1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài Liệu Bdtx Cbqlgd Mn Mđ 7 - Vàng ( Ht).Doc

52 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG SỞ GD&ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHƯƠNG TRÌNH 03 – BỒI DƯỠNG CBQL CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Mô đun7 Xây dựng chiến lược phát triển[.]

SỞ GD&ĐT CAO BẰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHƯƠNG TRÌNH 03 – BỒI DƯỠNG CBQL CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Mô đun7 : Xây dựng chiến lược phát triển sở giáo dục mầm non (Tài liệu lưu hành nội bộ) Nhóm biên soạn: - Thạc sĩ Phàn A Vàng - Thạc sĩ Đinh Ngọc Lượng Cao Bằng, tháng 04 năm 2020 Mục lục Mục lục I Mục tiêu Kiến thức: .3 Kĩ năng: 3 Thái độ: Về phẩm chất lực chung: II Mô tả tài liệu III Nội dung tài liệu Ý nghĩa việc xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN .3 1.1 Khái niệm .3 1.2 Ý nghĩa việc xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN: .4 Cách thức xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN .4 2.1.Định hướng đổi xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN .4 2.2 Các nguyên tắc xây dựng chiến lược .4 2.3 Các nội dung chiến lược 2.4 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN Các phương pháp dự báo quản trị nhà trường 11 3.1 Khái niệm dự báo 11 3.2 Đặc điểm dự báo 12 3.3 Các phương pháp dự báo .12 3.4.Quy trình dự báo 13 3.5 Vận dụng phương pháp dự báo xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN .13 Thực hành xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN 17 4.1 Cấu trúc chiến lược phát triển sở GDMN 17 4.2.Thực hành xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN .17 4.3 Xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN nơi học viên công tác 21 IV Hệ thống câu hỏi, tập .21 Đối với nội dung lý thuyết: 21 Đối với nội dung thực hành: 29 V Tài liệu tham khảo 30 Phụ lục 31 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CHƯƠNG TRÌNH 03 – BỒI DƯỠNG CBQL CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Mô đun7: Xây dựng chiến lược phát triển sở giáo dục mầm non Số tiết: 20 tiết (trong Lý thuyết 10 tiết, thực hành kiểm tra 10 tiết) I Mục tiêu Kiến thức: Phân tích cần thiết việc xây dựng chiến lược phát triển sở giáo dục mầm non (GDMN); hiểu cách thức xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN; phương pháp dự báo quản trị nhà trường Kĩ năng: Vận dụng kiến thức lĩnh hội để phân tích, đánh giá trạng sở GDMN để xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN Thái độ: Có thái độ chủ động, tích cực tham gia vào trình học tập vận dụng để xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN tổ chức thực có hiệu cơng tác quản lý học viên Về phẩm chất lực chung: Góp phần nâng cao lực lãnh đạo, quản trị nhà trường cán quản lý sở GDMN, nâng cao mức độ đáp ứng cán quản lý sở GDMN với yêu cầu phát triển GDMN quy định chuẩn hiệu trưởng sở GDMN II Mô tả tài liệu Tài liệu cung cấp thông tin cốt lõi xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN Ý nghĩa việc xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN cách thức để xây dựng chiến lược hiệu Hướng dẫn học viên vận dụng kiến thức để xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN công tác quản lý học viên III Nội dung tài liệu Ý nghĩa việc xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN 1.1 Khái niệm a Chiến lược phát triển sở GDMN Chiến lược phát triển sở GDMN kế hoạch có định hướng lớn, thể hình ảnh thực tương lai mà nhà trường mong muốn đạt tới giải pháp chiến lược để đạt đuợc sở khả tại, đảm bảo cho nhà trường có phát triển vượt bậc Chiến lược thường xây dựng cho khoảng thời gian 5-10 năm Các loại kế hoạch phát triển sở GDMN gồm có: Kế hoạch chiến lược; Kế hoạch trung hạn; Kế hoạch năm học; Kế hoạch tác nghiệp Kế hoạch trung hạn: Là cụ thể hóa kế hoạch chiến lược, đưa thay đổi quan trọng giai đoạn kế hoạch nhà trường Kế hoạch trung hạn thường xây dựng cho khoảng thời gian 3-5 năm Kế hoạch năm học: Xác định mục tiêu, tiêu, hoạt động nhà trường năm học Đây kế hoạch chủ yếu nhà trường, lập theo thời gian năm học Kế hoạch tác nghiệp: Kế hoạch tác nghiệp (hay gọi kế hoạch hành động) kế hoạch lập cho thời kỳ ngắn, thường năm (quý, tháng, tuần, ngày) b Xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN Xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN đưa mục tiêu, tiêu, hoạt động, nguồn kinh phí để thực hoạt động giải pháp tổ chức thực mục tiêu, tiêu đề chiến lược phát triển sở GDMN 1.2 Ý nghĩa việc xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN: - Làm rõ định hướng tương lai - Xác định rõ mong muốn thay đổi - Đề ưu tiên tập trung sức mạnh vào ưu tiên - Xây dựng thực điều chỉnh chiến lược có hiệu - Xây dựng tổ/nhóm làm việc có tính chun nghiệp nhà trường - Xây dựng nâng cao tinh thần hợp tác với cha mẹ học sinh, cộng đồng, tổ chức bên - Đánh giá tiến nhà trường nâng cao chất lượng quản lý nhà trường - Thích nghi cách sáng tạo, có hiệu trước thay đổi - Sử dụng nguồn lực sẵn có nguồn lực hỗ trợ cách hiệu tối ưu để xây dựng phát triển sởGDMN - Chủ động thời gian - Thu hút tối đa tham gia người vào việc xây dựng thực chiến lược phát triển sở GDMN - Để có sởkhoa học biết cơng việc có đạt kế hay không Cách thức xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN 2.1.Định hướng đổi xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN - Chiến lược phát triển sở GDMN phải thể tầm nhìn phát triển đơn vị thời gian tối thiểu 3-5 năm; Xây dựng kế hoạch năm học vào KH chiến lược/KH trung hạn Từng năm có rà sốt, điều chỉnh kế hoạch theo khả thực yêu cầu, nhiệm vụ - Chiến lược sở chủ động xây dựng theo chủ trương, hướng dẫn cấp trên, sở cấp thảo luận, định - Chiến lược có tham gia giáo viên, nhân viên, phụ huynh, quyền đồn thể, cộng đồng, doanh nghiệp - Chiến lược xác định mục tiêu dài hạn, trung hạn, hàng năm rõ ràng; gắn với kế hoạch hành động cụ thể, kèm theo tiêu, số để theo dõi, đánh giá kết đạt - Ứng dụng công nghệ thông tin, số liệu, thơng tin thu thập, xử lý qua phần mềm ứng dụng, đảm bảo xác, kịp thời 2.2 Các nguyên tắc xây dựng chiến lược - Nguyên tắc mục tiêu: Nguyên tắc đòi hỏi chiến lược phải xác định mục tiêu nguồn lực, phân công trách nhiệm cho cá nhân, phận thực mục tiêu đề Nếu cá nhân phận khơng hồn thành trách nhiệm mình, hay nguồn lực không cung cấp theo tiến độ u cầu dẫn tới việc khơng hồn thành chiến lược theo dự kiến mà chí gây hậu xấu - Nguyên tắc phù hợp, khả thi: Xây dựng chiến lược nhằm đạt kết mà người lãnh đạo, quản lý tổ chức xác định Vì vậy, để đảm bảo tính phù hợp khả thi chiến lược, xây dựng chiến lược phải dựa khoa học, u cầu khách quan có tính thực tế phù hợp với điều kiện hồn cảnh Khơng nên áp đặt ý chí chủ quan, ý chí, làm cho chiến lược bị viển vơng, khơng có tính khả thi - Nguyên tắc linh hoạt, cân đối hài hòa: Chiến lược mang tính dự kiến tương lai, mà tương lai thay đổi, nên thân chiến lược mang tính tương đối Vì vậy, chiến lược xây dựng phải đảm bảo tính linh hoạt, cân đối hài hịa để điều chỉnh nhằm giảm bớt rủi ro yếu tố điều không mong đợi phát sinh - Nguyên tắc dự báo: Trong bối cảnh ngày phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, giới, xã hội ln có vận động, phát triển, thay đổi không ngừng Cho nên, để tránh trường hợp xây dựng chiến lược xong vào triển khai thực nội dung chiến lược khơng cịn phù hợp có thay đổi mà khơng đốn định nên khơng có biện pháp xử lý giải Vì vậy, xây dựng chiến lược cần dự báo khó khăn, rủi ro xảy để có phương án dự phịng dự kiến giải pháp khắc phục khó khan, rủi ro 2.3 Các nội dung chiến lược Tên chiến lược Căn để xây dựng chiến lược Giới thiệu nhà trường (cơ sở giáo dục) Đặc điểm tình hình nhà trường: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nhà trường; Những thực tiễn môi trường; trạng cạnh tranh; khả hợp tác; xác định vấn đề ưu tiên Định hướng chiến lược: Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn nhà trường; Các mục tiêu chiến lược; Các giải pháp chiến lược Tổ chức thực Những kiến nghị, đề xuất 2.4 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển sở GDMN Quá trình xây dựng chiến lược thực tất cấp quản lý (Bộ, quan địa phương/ đơn vị/ tổ chức/trường học) Quá trình xây dựng chiến lược cần trả lời câu hỏi: Hiện đâu? (Phân tích tình hình) Chúng ta muốn đến đâu tương lai? (Xác định sứ mạng, giá trị, tầm nhìn) Chúng ta làm gì, gì, để đến tương lai gì? (Xây dựng giải pháp chiến lược) Làm để đánh giá tiến tới đích? (theo dõi, đánh giá thực kế hoạch) 2.4.1 Phân tích tình hình (những điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức) nhà trường Khi phân tích tình hình phải nguyên nhân khiến cho trường yếu số cụ thể để từ đưa giải pháp, tập trung ưu tiên giải nhằm có mặt chất lượng giáo dục tương đối đồng nhà trường * Khái niệm SWOT gì? SWOT viết tắt tiếng Anh từ: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) Threats (thách thức) Mơ hình SWOT cơng cụ giúp mang lại nhìn tổng quan để phân tích sử dụng việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ… Mơ hình SWOT thường sử dụng bước đầu xây dựng chiến lược, kế hoạch Bảng 1: Khái niệm SWOT * Phân tích SWOT ? Phân tích SWOT yếu tố quan