Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ NHUNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– TRẦN THỊ NHUNG NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHO THÌN THÁI NGUN - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU NGƢỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI 11 1.1 Khái niệm giới (gender) 11 1.2 Quan điểm văn hoá nữ giới Việt Nam thời trung đại 13 1.3 Nữ giới văn học viết Việt Nam trước kỷ XVI 30 1.4 Thân thời đại Nguyễn Dữ 33 CHƢƠNG NGƢỜI PHỤ NỮ CHÍNH DIỆN LÝ TƢỞNG TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 35 2.1 Ngoại hình 35 2.2 Ngôn ngữ 39 2.3 Tâm lý 45 2.4 Cách ứng xử, hành động 51 2.5 Số phận 60 2.6 Những lời bình giá người phụ nữ 65 CHƢƠNG NGƢỜI PHỤ NỮ PHẢN DIỆN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 72 3.1 Ngoại hình 72 3.2 Ngôn ngữ 78 3.3 Tâm lý 86 3.4 Cách ứng xử, hành động 90 3.5 Số phận 97 3.6 Những lời bình giá người phụ nữ 101 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người phụ nữ chiếm nửa nhân loại, hiển nhiên họ có vai trị, vị trí to lớn đời sống gia đình xã hội Nghiên cứu người phụ nữ văn học trở thành hướng nghiên cứu phổ biến phát triển giới Mặc dù nam giới nữ giới có vai trị tương đương quan trọng sống có thực tế tương quan người phụ nữ với người đàn ông lịch sử văn hóa văn học lại khơng phải bình đẳng Trong lịch sử, có thời kỳ lâu dài, xã hội phương Đơng nói chung xã hội Việt Nam nói riêng vận hành theo kiểu xã hội nam quyền, người đàn ông thống ngự nữ giới áp đặt chuẩn mực họ đẹp, hành vi, đức hạnh cho người phụ nữ, bất công bất lợi cho người phụ nữ có lợi cho nam giới Trong văn học, kỷ văn học viết Việt Nam, kiểu nhân vật độc chiếm người đàn ơng, họ thiền sư, nho gia đạo sĩ Thảng đôi ba trường hợp có diện nhân vật người phụ nữ họ thường bị nhìn qua lăng kính tư tưởng nam quyền, coi người phụ nữ nguồn gốc cám dỗ, đe dọa cơng phu tu trì đạo đức nhà tu hành, đe dọa lý tưởng “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” thánh nhân qn tử Một số cơng trình nghiên cứu gần nêu nhận xét ảnh hưởng tư tưởng nam quyền đến vấn đề người phụ nữ văn học trung đại Nhưng nghiên cứu phân tích cụ thể ảnh hưởng tư tưởng đến việc xây dựng hình tượng người phụ nữ tượng nghệ thuật thời kỳ văn học Luận văn với đề tài Người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới cố gắng góp phần nhỏ bé để làm đầy khoảng trống Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam thấy thật phủ nhận dù nhìn nhận theo quan điểm nữa, nhân vật văn học giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV chủ yếu nam giới Thánh tông di thảo viết nhiều người phụ nữ vấn đề tác giả tập tác phẩm chưa giải triệt để Một số thi nhân lịch sử văn học từ kỷ X đến kỷ XV có đề cập đến người phụ nữ song dạng thức thơ q để từ khái quát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lên ngun tắc thi pháp có tính hệ thống Vì vậy, có kiện để tìm hiểu xem xét tồn diện chế chi phối tư tưởng nam quyền đến việc xây dựng nhân vật người phụ nữ Trong bối cảnh “văn hóa giới” đặc biệt đó, Truyền kỳ mạn lục có vị trí đặc biệt Trong tổng số 20 truyện tồn tập, có đến 11 truyện xây dựng hình tượng người phụ nữ - tỉ lệ thấy trước Chưa mà nhân vật người phụ nữ lại xuất dày đặc văn học trung đại Việt Nam Do đó, chọn nghiên cứu tác phẩm này, có tư liệu đa dạng, phong phú để tìm hiểu hai kiểu loại nhân vật phụ nữ nhìn nhà Nho vốn thiên mối quan tâm đến giá