Luận văn thạc sĩ quản lý công quản lý nhà nước về trẻ em trên địa bàn thành phố bắc kạn tỉnh bắc kạn

132 1 0
Luận văn thạc sĩ quản lý công quản lý nhà nước về trẻ em trên địa bàn thành phố bắc kạn tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG THỊ BÂY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2019 National Academy of Public Administration BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒNG THỊ BÂY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MAI ĐÔNG HÀ NỘI – 2019 National Academy of Public Administration LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực việc vận dụng kiến thức đƣợc học, việc nghiên cứu tài liệu tham khảo kết hợp với trình nghiên cứu thực tiễn dƣới hƣớng dẫn TS Bùi Thị Mai Đông qua trao đổi với đồng nghiệp, bạn bè đối tƣợng liên quan để hoàn thành Số liệu kết luận văn trung thực, hoàn toàn dự số liệu thu thập nghiên cứu Các thơng tin trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn tài liệu tham khảo Bắc Kạn, ngày National Academy of Public Administration tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân Em xin chân thành cám ơn TS Bùi Thị Mai Đơng tận tình hƣớng dẫn truyền đạt cho em kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian thực luận văn Em xin trân trọng cám ơn thầy, cô giảng dạy giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia, đặc biệt em xin chân thành cảm ơn nhà khoa học Hội đồng Bảo vệ luận văn có nhiều ý kiến q báu nhận xét, đánh giá luận văn động viên em nghiên cứu khoa học Do trình độ, lực cịn hạn chế chƣa có kinh nghiệm nghiên cứu khoa học nên trình thu thập tài liệu, khai thác thơng tin gặp khó khăn Vì vậy, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế định; Em xin đƣợc tiếp tục lĩnh hội để rút kinh nghiệm cho nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn! TP Bắc Kạn, ngày 31 tháng 12 năm 2019 HỌC VIÊN Hoàng Thị Bây National Academy of Public Administration DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ QLNN Quản lý nhà nƣớc TE Trẻ em TEKT Trẻ em khuyết tật TECHCĐB Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt UBND Uỷ ban nhân dân National Academy of Public Administration MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẺ EM 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Khái niệm trẻ em 11 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nƣớc 12 1.1.3 Quản lý nhà nƣớc trẻ em 13 1.2 Sự cần thiết Quản lý nhà nƣớc trẻ em 20 1.2.1 Quản lý nhà nƣớc trẻ em bảo đảm cho quy định pháp luật trẻ em đƣợc thực thực tế 20 1.2.2 Quản lý nhà nƣớc trẻ em nhằm phòng ngừa, xâm hại quyền trẻ em 21 1.2.3 Quản lý nhà nƣớc trẻ em tạo điều kiện cho trẻ em phát triển toàn diện thể chất, tinh thần trình hội nhập quốc tế 22 1.3 Nội dung Quản lý nhà nƣớc trẻ em 23 1.3.1 Trình quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật đạo, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật trẻ em 23 1.3.2 Xây dựng máy quản lý nhà nƣớc tổ chức thực chiến lƣợc, sách, mục tiêu quốc gia trẻ em 28 1.3.3 Hƣớng dẫn quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân biện pháp, quy trình, tiêu chuẩn bảo đảm thực quyền trẻ em theo quy định pháp luật 34 1.3.4 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật trẻ em; truyền thông, phổ biến kiến thức, kỹ vận động xã hội thực quyền trẻ em 36 National Academy of Public Administration 1.3.5 Xây dựng, đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời đƣợc giao làm công tác bảo vệ trẻ em, ngƣời chăm sóc trẻ em mạng lƣới cộng tác viên bảo vệ trẻ em thực quyền trẻ em 37 1.3.6 Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật trẻ em; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật trẻ em; giải quyết, đôn đốc việc giải ý kiến, kiến