trọng giúp xây dựng chiến lược phát triển tổ chức, doanh nghiệp Về phân tích SWOT phân tích yếu tố Điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), Thách thức (Threats) để từ ta xác định hướng cho tổ chức - Điểm mạnh: Đặc điểm mà tổ chức dự án đem lại lợi so với đối thủ - Điểm yếu: Đặc điểm mà tổ chức dự án yếu so với đối thủ - Cơ hội: Điểm mà tổ chức khai thác giúp dành lợi - Thách thức: Điểm mà tổ chức bị ảnh hưởng tiêu cực * Ma trận swot dùng để làm gì? Ma trận SWOT giúp mang lại nhìn sâu sắc tổ chức, doanh nghiệp cụ thể dự án Ma trận SWOT giúp người lập kế hoạch hay chủ doanh nghiệp có nhìn tổng quan, toàn diện việc định hoạch định chiến lược thiết lập kế hoạch Vậy nên mơ hình áp dụng nhiều công đoạn phát triển chiến lược, phát triển thị trường, lập kế hoạch cho tổ chức, đánh giá hiệu hoạt động, định, đánh giá đối thủ cạnh tranh, kế hoạch chiến lược phát triển… * Áp dụng ma trận SWOT Ma trận SWOT trình bày dạng bảng: Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats Lưu ý cần xác định rõ ràng chủ đề phân tích SWOT đánh giá triển vọng vấn đề hay chủ thể đó, bao gồm tiêu chí vị trí, độ tin cậy tổ chức đề xuất chiến lược phát triển tổ chức… Bảng 2: Phân tích bên mơi trường bên ngồi Những mặt mạnh Những mặt yếu 1………………………………………… 1………………………………………… 2………………………………………… 2………………………………………… 3………………………………………… Những hội 1………………………………………… 2………………………………………… 3………………………………………… 3………………………………………… Những thách thức 1………………………………………… 2………………………………………… 3………………………………………… Bảng 3: Ma trận phân tích bên mơi trường bên Bên Mặt mạnh (S) Mặt yếu (W) Cơ hội (O) S/O…………………… W/O……………………… Thách thức (T) S/T…………………… W/T……………………… Bên ngồi Như vậy, Ma trận phân tích SWOT thường đưa chiến lược bản: -Thứ S/O (Strengths – Opportunities): chiến lược dựa ưu tổ chức để tận dụng hội từ bên -Thứ hai W/O (Weaks – Opportunities): chiến lược dựa khả vượt qua yếu điểm tổ chức để tận dụng hội từ bên -Thứ ba S/T (Strengths – Threats): chiến lược dựa ưu của tổ chức để tránh nguy từ bên - Thứ W/T (Weaks – Threats): chiến lược dựa khả vượt qua hạn chế tối đa yếu điểm tổ chức để tránh nguy từ bên 2.4.2 Xác lập định hướng chiến lược Xác lập định hướng chiến lược gồm nội dung chính: Tuyên bố đầy đủ, rộng rãi ý đồ tổ chức/ nhà trường; Các giá trị đưa đến việc đạt sứ mệnh; Xác định tầm nhìn a) Sứ mệnh Sứ mệnh lý tồn tổ chức Sứ mệnh thể vai trị, vị trí, trách nhiệm nhà trường cộng đồng đời sống kinh tế – xã hội quốc gia, khu vực giai đoạn phát triển tương ứng Sứ mệnh thể lý tồn phát triển nhà trường, kỳ vọng mà nhà trường mong muốn thực dựa nhu cầu nhóm khách hàng (đối tượng HS) lĩnh vực phục vụ ưu tiên (trọng tâm) b) Hệ thống giá trị Giá trị trường học thường diễn đạt bao gồm: - Hệ thống giá trị nhà trường: - Thái độ cán bộ, GV, HS - Các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp - Các sách tạo hội công - Chất lượng dịch vụ c) Tầm nhìn Tầm nhìn nhà trường kế hoạch chiến lược Tầm nhìn nhà trường hiểu ý tưởng tương lai nhà trường đạt được, thể mong muốn nhà trường, cộng đồng xã hội nhà trường đó; rõ quang