trị đạo đức theo chuẩn mực Nho giáo: nhân vật diện nhân vật phản diện Là nhà Nho, Nguyễn Dữ hiển nhiên mang quan điểm mỹ học Nho gia vốn coi đẹp đạo đức, phù hợp với đạo đức theo quan niệm Nho gia đẹp yếu tố thiên đời sống tự nhiên xấu bị xem thường Vì thế, người phụ nữ ơng xây dựng với cảm hứng ca ngợi điển hình cho kiểu người phụ nữ tuân thủ chuẩn mực người phụ nữ công dung ngôn hạnh, trinh tiết, trinh liệt, trường hợp địi hỏi tình ứng xử lấy chết để chứng minh hay bảo vệ cho đạo đức Trái lại, người phụ nữ phản diện thường người có lối sống tự do, tự yêu đương, nhiều tình yêu mang yếu tố thân xác đậm nét Tuy nhiên, tác giả văn học lớn ln có tinh thần nhân đạo cao Nguyễn Dữ không trường hợp, dù vơ thức hay có ý thức, khơng tái hình tượng người phụ nữ trinh liệt với cảm hứng ngợi ca mà cố gắng bi kịch bất công xã hội nam quyền hy sinh đầy xót xa người phụ nữ Mặt khác, miêu tả với tinh thần phê phán người phụ nữ tự do, bng thả tình u, vơ thức hay hữu thức, nhà văn lại đưa dòng ngợi ca công khai quyền sống người phụ nữ thân xác Cho nên, chọn nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục chọn trường hợp mà tác giả nhà Nho vừa tuân thủ nguyên lý đạo đức - thẩm mỹ Nho gia, lại vừa phá vỡ nguyên lý mức độ định để đến với nhìn nữ quyền phạm vi mà thời đại cho phép Từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài Người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề Nắm lịch sử vấn đề nghiên cứu để tìm lối riêng việc làm quan trọng thiếu thực đề tài Người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục nhìn từ quan điểm giới - đặc biệt, tình hình nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục qua giai đoạn ngày có bước phát triển lượng chất, ngày trở nên bề bộn theo thời gian Qua tìm hiểu chúng tơi thấy, nghiên cứu người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục đề tài có bề dày lịch sử Ở đây, chúng tơi đề cập cơng trình tiêu biểu Bùi Kỷ coi nhà nghiên cứu bàn luận vấn đề người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục với Lời giới thiệu Truyền kỳ mạn lục (bản dịch Trúc Khê Ngô Văn Triện xuất năm 1940) Trong lời giới thiệu này, nêu chủ đề truyện, Bùi Kỷ có vài đánh giá sơ lược người phụ nữ Tuy nhiên, quan điểm đạo đức thẩm mỹ Bùi Kỷ viết phức tạp, ơng phê phán thuyết “Tịng phu” Nho gia, lại đứng lập trường nhà Nho để nhìn nhận nhân vật Nhận xét chủ đề truyện có người phụ nữ tiết liệt, Bùi Kỷ thể rõ thái độ phê phán thuyết “Tịng phu” Ơng nhận xét: “Truyện (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu) truyện 16 (Chuyện người gái Nam Xương): Tả rõ phụ nữ xã hội cũ, dù ăn thủy chung với chồng nào, chịu thân phận hèn kém: Một đằng thua bạc mà gán vợ, đằng ngờ vực hão huyền để vợ phải quyên sinh Đáng giận thay thuyết “Tòng phu” làm hại bạn quần thoa kỷ!” [60.234] Đối với nhân vật nữ vượt lễ giáo phong kiến, Bùi Kỷ khơng phân tích rõ lại tỏ thái độ khơng đồng tình với hành vi họ Ơng cho rằng: “Truyện (Chuyện gạo), truyện (Chuyện kỳ ngộ Trại Tây), truyện 11 (Chuyện yêu qi Xương Giang): có ý xích thói đắm đuối vịng tình dục bọn thiếu niên” [60.234] Đương nhiên, “bọn thiếu niên” mà nhà nghiên cứu nói đến gồm nhân vật nam nữ Ngồi ra, truyện cịn lại có nhân vật nữ, Bùi Kỷ chủ yếu nghiêng vấn đề xã hội Ông nhận định: Truyện (Chuyện đối tụng Long cung) “bài xích quỷ thần”, truyện (Chuyện nghiệp oan Đào Thị) “vạch trần hành động bất bình bọn đội lốt