nghị trẻ em, ngƣời giám hộ tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ em 41 1.3.7 Thực công tác thống kê, thông tin, báo cáo tình hình trẻ em việc thực pháp luật trẻ em cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền 42 1.3.8 Hợp tác quốc tế thực quyền trẻ em 42 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc trẻ em số địa phƣơng 44 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Ninh 44 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Vĩnh Phúc 46 1.4.3.Bài học kinh nghiệm áp dụng cho thành phố Bắc Kạn 47 Tiểu kết chƣơng 49 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN 51 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 51 2.2.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 51 2.2.1 Khách thể nghiên cứu 54 2.2 Thực trạng Quản lý Nhà nƣớc trẻ em địa bàn thành phố Bắc Kạn 57 2.2.1 Trình quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật đạo, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật trẻ em 57 2.2.2 Xây dựng máy làm công tác trẻ em tổ chức thực thi văn QLNN trẻ em 60 National Academy of Public Administration 2.2.3 Hƣớng dẫn quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình, cá nhân biện pháp, quy trình, tiêu chuẩn bảo đảm thực quyền trẻ em theo quy định pháp luật 67 2.2.4 Thực công tác thống kê, thơng tin, báo cáo tình hình trẻ em việc thực pháp luật trẻ em cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền 70 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc thực pháp luật trẻ em; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật trẻ em; giải quyết, đôn đốc việc giải ý kiến, kiến nghị trẻ em, ngƣời giám hộ tổ chức đại diện tiếng nói, nguyện vọng trẻ em 70 2.2.6 Hợp tác quốc tế thực quyền trẻ em địa bàn thành phố Bắc Kạn 71 2.3 Đánh giá thực trạng QLNN trẻ em địa bàn thành phố Bắc Kạn 72 2.3.1 Những kết đạt đƣợc: 72 2.3.2 Những khó khăn, tồn tại: 78 2.3.3 Nguyên nhân khó khăn, tồn tại: 79 2.3.2 Nguyên nhân 82 Tiểu kết chƣơng 87 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN 88 3.1 Phƣơng hƣớng 88 3.1.1 Đảm bảo cho trẻ em đƣợc thực quyền 88 3.1.2 Đảm bảo trẻ em đƣợc chăm sóc thể chất lẫn tinh thần 91 3.1.3 Khắc phục khó khăn, hạn chế vấn đề liên quan tới trẻ em bối cảnh toàn cầu hóa 92 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc trẻ em địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 93 National Academy of Public Administration 3.2.1 Hoàn thiện văn qui phạm pháp luật trẻ em địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn 93 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền luật pháp, sách trẻ em địa bàn thành phố 94 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác trẻ em địa bàn thành phố Bắc Kạn 97 3.2.3 Tăng cƣờng phối hợp phòng ban ngành, đồn thể hoạt động chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em 99 3.2.4 Xây dựng thực mô hình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em 100 3.2.4.Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra 102 3.2.5 Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa cơng tác trẻ em địa bàn thành phố Bắc Kạn 104 3.3 Một số khuyến nghị 105 3.3.1 Đối với Cục trẻ em – Bộ Lao động – Thƣơng binh – Xã hội 105 3.3.2 Đối với Bộ văn hóa Thể thao Du lịch 105 3.3.3 Đối với Bộ Thông tin Truyền Thông 106 3.3.4 Đối với Bộ Tài 106 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn 106 Tiểu kết chƣơng 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 National Academy of Public Administration MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tƣơng lai đất nƣớc, tƣơng lai nhân loại, giới, dân tộc, cộng đồng, liên quan chặt chẽ tới hệ kế thừa tiếp nối Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em hơm tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, nhân tố tạo nên phát triển bền vững đất nƣớc tƣơng lai Trong bối cảnh già hóa dân số ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguồn lao động, trẻ em Việt Nam trở thành mối quan tâm hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, hệ chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, nhịp cầu nối xuyên suốt hệ thành viên gia đình Tạo điều kiện phát triển đầy đủ “Đức Trí- Thể - Mỹ” khơng chuẩn bị trƣớc mắt mà cịn chuẩn bị bền vững cho tƣơng lai Nhận thức vai trò đặc biệt quan trọng năm qua Đảng Nhà nƣớc ta ban hành nhiều sách cho cơng tác bảo vệ chăm sóc trẻ em Chính sách đƣợc thể Nghị quyết, thị Đảng, hệ thống văn quy phạm pháp luật trực tiếp gián tiếp… hệ thống pháp luật, sách bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em bƣớc đƣợc hồn thiện Công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đƣợc tăng cƣờng Trẻ em mồ côi không nơi nƣơng tựa, trẻ em khuyết tật, trẻ em lang thang nhỡ bƣớc đầu đƣợc giúp đỡ Nhận thức toàn dân quyền đƣợc bảo vệ trẻ em không ngừng đƣợc cải thiện Đó sở pháp lý vững cho việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, tạo hội cho trẻ em phát triển toàn diện Bên cạnh nhiều thành tựu đáng ghi nhận cơng tác bảo vệ trẻ em hạn chế, yếu nhƣ: Nhận thức vai trị, vị trí trẻ em nhƣ vai trò trách nhiệm ngƣời lớn, xã hội việc bảo vệ, National Academy of Public Administration giải khó khăn, xúc đời sống trẻ em, phấn đấu giảm tỷ lệ trẻ em bị xâm hại, ngƣợc đãi, bạo lực; trẻ em bị tai nạn thƣơng tích, trẻ em bị suy dinh dƣỡng; góp phần xây dựng hệ trẻ tƣơng lai đất nƣớc chất, sức khỏe, trí tuệ, phẩm chất đạo đức nhằm xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc ngày giàu mạnh Đảm bảo thực mƣời nguyên tắc văn kiện “ Một giới phù hợp với trẻ em”: Đặt trẻ em lên hết; xóa bỏ đói nghèo; đầu tƣ cho trẻ em; không đƣợc đặt vấn đề trẻ em đằng sau việc; chăm sóc cho trẻ em; giáo dục cho trẻ em; ngăn chặn xâm hại bóc lột trẻ em; bảo vệ trẻ em khỏi chiến tranh; chiến đấu chống lại HIV/AIDS; lắng nghe ý kiến trẻ em bảo đảm tham gia trẻ em; bảo vệ trái đất trẻ em 109 National Academy of Public Administration DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (1994), Chỉ thị số 39-CT/TW(Khóa VII) ngày 30/5/1994 tăng cƣờng cơng tác bảo vệ,chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà nội Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số 55-CT/TW ngày 28/6/2000 Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo cấp uỷ đảng sở công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05 tháng 11 năm 2012 Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới; Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội (2002), Bảo vệ,chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn-chính sách, kinh nghiệm mơ hình thực tiễn, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội,tổ chức UNICEF (2009), Xây dựng môi trƣờng bảo vệ trẻ em Việt Nam - đánh giá pháp luật sách bảo trẻ em, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam Bộ Lao động- Thƣơng binh Xã hội,Báo cáo hoạt động Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2011), Nghị định số Số: 56/2011/NĐ-CP ngày 9/5/2017 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật trẻ em; Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 2158/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 Thủ tƣớng phủ phê duyệt chƣơng trình phịng, chống tai nạn thƣơng tích trẻ em giai đọan 20132015 110 National Academy of Public Administration 10 Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định 647/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ, Việt Nam triển khai Đề án “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nƣơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất dộc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hƣởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020” 11 Cục Bảo vệ,chăm sóc trẻ em,Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội,Báo cáo kết hoạt động đƣờng dây tƣ vấn 12 Đặng Nam (NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 2008),Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với cơng tác Bảo vệ,chăm sóc giáo dục trẻ em 13 Hải Hà (2013), “Giải pháp nâng cao hiệu công tác truyền thông việc tham gia thúc đẩy quyền trẻ em”, Cục bảo vệ, chăm sóc trẻ em - Bộ Lao động, thƣơng binh xã hội; 14 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh,Viện Khoa học Chính trị Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam(NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999), trẻ em chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội Đảng nhà nƣớc ta 15 Hội đồng nhân dân thành phố Bắc Kạn (2016), Nghị số 34/2010/NQ-HĐND ngày 22/12/2010 Chƣơng trình hành động trẻ em thành phố Bắc Kạn giai đồn 2016-20120 16 Hồ Chí Minh(2002),Tồn tập,Tập 4, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 17 Hồ Chí Minh(2002),Tồn tập,Tập 5, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 18 Hồ Chí Minh(2002),Tồn tập,Tập 6, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Hồ Chí Minh(2002),Tồn tập,Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 20 Hồ Chí Minh(2002),Tồn tập,Tập 8, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 21 Hồ Chí Minh(2002),Tồn tập,Tập 9, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 22 Hồ Chí Minh(2002),Tồn tập,Tập 12, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội 23 Kế hoạch số: 77/KH-UBND ngày 29/4/2016 việc thực chƣơng trình thúc đẩy quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em địa bàn thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020; 111 National Academy of Public Administration 24 Kế hoạch số 2955/QĐ-UBND ngày 25/10/2016 việc ban hành Kế hoạch thực Chƣơng trình phịng, chống tai nạn thƣơng tích trẻ em thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020; 25 Kế hoạch số 2377/QĐ-UBND ngày 19/8/2016 việc ban hành Kế hoạch thực chƣơng trình Bảo vệ trẻ em thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2016-2020; 26 Nguyễn Hữu Minh Đặng Bích Thủy (2009),Báo cáo kết đề tài: Những vấn đề lý luận thực tiễn việc thực hiền quyền trẻ em Việt Nam giao đoàn phát triển 1997-2020 27 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1996), số văn kiện Đảng Nhà nƣớc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 28 Nhà xuất Kim Đồng (NXB Kim Đồng, Hà Nội 1975), Bác Hồ kính yêu, Tập 29 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em 30 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi năm 2009) 31 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật bảo hiểm Y tế năm 2008 (Sửa đổi năm 2014) 32 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật trẻ em năm 2016 33 Sở Lao động-Thƣơng binh Xã hội Thành phố Bắc Kạn(2011), Một số văn pháp luật sách bảo vệ,chăm sóc giáo dục trẻ em 34 Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội Bắc Kạn (2011),Một số văn pháp luật sách bảo vệ,chăm sóc giáo dục trẻ em 35 Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội Bắc Kạn (2014), Báo cáo tình hình cơng tác bảo vệ,chăm sóc trẻ em Bắc Kạn năm 2014 36 Sở Lao động TB&XH, Báo cáo kết năm thực hiệnChỉ thị số 20CT/TW ngày 05 tháng 11 năm 2012 Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình 112 National Academy of Public Administration 37 Tống Thị Minh (2007), “Mục tiêu chăm sóc bảo vệ trẻ em Ngành lao động Thƣơng binh Xã hội giai đoạn 2006 -2010” 05.1.2007; 38 Tạp chí Lao động xã hội (2013), “Cần bổ sung thêm sách số nhóm trẻ em có hồn cảnh khó khăn”; 39 Thủ tƣớng phủ (2013), Nghị Quyết 29-NQ/TWBngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; 40 Thủ tƣớng Chính Phủ (2012), Quyết định số 1555/QĐ-TTG ngày 17/10/2012 Thủ tƣớng Chính Phủ việc phê duyệt chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012-2020; 41.Trƣờng Đại học Lao động xã hội (2002), Hƣớng Dẫn quản lý trƣờng hợp bảo vệ trẻ em,Hà Nội 42.Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (NXBChính trí quốc gia, Hà Nội 1997), Hồ Chí Minh bảo vệ,chăm sóc giáo dục trẻ em 43.Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1998), Công ƣớc Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em, Hà Nội 44 Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam (1998), Tăng cƣờng lãnh đạo cơng tác bảo vệ,chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 45 UBND thành phố Bắc Kạn, báo cáo kết Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05 tháng 11 năm 2012 Bộ Chính trị tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình 46.Website:http:phunuonline.com.vn: Cơng tác chăm sóc,bảo vệ trẻ em cịn nhiều khó khăn- Tùng Hƣơng 47.Website:http:xaluan.com: Chăm sóc,bảo vệ trẻ em:Thiếu yếu từ nhà xã hội 113 National Academy of Public Administration PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dùng để hỏi ngƣời dân) Chào ông/bà! Tơi học viên cao học khóa 22 Học viện Hành Quốc gia Hiện tơi nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước trẻ em địa bàn thành phố Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn” để làm luận văn thạc sĩ Tôi mong nhận giúp đỡ ông/bà cách trả lời câu hỏi Câu trả lời ông/bà giúp tơi nhiều q trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan thông tin mà ông/bà cung cấp sử dụng cho việc nghiên cứu mà không sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn ơng/bà! I THƠNG TIN CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI ĐƢỢC HỎI Xin ơng/bà vui lịng cho biết đơi điều thân cách khoanh trịn vào chữ (a b c…) đầu câu trả lời phù hợp với ơng/bà): Giới tínhcủa ơng/bà là: a Nam b Nữ c Khác Độ tuổi ông/bà: a Từ 18 – 25 tuổi c Từ 41 – 60 tuổi b Từ 26 – 40 tuổi d Từ 60 tuổi trở lên Nghề nghiệp ông/bà: a Làm nông nghiệp e Công chức, viên chức b Nội trợ f Thợ thủ công c Buôn bán, kinh doanh g Làm thuê d Công nhân h Khác (ghi rõ): …………… 114 National Academy of Public Administration Trình độ học vấn: a Tiểu học c Trung học phổ thông b Trung học sở d Khác (Ghi rõ)………… d Đại học e Sau đại học f Khác (Ghi rõ)………… Trình độ chun mơn: a Sơ cấp b Trung cấp chuyên nghiệp c Cao đẳng Mức sống gia đình ơng/bà: a Hộ nghèo a Hộ b Hộ cận nghèo b Hộ giàu c Hộ trung bình c Khác (ghi rõ):………… Tình trạng nhân: a Chƣa kết c Góa bụa b Đang sống vợ/chồng d Sống đơn thân c Đã ly hôn/đang sống ly thân e Khác (Ghi rõ): …………… II VIỆC TRIỂN KHAI CÁC VĂN BẢN LUẬT PHÁP CHÍNH SÁCH VỀ TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN XÃ/PHƢỜNG 7.Ông/bà biết văn luật pháp trẻ em sau ?mức độ hiểu biết ông/bà văn đó? Tên văn luật pháp, sách trẻ em Mức độ hiểu biết nội dung văn Khơng Chỉ biết Biết Biết biết tên văn sơ sơ rõ Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em Luật trẻ em 115 National Academy of Public Administration Luật nhân gia đình Luật phịng chống bạo lực gia đình Chƣơng trình phịng, chống tai nạn thƣơng tích trẻ em giai đoạn 2013 - 2015; Kế hoạch hành động quốc gia trẻ em bị ảnh hƣởng HIV/AIDS giai đoạn 2014 - 2020 Chƣơng trình thúc đẩy quyền quyền tham gia trẻ em vào vấn đề trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 16/5/2017 Thủ tƣớng Chính phủ việc tăng cƣờng giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em Chƣơng trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 – 2020 Quy định tiêu chuẩn xã, phƣờng, thị trấn phù hợp với trẻ em Chính phủ việc sách hỗ trợ phẫu thuật tim cho trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh Ông/bà biết văn nói từ đâu?