cảnh thực, tin cậy hấp dẫn tương lai, mục tiêu “vẫy gọi” nhà trường tiến đến, đồng thời “cầu nối” cho phát triển nhà trường từ thực đến tương lai Tầm nhìn ý tưởng tương lai nhà trường đạt được, thể mong muốn nhà trường cộng đồng Tầm nhìn chi rõ quang cảnh thực, tin cậy hấp dẫn tương lai Tầm nhìn mục tiêu vẫy gọi, cầu nối từ tới tương lai Quá trình xây dựng tầm nhìn Tầm nhìn phải chia sẻ với tất thành viên nhà trường - Một tầm nhìn xây dựng nên theo nhiều cách khác (bởi cá nhân, nhóm, ) Tầm nhìn ln phải trọng đến tương lai, quan tâm đến mức độ thành công ổn định nhà trường thời gian định Tầm nhìn tập trung vào mục đích cuối khơng phải đường đến mục đích Đây khác biệt tầm nhìn sứ mạng 2.4.3 Xác định mục tiêu chiến lược Mục tiêu chiến lược kết cuối mà tổ chức mong muốn đạt được, xem thước đo định lượng khoảng thời gian định giúp xúc tiến để tổ chức đến với việc hoàn thành sứ mạng Mục tiêu chiến lược trạng thái, cột mốc, tiêu chí cụ thể mà tổ chức muốn đạt khoảng thời gian định Mục tiêu chiến lược có vai trị chuyển hóa tầm nhìn sứ mạng tổ chức thành mục tiêu thực cụ thể, đo lường Xét mặt thời gian, mục tiêu chiến lược phân chia thành: - Mục tiêu dài hạn – kết phải đạt dài hạn - Mục tiêu ngắn hạn (thường niên) – mốc trung gian mà tổ chức phải đạt hàng năm để đạt mục tiêu dài hạn Xét mặt mức độ thực mục tiêu, mục tiêu chiến lược phân chia thành: - Mục tiêu tối đa – kết phải đạt tổ chức mức cao - Mục tiêu tối thiểu – kết đạt tổ chức mức thấp mục tiêu tối đa mức cần thiết phải đạt không chiến lược bị thất bại Nếu xét theo tính chất cụ thể hệ thống mục tiêu chia thành mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể - Mục tiêu tổng quát mang tính chất khái quát, đảm bảo phát triển chung tổ chức chẳng hạn mục tiêu tồn tại, phát triển; dễ thích nghi; tối đa hố lợi nhuận; thoả mãn phát triển người lao động… - Mục tiêu cụ thể mô tả kết cụ thể mà tổ chức phải đạt thời kỳ cụ thể doanh thu, thị phần, suất, chất lượng sản phẩm, hiệu quả, Ngoài người ta chia mục tiêu theo thứ bậc mục tiêu ngành giáo dục, mục tiêu ngành học, mục tiêu bậc học, mục tiêu cấp học… Các nhà quản lý dựa vào nguyên tắc SMART để thiết lập mục tiêu: - S- Specific: mục tiêu đề cần phải biểu rõ ràng, cụ thể dễ hiểu định hướng cho tương lai - M- Mesureable: mục tiêu phải đo lường được, tức cần gắn với số, mốc thời gian cụ thể - A- Attainable – Mục tiêu đạt tới - R- Realistic: Mục tiêu phải sát với thực tế, phù hợp với chiến lược lâu dài tổ chức dựa điều kiện, môi trường hoạt động tổ chức - T- Time- bound – Mục tiêu phải có giới hạn thời gian 2.4.4 Xây dựng giải pháp chiến lược * Giải pháp giải pháp chiến lược: Giải pháp động thái (hành động) phải tiến hành trình thực để hoàn thành mục tiêu đặt Các giải pháp chiến lược hành động phải tiến hành để tháo gỡ mâu thuẫn, khắc phục khó khăn bất cập mặt hoạt động nhà trường nhằm làm cho nhà trường đạt mục tiêu tổng quát kế hoạch chiến lược, có giá trị, tiếp cận tầm nhìn hồn thành sứ mệnh nhà trường Các giải pháp chiến lược hành động phải tiến hành nhằm đạt mục tiêu