thầy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tu”, truyện 14, 18 (Chuyện nàng Tuý Tiêu Chuyện Lệ Nương) “Tả nông nỗi luân lạc người phụ nữ, đằng tên cường quyền chiếm đoạt làm cho rẽ thuý chia uyên, đằng bọn ngoại xâm lăng lồn áp bức, làm cho bình rơi trâm gẫy…” [60.235] Điểm qua thấy, lời định giá này, tiêu chí để Bùi Kỷ đánh giá nhân vật nữ tiêu chí đức hạnh nhà Nho Tuy có đề cập đến thân phận thấp hèn người phụ nữ tương quan với nam giới, nhắc đến bất cơng đạo “Tam tịng” nhà nghiên cứu khơng nhấn mạnh đặc điểm mà ý nhiều đến ngợi khen, thương xót người phụ nữ tiết hạnh phê phán người phụ nữ sống vượt khn phép Nho gia Trường nhìn Bùi Kỷ nhiều bao hàm vấn đề giới ông đặt người phụ nữ tương quan với người đàn ông để phê phán thuyết “Tòng phu”, bảo vệ người phụ nữ, ông đứng từ quan điểm đạo đức Nho gia để nhìn nhận họ Tương đối thống với quan điểm đánh giá Bùi Kỷ quan điểm đánh giá cố Giáo sư Bùi Duy Tân Trong nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục, thành tựu truyện ký văn học viết chữ Hán, Bùi Duy Tân thể thái độ ngợi khen người nghĩa phụ tiết liệt, đáp ứng chuẩn mực Nho gia; đồng thời ông phê phán người phụ nữ dám chủ động tìm tình yêu hạnh phúc ân, không sống theo chuẩn mực Nho gia yêu cầu Nhà nghiên cứu khẳng định: “Trong Truyền kỳ mạn lục, đối lập với nhân vật phản diện, tiêu cực, đại biểu cho xấu xa, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật có nhiều mặt tích cực… nàng Nhị Khanh đảm đang, tiết liệt, Lệ Nương, Dương Thị, Túy Tiêu thủy chung với người yêu, với chồng… Và nhân vật thường thể phẩm chất cao qua khn trung, hiếu, tiết, nghĩa, thực chất lại phản ánh truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, phần thể yêu cầu nhân dân đạo lý làm người mối quan hệ cần xây dựng gia đình xã hội…” [21.517] Ông cho hành động táo bạo phóng túng kiểu người phụ nữ Nhị Khanh Chuyện gạo, Đào Hồng Nương, Liễu Nhu Nương Chuyện kỳ ngộ Trại Tây “xa lạ với quan niệm lành mạnh sống, tình u nam nữ truyện Nơm bình dân, văn nghệ dân gian” [21.519] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhận xét chủ đề truyện có người phụ nữ, Bùi Duy Tân ý đến vấn đề thực xã hội luân lý Nho gia Ông nhận xét: “Truyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Truyện người gái Nam Xương phản ánh tình cảnh đáng thương người phụ nữ xã hội cũ: đảm đang, tình nghĩa mà phải chịu số phận oan nghiệt Truyện Từ Thức lấy vợ tiên miêu tả mối tình thơ mộng nàng tiên mang nặng tình người với kẻ treo ấn từ quan, nơi bồng lai tiên cảnh Truyện Lệ Nương bi kịch mối tình chung thủy bối cảnh đất nước ngoại xâm Các truyện Nghiệp oan Đào Thị, Nàng Túy Tiêu, Cây gạo, Truyện kỳ ngộ trại tây… lại miêu tả mối tình trái với đạo lý Nho gia” [21.518] Lý giải nguyên nhân gây bi kịch người phụ nữ, Bùi Duy Tân nhấn mạnh suy đồi xã hội, đặc biệt hoành hành lực đồng tiền: “Trong Truyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Nhị Khanh nạn nhân người người chồng, chơi bời ham tiền mà để vợ rơi vào tay Đỗ Tam, tên lái bn giàu có, quỷ quyệt Trong Truyện gạo, Trình Trung Ngộ gã phú thương đất bắc, si mê tình bỏ mạng Truyện yêu quái Xương Giang kể gã phú thương họ Phạm, bỏ tiền mua gái nhỏ có nhan sắc để làm việc dâm ô Những tên lái buôn dựa vào lực đồng tiền để tác phúc, tác họa, vung vãi bạc vàng để thỏa mãn khoái lạc vật chất Lối sống chúng tiêu biểu cho chất trụy lạc tầng lớp thị dân hư hỏng giai cấp phong kiến lúc đương thời Nguyễn