( chọn nhiều phương án) a Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng (đài truyền thanh, truyền hình báo chí…) b Từ cán lao động xã hội xã/phƣờng c Từ cán Hội phụ nữ d Từ cán bộĐoàn niên e Từ cán dự án f Từ lớp tập huấn tỉnh, huyện g Khác: ( ghi rõ)……………………………………… 116 National Academy of Public Administration Trong năm gần địa phƣơng ơng/bà có hoạt động chăm sóc bảo vệ trẻ em?( chọn nhiều phƣơng án) a Tuyên truyền luật pháp sách trẻ em b Chăm sóc sức khỏe cho trẻ em ( khám sức khỏe định kì, tiêm phòng…) c Tập huấn cho cha mẹ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em d Tổ chức hoạt động phịng chống tai nạn thƣơng tích cho trẻ em e Tổ chức lớp tập huấn kĩ sống cho trẻ em f Xây dựng xã phƣờng phù hợp với trẻ em g Triển khai Tháng hành động trẻ em h Tổ chức diễn đàn về/cho trẻ em i Tổ chức tặng quà cho thiếu nhi vào dịp 1/6, trung thu j Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ thể dục thể thao cho trẻ em k Trao học bổng cho trẻ em có thành tích cao học tập l Tặng quà cho trẻ em khuyết tật m Khác (ghi rõ):…………………………………………………… 10 Địa phƣơng ơng/bà có sân chơi dành cho trẻ em khơng? Nếu có khu vui chơi dành cho trẻ em có đáp ứng u cầu trẻ em khơng ? a Có b Khơng có c Đã đáp ứng nhu cầu trẻ d Chƣa đáp ứng 11 Tình hình bạo lực trẻ em, xâm hại trẻ em, lạm dụng bóc lột trẻ em địa bàn xã/phƣờng ông/bà sinh sống nhƣ nào? a Diễn thƣờng xuyên b Thỉnh thoảng diễn gia đình 117 National Academy of Public Administration c Ít xảy d Không xảy e Khơng biết 12.Tình hình trẻ em bỏ học lao động sớm địa bàn xã/phƣờng ông/bà sinh sống nhƣ nào? a Khá phổ biến b Trẻ em số gia đình c Khơng có d Khơng biết 13 Hiện tƣợng trẻ em bị bỏ rơi, bị xao nhãng địa bàn bàn xã/phƣờng ông/bà sinh sống nhƣ nào? a Khá phổ biến b Trẻ em số gia đình c Khơng có d Khơng biết 14 Theo ơng/bà, ngun nhân dẫn tới tình trạng trẻ em bị bạo hành, trẻ em bị xâm hại, trẻ em bỏ học lao động sớm, trẻ em bị xao nhãng…? a Do thiếu hiểu biết Luật pháp sách trẻ em b Do luật pháp sách chƣa nghiêm minh c Do lãnh đạo cấp thiếu quan tâm d Do lực cán làm cơng tác trẻ em cịn hạn chế e Do bố mẹ mải làm ăn, không quan tâm đến f Do kinh tế khó khăn g Nguyên nhân khác (ghi rõ)……………………………… 15 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (Trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, trẻ em bị nhiễm HIV…) đƣợc hƣởng sách gì? a Miễn giảm học phí b Hỗ trợ học bổng 118 National Academy of Public Administration c Hỗ trợ tiền trợ cấp hang tháng d Bố trí gia đình nhận ni 16 Ở địa phƣơng ông/bà, tham gia công tác trẻ em?(có thể chọn nhiều phƣơng án a Cán đảng (Bí thƣ chi thơn/tổ) b Cán quyền (cán thơn/tổ trƣởng dân phố) c Cán lao động xã hội d Cán y tế e Cán Đoàn niên f Cán Hội phụ nữ g Cán MTTQ h Cán giáo dục ( hiệu trƣởng trƣờng mầm non, tiểu học, THCS…) i Khác (ghi rõ):…………………………………… 17 Ông/bà đanh giá nhƣ trình độ lực tinh thần trách nhiệm cán làm cơng tác trẻ em (tích dấu x vào ô phù hợp ngƣời tham gia công tác trẻ em, để trống không tham gia) Cán làm cơng tác trẻ em Trình độ, lực Tinh thần trách nhiệm Đáp ứng yêu cầu Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình Chƣa đáp ứng yêu cầu Cán đảng (Bí thƣ chi Cán quyền (cán thơn/tổ Cán lao động xã hội Cán y tế Cán Đoàn niên Cán Hội phụ nữ 119 National Academy of Public Administration Thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu nhiệt tình Cán MTTQ Cán giáo dục ( hiệu trƣởng trƣờng mầm non, tiểu học, THCS…) Công an …………………………… 18 Ơng/bà có đề xuất để cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em địa phƣơng đƣợc tốt ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà 120 National Academy of Public Administration Phụ lục PHỎNG VẤN SÂU Dành cho Cán phụ trách công tác trẻ em xã, phƣờng I Thông tin chung: Họ tên ngƣời đƣợc vấn……………………………………… Chức vụ………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………… Trình độ chun mơn:……………Chun ngành đào tạo:…………… II Nội dung vấn: Anh/chị tham gia công táctrẻ em đƣợc năm ?Anh/chị đƣợc giao nhiệm vụ gì? Hãy mơ tả công việc mà anh/chị làm trẻ em Anh/chị biết văn quy phạm pháp luật nhà nƣớc trẻ em ( văn quốc tế quốc gia nhƣ: Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em, Luật trẻ em, Thông tƣ, Nghị định hƣớng dẫn thực Luật trẻ em…)? Anh/chị cho biết địa phƣơng anh/chị tham gia công tác trẻ em? tham gia với tƣ cách/vai trị gì? ( cán quản lý, chun viên chuyên trách hay cán kiêm nhiệm, hay cán thực ? ) trình độ lực, kinh nghiệm thâm niên công tác lĩnh vực trẻ em cán nhƣ nào?Theo anh/chị việc cán làm công tác trẻ em phải kiêm nhiệm qúa nhiều công việc ảnh hƣởng nhƣ đến hiệu công việc ? Anh/chị nêu văn đạo công tác trẻ em cấp địa phƣơng (cấp tỉnh cấp huyện) mà anh/chị triển khai địa bàn xã/phƣờng?anh/chị có đóng góp vào văn đạo ( tham mƣu đề xuất sách… 121 National Academy of Public Administration Việc triển khai văn LP, sách trẻ em địa phƣơng anh/chị có thuận lợi khó khăn gì?Anh/ chị đánh giá nhƣ việc triển khai thực sách, pháp luật trẻ em địa phƣơng anh/chị (có kịp thời khơng ?,có hiệu khơng?, có bất cập khơng? ) Việc đầu tƣ ngân sách cho công tác trẻ em địa phƣơng anh/chị nhƣ nào? ( theo anh/chị đầu tƣ có thỏa đáng khơng ?ngồi nguồn ngân sách nhà nƣớc cịn có nguồn khác khơng? từ đâu? ) Anh/chị có thƣờng xuyên đƣợc tập huấn nghiệp vụ công tác trẻ em không ? tập huấn nội dung gì? thời gian bao lâu? Do tổ chức? tổ chức đâu? Các hoạt động xã hội hóa cơng tác trẻ em địa bàn phƣờng anh/chị nhƣ ( hoạt động thu hút đầu tƣ ngân sách nguồn lực khác từ doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể, từ ngƣời dân…nhƣ nào?) Công tác kiểm tra giám sát việc thực thi văn luật pháp trẻ em có đƣợc thƣờng xun khơng? Thực nhƣ nào? Do thực hiện? Kết kiểm tra giám sát nhƣ ? có phát sai phạm khơng ? biện pháp xử lý sai phạm có) 10 Ở địa phƣơng anh/chị có chƣơng trình, dự án trẻ em nƣớc ngồi tài trợ khơng? Anh/chị có đƣợc tham 11 Anh/chị có đề xuất đểcơng tác trẻ em đƣợc tốt hơn? Cảm ơn chia sẻ anh chị 122 National Academy of Public Administration Phụ lục 3: MẪU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho lãnh đạo) II Thông tin chung: Họ tên ngƣời đƣợc vấn……………………………………… Chức vụ………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………… Trình độ chun mơn:……………Chun ngành đào tạo:…………… II Nội dung vấn Anh/chị tham gia công tác lĩnh vực Lao động TB&XH đƣợc năm ?Lĩnh vực cơng tác trẻ em phịng Anh/chị có cử cán phụ trách riêng hay khơng?Trình độ lực cán nhƣ Anh/chị biết việc triển khai văn cấp đơn vị hàng năm có tiến độ kịp thời không? Anh/chị cho biết nhiệm vụ công tác trẻ em đơn vị gồm cơng việc nhiều? Anh/chị cho biết thuận lợi khó khăn cơng tác trẻ em địa bàn thành phố Việc đầu tƣ ngân sách cho công tác trẻ em địa phƣơng anh/chị nhƣ nào? Và đƣợc chi cho hoạt động nhiều? Anh/chị cho biết cơng tác đào tạo đội ngũ cán làm công tác trẻ em xã, phƣờng hàng năm đƣợc thực nhƣ nào? Anh/chị cho biết công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật trẻ em; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật trẻ em thành phố đƣợc thực nhƣ nào? 12 Anh/chị có đề xuất để công tác trẻ em đƣợc tốt hơn? Cảm ơn chia sẻ anh chị 123 National Academy of Public Administration

Ngày đăng: 31/10/2023, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan