nghề để đăng kí thi đại học ● Sinh viên sư phạm tham gia kì thi tuyển viên chức sở giáo dục đào tạo ● Trẻ em phụ giúp bố mẹ làm việc nhà ● HS tìm hiểu thơng tin ngành nghề xã hội; - GV rút kết luận quy định pháp luật quyền nghĩa vụ lao động công dân - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án - GV chuyển sang nội dung Hoạt động Tìm hiểu số quy định pháp luật lao động chưa thành niên a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu số quy định pháp luật lao động chưa thành niên b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm Tìm hiểu số quy định đọc thông tin, quan sát tranh thực nhiệm pháp luật lao động chưa thành vụ: niên + Nhóm 1: Đọc thơng tin, quan sát - Cấm nhận trẻ em chưa đủ 13 tuổi tranh trả lời câu hỏi: Em cho biết vào làm việc (trừ số công việc nhân vật tranh thực quy định nghệ thuật, thể dục, thể thao theo pháp luật lao động chưa thành niên quy định) nào? - Cấm sử dụng lao động chưa thành + Nhóm 2: Đọc thơng tin, quan sát niên vào công việc nặng nhọc, tranh trả lời câu hỏi: Em cho biết nguy hiểm, tiếp xúc với hóa chất độc nhân vật tranh thực quy định hại, có mơi trường lao động không pháp luật lao động chưa thành niên phù hợp cho phát triển thể lực, trí nào? lực, nhân cách người chưa thành + Nhóm 3: Đọc thơng tin, quan sát niên tranh trả lời câu hỏi: Em cho biết nhân vật tranh thực quy định pháp luật lao động chưa thành niên nào? + Nhóm 4: Đọc thông tin, quan sát tranh trả lời câu hỏi: Em cho biết nhân vật tranh thực quy định pháp luật lao động chưa thành niên nào? - GV giới thiệu thêm quy định pháp luật lao động chưa thành niên - GV hướng dẫn HS rút kết luận số quy định pháp luật lao động chưa thành niên Bước 2: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin, quan sát tranh SHS, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS rút kết luận số quy định pháp luật lao động chưa thành niên - GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi: + Bức tranh 1: Người đàn ông chưa thực quy định pháp luật lao động chưa thành niên sử dụng lao động trẻ em (bạn nam) làm công việc nặng nhọc, sức, môi trường công trường xây dựng nguy hiểm, không đảm bảo an toàn + Bức tranh 2: Người đàn ông chưa thực quy định pháp luật lao động chưa thành niên sử dụng lao động trẻ em làm công việc phá dỡ nhà cũ nặng nhọc, nguy hiểm + Bức tranh 3: Các nhân vật thực quy định pháp luật lao động chưa thành niên cơng việc sở sản xuất đồ thủ công đan lát công việc phù hợp với điều kiện sức khỏe lao động chưa thành niên, cơng việc đồng ý phụ huynh có giao kết rõ ràng hợp đồng lao động + Bức tranh 4: Người phụ nữ thực quy định pháp luật lao động chưa thành niên từ chối không nhận bạn trai vào xưởng làm việc xưởng khí cơng việc xưởng cơng việc độc hại, nguy hiểm, địi hỏi có sức khỏe trình độ chun mơn, tay nghề phù hợp - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) - GV rút kết luận số quy định pháp luật lao động chưa thành niên Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án - GV giới thiệu thêm số quy định khác pháp luật lao động chưa thành niên: + Người sử dụng lao động không tuyển dụng sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm việc, trừ công việc nghệ thuật, thể dục, thể thao không làm tổn hại đến phát triển thể lực, trí lực, nhân cách người chưa đủ 13 tuổi phải có đồng ý quan chun mơn lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh + Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu, - GV chuyển sang nội dung Hoạt động Tìm hiểu quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng lao động cách lập hợp đồng có nội dung đơn giản người sử dụng lao động người lao động a) Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu số quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng lao động cách lập hợp đồng có nội dung đơn giản người sử dụng lao động người lao động b) Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Quyền nghĩa vụ người lao động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ: - Vịng chun sâu: + Nhóm 1,2: Đọc thơng tin, trường hợp SHS tr.64, 65 trả lời câu hỏi: Theo em, nhân vật trường hợp thực quyền Tìm hiểu quyền nghĩa vụ nghĩa vụ người lao động nào? bên tham gia hợp + Nhóm 3,4: Đọc thông tin, trường hợp SHS đồng lao động cách lập hợp tr.64, 65 trả lời câu hỏi: Theo em, nhân đồng có nội dung đơn giản vật trường hợp thực quyền người sử dụng lao động người nghĩa vụ người lao động nào? + Nhóm 5,6: Đọc thông tin, trường hợp SHS tr.64, 65 trả lời câu hỏi: Em nêu số ví dụ thực tốt quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người lao động sống - Vòng mảnh ghép - GV hướng dẫn HS rút kết luận quyền nghĩa vụ người lao động Bước 2: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin SHS tr 64, 65, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS rút kết luận quyền nghĩa vụ người lao động - GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi: + Nhóm 1, 2: Trường hợp 2: Chị X đồng nghiệp thực quyền người lao động việc khiếu nại, yêu cầu Ban giám đốc công ty xem xét giải vấn đề điều kiện lao động không đảm bảo, trang thiết bị bảo hộ không đầy đủ khiến sức khỏe người lao động không đảm bảo, trang thiết bị bảo hộ không đầy đủ sức khỏe người lao động bị ảnh hưởng xấu; đồng thời chị X dự định yêu cầu chấm dứt hợp đồng lao động để tìm kiếm công việc điều kiện làm việc không cải thiện + Nhóm 3, 4: Trường hợp 3: Anh H thực nghĩa vụ người lao động việc nghiêm túc, gương mẫu chấp hành kỉ luật, nội quy quan hồn thành tốt cơng việc + Nhóm 5, 6: Ví dụ thực tốt quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người lao động sống: ● Người lao động tham gia tổ chức Cơng đồn ● GV học thêm để nâng cao trình độ ● Người lao động nghỉ phép năm, nghỉ vào ngày lễ, tết theo quy định pháp luật ● Sinh viên tốt nghiệp tự tìm hiểu, nộp đơn ứng tuyển vào công ty phù hợp; - GV rút kết luận quyền nghĩa vụ người lao động - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án - GV chuyển sang nhiệm vụ lao động - Quyền nghĩa vụ người lao động: + Người lao động có quyền làm việc, tự lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử, không bị cưỡng lao động, hưởng lương phù hợp với trình độ, gia nhập tổ chức nghề nghiệp, tổ chức đại diện cho người lao động ; + Có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động, chấp hành kỉ luật lao động, tuân theo quản lí, điều hành người sử dụng lao động - Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động : + Người sử dụng lao động có quyền tuyển dụng, bố trí, quản lí, điều hành, giám sát lao động, khen thưởng xử lí vi phạm kỉ luật lao động, đóng cửa tạm thời nơi làm việc, + Có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận hợp pháp khác, tôn trọng danh dự nhân phẩm người lao động - Hợp đồng lao động Nhiệm vụ 2: Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm (2 nhóm thực nhiệm vụ) yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ: + Nhóm 1, 2: Đọc thơng tin, trường hợp SHS tr.65, 66 trả lời câu hỏi: Các nhân vật trường hợp thực quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động nào? + Nhóm 3, 4: Đọc thơng tin, trường hợp SHS tr.65, 66 trả lời câu hỏi: Các nhân vật trường hợp thực quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động nào? + Nhóm 5, 6: Đọc thông tin, trường hợp SHS tr.65, 66 trả lời câu hỏi: Em nêu số ví dụ thực tốt quy định pháp luật quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động sống? - GV hướng dẫn HS rút kết luận quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động Bước 2: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SHS tr.65, 66, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS rút kết luận quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động - GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi: - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án - GV chuyển sang nhiệm vụ Nhiệm vụ 3: Hợp đồng lao động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thực nhiệm vụ: - Đọc thông tin trang 66,67 trả lời câu hỏi: + Nhóm 1,2: Theo em, người