Dữ làm thẳng tay đả kích lối sống ấy” [21.514] Có thể thấy, nghiên cứu hệ thống nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục, nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân đứng từ góc nhìn xã hội học Ở viết mình, nhà nghiên cứu nghiêng khảo sát hoàn cảnh xã hội để lý giải tượng văn học chưa đặt vấn đề nghiên cứu hệ thống nhân vật nữ tập tác phẩm từ góc nhìn giới Nguyễn Phạm Hùng nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Trong viết Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, ông đưa số nhận định vấn đề người phụ nữ tập truyện Nhà nghiên cứu đánh giá: “Tựu chung, lần văn học Việt Nam, người phụ nữ xuất rầm rộ Truyền kỳ mạn lục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn với diện mạo, tâm hồn, tình cảm, nhu cầu khát vọng, với số phận mình… Nếu trước đây, hình ảnh người phụ nữ quý tộc có vào sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Húc v.v thường dừng lại nhận thức bình độ tâm lý, cịn đây, đối tượng nhận thức, đối tượng thẩm mỹ trọn vẹn, thành vấn đề người phụ nữ văn học…” [14.499] Ông nhấn mạnh bi kịch nhân vật nữ, nêu nguyên nhân phá hủy khát vọng hạnh phúc chân người phụ nữ để khẳng định lịng nhân đạo Nguyễn Dữ: “… Người phụ nữ, chiến tranh phong kiến tàn khốc mà phải chịu thiệt thịi, khổ sở (Truyện Lệ Nương), kẻ quyền độc ác xảo trá mà phải chịu cảnh “rẽ thúy chia uyên” (Truyện nàng Túy Tiêu); nam quyền phong kiến mà phải chịu chia lìa (Truyện người thiếu phụ Nam Xương)… Những khao khát hạnh phúc chân người phụ nữ thường dẫn họ đến chỗ chết, thường tự tận… Cái chết đeo đuổi hầu hết số phận phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Dường giải pháp phổ biến, giải pháp cuối tác giả giải vấn đề - bế tắc đến cực Nguyễn Dữ trước vấn đề người xã hội Rất số phận phụ nữ tác phẩm ông sống sót, sống sót khơng đem lại hứa hẹn tươi sáng nào!” [14.498-499] Nói chung, phát Nguyễn Phạm Hùng nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục trình bày viết Tìm hiểu khuynh hướng sáng tác Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ đóng góp thêm tiếng nói lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua viết, nhà nghiên cứu khẳng định vị trí đặc biệt Truyền kỳ mạn lục tiến trình văn học đề tài người phụ nữ tinh thần nhân đạo Nguyễn Dữ viết họ Tuy nhiên, nhận xét Nguyễn Phạm Hùng cịn sơ lược, chưa mang tính chất chuyên khảo Hơn nữa, số nhận định ông thiên ca ngợi mà không thấy hạn chế định hình tượng tư tưởng Nguyễn Dữ Chẳng hạn, ông đánh giá: “… Một quan niệm việc phản ánh người xuất Truyền kỳ mạn lục Nó ca ngợi vẻ đẹp người, vật chất tinh thần Những hình ảnh da thịt hồng hào, tươi tốt, hở hang dễ gặp tác phẩm Những dục vọng, ước muốn ngồi tỏa chiết tư tưởng Nho gia “tu, tề, trị, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn bình” với người quân tử, “công, dung, ngôn, hạnh” người phụ nữ phong kiến dễ gặp Con người, khơng phải gương chói anh hùng, liệt nữ lưu danh sử sách mà người đời sống thực tế sơi động, cay nghiệt” [14.501] Nhận định có phần cực đoan, lẽ, Nguyễn Dữ có nhiều điểm nhân văn tiến so với nhà Nho đương thời nhân vật ông chừng mực định khen, chê theo tiêu chí Nho gia, khát vọng mang hướng vật chất truyện không Nguyễn Dữ công khai ca ngợi, chí nhiều cịn bị ơng phê phán Nguyễn Đăng Na người dành nhiều tâm huyết với vấn đề người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục Ở viết Truyện ngắn phát triển văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, nhà nghiên cứu chia nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục thành ba kiểu nhân vật nữ “có thể gọi hạnh phúc” (Tuý Tiêu Chuyện nàng Tuý Tiêu, Dương Thị Chuyện đối tụng Long cung), nhân vật nữ “sống hiếu hạnh nết na, chuẩn mực điều” (Lệ Nương Chuyện Lệ Nương, Nhị Khanh Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương…) nhân vật nữ “sống tự phá phách” (Nhị Khanh Chuyện gạo, Đào Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào Thị, Đào Hồng Nương, Liễu Nhu Nương Chuyện kỳ ngộ Trại Tây…) Để đưa phân tích nhận định người phụ nữ, nhà nghiên cứu tiếp cận nhân vật từ hai góc độ thi pháp học xã hội học Ngồi ra, ơng nhiều đứng từ góc độ nữ giới để nhìn nhận số phận người phụ nữ, phê phán Trương Sinh “chồng ngu”, “chồng ghen tuông”, “chồng phũ phàng”, phê phán Trọng Quỳ “chồng chó lợn” Tuy nhiên, cơng trình này, nhà nghiên cứu chưa đặt vấn đề nghiên cứu hệ thống nhân vật nữ từ góc độ giới cách có chủ định Tác giả Tồn Huệ Khanh cơng trình Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc - Trung Quốc - Việt Nam đề cập đến số nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục, phân loại họ vào nhân vật hai kiểu truyện truyện kỳ quái truyện diễm tình Cơng trình giúp người đọc có nhìn đầy đủ giao thoa tác phẩm truyền kỳ quốc gia vùng văn hóa Hán Tuy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 3.6 Những lời bình giá ngƣời phụ nữ Nếu người phụ nữ diện nhờ hành động, cách ứng xử hợp với khuôn phép Nho gia mà ngợi ca điểm nhìn người phụ nữ phản diện có hành động cách ứng xử vượt ngồi khn phép lại bị phê phán Thái độ phê phán khơng đồng tình chi phối sâu sắc khơng cách tả, cách kể ngoại hình, ngơn ngữ, tâm lý, cách ứng xử hành động, số phận nhân vật mà thể trực tiếp qua lời nhận xét lời bình cuối tác phẩm Trong mắt bạn buôn Trung Ngộ, Nhị Khanh Chuyện gạo bị nhìn nhận hạng gái lẳng lơ, trăng gió hời hợt: “Như người gái không cô ả nũng nịu chốn buồng thêu tất dì bé yêu chiều nơi gác gấm” [60.32]; Dưới mắt dân làng, nàng Trung Ngộ bị ghê sợ, căm ghét: “Người nàng chịu nỗi khổ hại, họ đào mả phá quan tài chàng, hài cốt nàng, vứt bỏ xuống sơng cho trơi theo dịng nước” [60.35]; Trong mắt đạo nhân, hai người bị nhìn với thái độ khinh bỉ: “Đạo nhân cho đôi trai gái lẳng lơ đêm giăng dắt chơi, khinh bỉ phẩm cách họ, nên đóng cửa nằm im, khơng thèm đánh tiếng” [60.36]… Rõ ràng, Nhị Khanh với hành động táo bạo đáng vượt ngồi lễ giáo bị nhìn nhận với thái độ phê phán, ghê tởm Giọng điệu lạnh lùng, coi thường Nhị Khanh thể rõ câu văn đánh giá Cùng lời đánh giá người trần thuật nhân vật truyện, Nhị Khanh bị khinh bỉ, ghê sợ qua lời bình cuối truyện Lời bình trọng đến việc ca ngợi công đức lớn lao vị đạo nhân, ủng hộ hành động đối xử dã man với Nhị Khanh Trình Trung Ngộ Nàng Nhị Khanh giai nhân tuyệt sắc với quan niệm sống phóng túng, nghiêng thân xác bị gắn với “cái giống ma quỷ”, bị đem làm học răn dạy cho nam giới: “Than ôi giống ma quỷ, từ xưa nạn đáng lo cho người thiên hạ, kẻ thất phu đa dục thường hay mắc phải” [60.37] Ở đây, Trình Trung Ngộ - “tịng phạm” với Nhị Khanh không bị xét tội bị coi thường kẻ thất phu đa dục, khơng có trí thức, khơng học đạo thánh nhân nên mắc phải quỷ Thái độ e sợ người đẹp, coi thường người phụ nữ có khát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 vọng giới tính, nghiêng thân xác thể rõ Qua lời bình ta thấy quan