đề chiến lược * Xây dựng giải pháp chiến lược cần rõ: - Các hoạt động cần thực - Các số kết - Người phụ trách - Thời gian - Nguồn lực/Kinh phí * Kết cần phải có bước là: Hoạt động nhà trường có mâu thuẫn, khó khăn bất cập nào? Tháo gỡ mâu thuẫn, khắc phục khó khăn bất cập cách lĩnh vực cụ thể nào? Mỗi cách thức tháo gỡ mâu thuẫn, khắc phục tùng khó khăn bất cập giải pháp chiến lược, Câu hỏi cần trả lời: Những hoạt động cần thực gì? - Trong hoạt động xác định, hoạt động làm trước? Sắp xếp hoạt động vào khung thời gian phù hợp nhất? - Nếu có nhiều hoạt động bị trùng lặp cân đối ưu tiên hoạt động giải nhiều vấn đề (nhu cầu) Đó hoạt động nào? - Sử dụng nguồn lực nào? - Trách nhiệm thực ai? Cần rõ hoạt động cần thực hiện: - Các số kết - Người phụ trách - Thời gian tiến hành kết thúc - Nguồn lực (kinh phí) * Yêu cầu bước là: 10 - Phải dựa kết mâu thuẫn, khó khăn bất cập thực mục tiêu chiến lược - Phải chi cách thức hành động cụ thể để tháo gỡ mâu thuẫn, khắc phục khó khăn bất cập nhằm tạo động lực phát triển - Các lĩnh vực để đề xuất giải pháp: Quy chế chế hoạt động; dạy hoạt động giáo dục khác; xây dựng máy quản lí phát triển đội ngũ; huy động sử dụng sở vật chất; mối quan hệ nhà trường với cộng đồng xã hội, hợp tác, liên kết ngồi nước… 2.4.5 Trình bày chiến lược, phê duyệt chiến lược - Hoạt động chủ yếu: “Soạn thảo văn bản, phê duyệt văn bản; ban hành văn bản” - Câu hỏi mà lực lượng giáo dục nhà trường phải trả lời bước là: “Làm để có văn chiến lược phát triển nhà trưởng đảm bảo tính pháp lí? - Kết cần phải có bước là: + Có dược văn thức Chiến lược phát triển nhà trường với đầy đủ nội dung, đảm bảo cấu trúc, hình thức, có dấu chữ ký + Quyết định ban hành văn Chiến lược phát triển nhà trường văn chuyển đến tồn thể lực lượng giáo dục nhà trường 2.4.6 Một số ý quan trọng xây dựng chiến lược trường mầm non a Trước xây dựng chiến lược cần thống nội dung liên quan : - Sự sẵn sàng nhà trường đội ngũ, nguồn lực tài chính, văn hóa, cam kết - Sự trí tổ chức - Mẫu báo cáo - Các bước cần tuân theo b Lôi tham gia trì cam kết Phân tích nhu cầu mong muốn khách hàng bên liên đới - Xác định mức độ tham gia người có liên quan năm học vừa qua - Những vấn đề mà nhà trường cần phải ý nhiều phối hợp với bên liên quan để phát triển nhà trường Các câu hỏi cần trả lời: - Các lợi ích trực tiếp gián tiếp bên gì? Các nhóm có lợi ích? Mức độ lợi ích nhóm gắn với trường nào? - Trách nhiệm bên lên quan hoạt động nhằm phát triển nhà trường? (cơ sở hạ tầng, thiết bị, tài liệu đồ dùng dạy học, tổ chức quản lý giảng dạy, học tập, ) Lôi tham gia lực lượng gồm: - Khảo sát, thông báo trình lập kế hoạch chiến lược - Gặp gỡ nhóm trọng tâm bên liên quan thơng qua phương tiện thơng tin sẵn có - Thiết lập đường dây nóng, tổ chức thảo luận Duy trì cam kết bên liên đới: Trình bày để người hiểu rõ cam kết nhà trường cán chủ chốt trình xây dựng chiến lược - Làm cho việc xây dựng chiến lược trở nên có ý nghĩa - Lập thời gian biểu khả thi - Thông báo thường xuyên vấn đề liên quan

Ngày đăng: 31/10/2023, 10:28

Xem thêm:

w