lao động người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động? + Nhóm 3,4: Dựa vào thông tin trên, em lập hợp đồng lao động đơn giản người lao động người sử dụng lao động Bước 2: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thơng tin SHS tr.66, 67, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - HS rút kết luận quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động - GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi: - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu HS củng cố kiến thức học thơng qua thực hành xử lí tình cụ thể có liên quan đến nội dung học, có ý thức biết giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc cách phù hợp với lứa tuổi b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II Luyện tập - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân - Các học sinh suy nghĩ đưa ý kiến thân trường hợp cụ thể * Bài tập 1: Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến đây? Vì sao? a) Lao động nhân tố định tồn phát triển nhân loại b) Lao động tạo giá trị vật chất cho người c) Hoạt động lao động có ý nghĩa tạo đóng góp to lớn cho xã hội d) Lao động giúp người phát triển mối quan hệ tích cực tránh thói hư tật xấu * Bài tập 2: Em có nhận xét việc làm nhân vật đây? a) Bà K trả công cho lao động chưa thành niên thấp so với lao động khác dù họ phải làm việc b) Bạn Q trốn lao động cơng ích trường để đá bòng c) Chị O đưa lao động chưa thành niên sở khám sức khỏe định kì tạo điều kiện để họ học tập, vui chơi, giải trí, rèn luyện thân d) H dành thời gian rảnh rỗi để làm đồ thủ công bán kiếm tiền mua đồ dùng học tập * Bài tập 3: Hãy vi phạm người lao động theo quy định Bộ luật Lao động năm 2019 trường hợp đây: a) Thuê trẻ em 14 tuổi làm việc 8h/ngày b) Tự ý nghỉ việc không báo trước c) Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhân viên không lý d) Thuê trẻ em 13 tuổi làm việc sở sang chiết khí ga e) Khơng chấp hành kỉ luật lao động g) Không sử dụng trang bị bảo hộ lao động * Bài tập 4: Xử lí tình a) Vì hồn cảnh gia đình khó khăn nên anh K (15 tuổi) muốn tìm việc làm thêm dịp hè để kiếm tiền phụ giúp bố mẹ Anh khơng biết làm việc kiếm việc làm từ đâu cho phù hợp Nếu bạn anh K, em khuyên anh K nào? b) Chủ nhật bạn N sang nhà bạn H trả sách thấy H giận dỗi mẹ Sau hỏi thăm N biết H có thái độ mẹ yêu cầu phải lau nhà xong chơi Bạn H ấm ức cho cịn nhỏ nên làm việc nhà Nếu bạn N, em nói với bạn H? c) Chị P (18 tuổi) xin vào làm thêm sở bánh kẹo ơng D với cơng việc phân loại, đóng gói loại bánh kẹo Ơng D trao đổi: Chị đến xưởng làm việc 2,5 giờ/ngày, ông trả cho chị 30.000 đồng, thời gian làm việc tháng gia hạn thêm chị P làm việc tốt Chị P thấy thỏa thuận miệng không đảm bảo nên muốn lập hợp đồng lao động giao kết rõ ràng với ông D Nếu bạn chị P, em khuyên chị nên lập hợp đồng lao động với nội dung nào? * Bài tập 5: Em chủ động thực quyền nghĩa vụ lao động thân nào? Hãy làm rõ theo bảng sau: Những Những Phương hướng khắc việc việc chưa phục việc làm làm tốt làm tốt chưa tốt Bước 2: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SHS trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời HS trả lời câu hỏi: - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề sống b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập nhà; thời gian thực dự án: 01 tuần trước tiết học Hoạt động dự án: Nhóm 1,2: Em bạn lập kế hoạch thực hoạt động lao động phù hợp với lứa tuổi (vệ sinh môi trường, trồng cây, giúp đỡ người neo đơn, gia đình có hồn cảnh khó khăn…) báo cáo kết với lớp Nhóm 3,4: Hãy viết (khoảng nửa trang giấy) gương thành công công việc học rút từ gương Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh nhà làm tập theo yêu cầu giáo viên (thời gian: 01 tuần) Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV lựa chọn vài viết, kế hoạch chia sẻ cho lớp nghe vào tiết sau Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét tình thực nhiệm vụ HS, tuyên dương cho điểm HS có làm tốt

Ngày đăng: 28/10/2023, 10:07

w