niệm bảo thủ tình yêu tự người phụ nữ sống vượt lễ giáo Trong Chuyện kỳ ngộ Trại Tây, Hồng Nương Nhu Nương bị cụ già hàng xóm Hà Nhân đánh giá hạng gái dâm đãng, u hồn trệ phách đáng ghê sợ: “Ồ! Cậu rõ nói chuyện chiêm bao chửa! Cái dinh từ quan Thái sư mất, trải 20 năm nay, thành nơi hoang quạnh Mấy gian đền mốc người qt dọn khơng có, làm nhiều gái họ họ cậu nói Chẳng qua hạng gái lẳng lơ dâm đãng; khơng u hồn trệ phách, lên thành u quỷ thơi” [60.60] Cách đánh giá người phụ nữ giống với cách xây dựng hình ảnh người phụ nữ đẹp u hồn trệ phách Sơn Nam Thúc Thánh Tông di thảo Cũng giống Chuyện gạo, thái độ đánh giá nhân vật nữ Chuyện kỳ ngộ Trại Tây qua kết cấu tự sự, giọng điệu trần thuật, qua nhận xét nhân vật phụ mà thể qua lời bình cuối tác phẩm Ở đây, tác giả lời bình đứng quan điểm nhà Nho thống răn giáo nam giới cần biết dục, tiết dục, né tránh quyến rũ từ sắc đẹp nhục dục người phụ nữ: “Than ơi, lịng khơng dục Dục n lặng lịng trống rỗng mà điều thiện vào, khí phẳng mà lý thắng, tà quỷ đến quấy nhiễu Chàng họ Hà lịng trẻ có nhiều vật dục, loài thừa quyến rũ Nếu khơng giống nguyệt qi hoa u, mê mà thu hình nép bóng trước Lương cơng bậc nhân Kẻ sĩ gánh cặp Trường An, tưởng nên chăm học nghiệp, không dám mong đến chỗ vô dục giá gắng tiến đến chỗ dục tốt lắm” [60.64] Ở đây, người phụ nữ bị coi tà yêu quỷ, án ngữ đường học hành đấng nam nhi Trong Chuyện nghiệp oan Đào Thị, Hàn Than đánh giá qua nhiều điểm nhìn khác Qua điểm nhìn nào, nhân vật bị hình dung người phụ nữ tà dâm, lẳng lơ; Trong điểm nhìn vợ Nhược Chân, Hàn Than người phụ nữ quyến rũ đàn ơng, quyến rũ chồng người khác Vì thế, khơng biết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 thực hư nào, nàng bị vợ Nhược Chân đánh cho trận tàn nhẫn; Trong mắt cậu học trò, nàng gái lẳng lơ, lịng cịn nhiều tà dục nên cách cách đứng, hành động, dáng vẻ, cử nàng cậu ta tái thơ với thái độ giễu cợt, khinh miệt; Trong mắt sư cụ Pháp Vân, Hàn Than người phụ nữ không đoan chính, dễ trở thành án ngữ đường tu giới người đàn ông: “Người gái này, nết khơng cẩn nguyệt, tính bén lẳng lơ, tuổi trẻ trung, sắc lại lộng lẫy, ta e lòng thiền đá, sắc đẹp dễ mê người; sen hồng chẳng nhuộm bùn đen, tấc mây dễ mờ bóng nguyệt” [60.79]; Trong mắt người kể chuyện, Hàn Than “ả danh kỹ”, người gái có nhiều vật dục biết đắm đuối tình u, ngồi thú vui trước mắt khơng cịn nghĩ đến điều khác, khơng thể đến cõi thiền… Tất lời đánh giá khe khắt với Hàn Than, thể thái độ e sợ, kỳ thị nàng Không trực tiếp phê phán Hàn Than, tác giả lời bình phê phán hai nhân vật nam truyện Vô Kỷ Nhược Chân Tuy dụng ý lời bình thiên tính chất phê phán xã hội qua phần thấy quan niệm tác giả lời bình người phụ nữ Ở đây, sư Vơ Kỷ bị phê phán u sắc đẹp tài nàng Hàn Than mà trễ nải việc tu chính, dục: “Than ơi, theo dị đoan có hại Huống chi theo lại cịn khơng giữ cho phép, mối hại cịn xiết nói ư? Gã Vơ Kỷ kia, kẻ gian dâm, bng thói tà dục, dối người, mà dối vị phật thờ Giá đem xử vào tội vua Ngụy giết bọn Sa mơn khơng oan chút nào” [60.92] Phê phán thói gian dâm, tà dục Vơ Kỷ nghĩa vơ hình trung tác giả lời bình phê phán yếu tố sắc dục Hàn Than, nói rộng người phụ nữ Tác giả lời bình rõ ràng đứng quan điểm Nho giáo thống, quan điểm nam quyền để đánh giá nhân vật Thị Nghi Chuyện yêu quái Xương Giang bị đánh giá qua nhiều điểm nhìn khác Song, dù điểm nhìn ai, nàng bị đánh giá theo nghiêm luật chặt chẽ Nho gia nam quyền: Trong mắt người dân Xương Giang, Thị Nghi sống người gái khơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 đoan chính, dám tư thơng với ơng chủ họ Phạm; chết đi, nàng bị xem yêu quái chuyên hạch sách, tác quái khiến người thường phải kinh sợ; Trong mắt đạo nhân chữa bệnh cho viên quan họ Hoàng, Thị Nghi tà yêu gây bệnh quỷ ám chồng: “Tôi trông mặt ông này, thấy đầy yêu khí, mà người gái ấy, gốc rễ tà yêu” [60.125]; Thậm chí, mắt người chồng, Thị Nghi cuối bị nhìn kẻ thù Từ người vợ, nàng trở thành nữ quái đáng khinh bỉ: “Há trước đặt bày huyền Cốt mn người phịng bị tà gian… Đem môi son má phấn làm say mê, rút ngun khí chân tinh khiến tơi hao tổn Nếu không gặp thần y cứu chữa Sớm chín suối vật vờ…” [60.128]; Tương tự vậy, mắt diêm vương, Thị Nghi loài nhơ nhớp, dâm tà Tất lời miệt thị người xấu xa Diêm vương dùng để đánh giá nàng: Cớ loài nhơ nhớp, Dám dở thói điên cuồng Một đời sống với tà dâm, tham lam lắm, Đến chết toan dối trá, giả mạo nhiều Cho tội danh trốn qua, Cho Minh phủ trừng phạt Cáo họ Nhâm, hổ họ Thơi, trị biến huyễn… Thị Nghi bị Diêm Vương coi thường, khinh bỉ trừng phạt thân tàn ma dại, nắm xương khơng cịn: “Khơng ngờ nhãi, mà dám đảo điên, làm dâm tà lại toan kiện bậy Vậy nên đem tống giam vào ngục” [60.128] Thành kiến sắc đẹp Thị Nghi thể rõ qua lời bình cuối tác phẩm Ở đây, lời bình trở thành lời giáo huấn nam giới, răn dạy nam giới tránh xa nữ sắc: “… Phương Chi xem thấy yêu nữ mê người, biết răn sợ trước sắc đẹp, xem thấy linh từ xử án biết tránh trước thần thiêng Nghi để truyền nghi, chẳng có q đáng vậy” [60.131] Tư tưởng tác giả lời bình giống với tư tưởng Diêm Vương răn dạy viên quan họ Hồng: “Nhà theo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 đòi Nho học, đọc sách thánh hiền trải xem tích xưa nay, há khơng biết lời răn sắc đẹp, cớ lại vào đường ấy!” [60.131] Tất nhân vật đứng quan điểm nam quyền để đánh giá nhân vật nữ Vì vậy, có hại cho người đàn ông bị xem xấu xa Người phụ nữ với bao bất hạnh khơng thương xót hay cảm thơng Trong Chuyện nàng Túy Tiêu, lời bình gay gắt phê phán Túy Tiêu người gái bất chính, khơng theo đạo “Tam tịng”, coi thường nàng ả ca xướng: “Than ôi, người trai bất trung, ông vua trung thường xấu hổ lấy làm bề tôi, người gái bất chính, kẻ sĩ trung thường xấu hổ lấy làm vợ Túy Tiêu ả ca xướng, chẳng người chun, khơng hiểu Nhuận Chi ham luyến gì? Vì nàng hiền chăng? Nhưng hết vợ họ Trương lại hầu họ Lý? Vì nàng đẹp chăng? Thì hết làm mê Hạ Sái lại làm Dương Thành” [60.166] Không miệt thị Túy Tiêu, lời bình cịn hướng đến trách móc Dư Nhuận Chi để sắc đẹp Túy Tiêu, lụy trước người khác ả ca nữ khơng chun: “Vậy mà lại khinh thường sự đến, nhẫn nhục tới với người, sờ đầu cọp, vuốt râu hùm, xt khơng miệng cọp Như chàng Nhuận Chi, thật người ngu vậy” [60.166] Nếu thực lời bình Nguyễn Dữ thực tư tưởng bảo vệ trật tự nam quyền kỳ thị người phụ nữ cịn sâu đậm ơng Như vậy, hầu hết lời bình truyện người phụ nữ phản diện Truyền kỳ mạn lục câu văn mang tính chất giáo huấn, phê phán lối sống buông thả người đàn ông phụ nữ, rõ tác hại lối sống tu thân người đàn ơng Đặc biệt, lời bình tỏ thái độ khắt khe khơng đồng tình với người phụ nữ sống hành động không theo chuẩn mực Nho gia Cách bình luận thể quan niệm văn hóa cho người phụ nữ đẹp biểu tượng cám dỗ sắc dục, tượng trưng cho dục vọng năng, đáng sợ ma quỷ Quan điểm tác giả lời bình thống tuyệt tư tưởng đạo nhân truyện Những nhân vật xuất biểu tượng người luân lý, người bị sa ngã trước hấp dẫn sắc dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 Tiểu kết Nếu người phụ nữ diện lý tưởng người sống theo bổn phận nghĩa vụ đạo đức, tuân theo khuôn phép Nho gia yêu cầu ngợi khen, thần thánh hóa nhu thuận, khắc kỷ, hy sinh người đàn ơng, trường hợp địi hỏi hồn cảnh lấy thân xác để chứng minh tiết hạnh không miêu tả đời sống riêng tư cá thể người phụ nữ phản diện lại xây dựng theo mơ-típ ngược lại Những người phụ nữ người đẹp ngoại hình hấp dẫn phương diện giới Họ có hành động cách ứng xử vượt ngồi khn phép Nho gia, dám lấy khát vọng quyền lợi cá nhân làm tiêu chí xử Tâm lý họ giới tâm lý chứa đựng rung động riêng tư, chí chứa đựng khát vọng mang yếu tố thân xác Qua diễn ngôn, họ dám chủ động, táo bạo phát biểu quan niệm phóng túng tình yêu, quan hệ ân nam nữ Xây dựng hình tượng người phụ nữ phản diện, mặt nhà văn đưa dòng ngợi ca công khai quyền sống người phụ nữ thân xác, thể thái độ thương xót với số phận bi kịch họ Đó tinh thần nhân đạo đáng quý Nguyễn Dữ Nhưng đồng thời, chưa thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng nam quyền, chừng mực đó, nhà văn miêu tả người phụ nữ tự do, buông thả với tinh thần phê phán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ đề tài, chúng tơi vận dụng tri thức văn hóa giới thời trung đại Việt Nam để phân tích, cắt nghĩa hình tượng người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục từ góc nhìn giới Qua q trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Xã hội Việt Nam thời trung đại xã hội nam quyền với Nho giáo quốc giáo Trong bối cảnh văn hóa đó, người phụ nữ có địa vị thấp hèn sống thân phận phụ thuộc, người đàn ơng tồn xã hội lấy tiêu chí giá trị nam giới, có lợi cho nam giới để áp đặt cho người phụ nữ Vì vậy, có người phụ nữ đáp ứng tiêu chí nam giới đưa khen ngợi, coi người phụ nữ diện lý tưởng, ngược lại bị phê phán, bị coi người phụ nữ phản diện Căn vào quan điểm người phụ nữ Việt Nam thời trung đại, chia nhân vật người phụ nữ Truyền kỳ mạn lục thành hai kiểu: Người phụ nữ diện lý tưởng người phụ nữ phản diện nhằm tìm hiểu chi phối quan điểm văn hóa giới thời trung đại đến việc kể, tả, nhìn nhận, đánh giá người phụ nữ tập tác phẩm Những người phụ nữ coi nhân vật nữ lý tưởng Truyền kỳ mạn lục gồm có: nàng Nhị Khanh Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, nàng Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương, nàng Dương Thị Chuyện đối tụng Long cung, nàng Lệ Nương Chuyện Lệ Nương phu nhân Ngơ Chi Lan Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa Ngược lại, người phụ nữ ngôn hành vượt ngồi khn phép Nho gia, bị coi người phụ nữ phản diện gồm có: Nàng Nhị Khanh Chuyện gạo, Đào Hồng Nương Liễu Nhu Nương Chuyện kỳ ngộ Trại Tây, nàng Thị Nghi Chuyện yêu quái Xương Giang, nàng Hàn Than Chuyện nghiệp oan Đào Thị, nàng Túy Tiêu Chuyện nàng Túy Tiêu Ngoài nhân vật nữ trên, Giáng Hương Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên coi nhân vật trung gian Người gái tiên nữ chưa dứt “thất tình”, đem lịng u Từ Thức, vướng lụy nhân duyên, khác hẳn tiên nữ khác cố nén dục sống cô quạnh Tuy nhiên, miêu tả tình nàng tiên nữ với Từ Thức, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun 107 http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 tác giả khơng phủ nhận tình yêu thân xác ân Thái độ tác giả với nàng tiên nữ trung tính, khơng rõ rệt khen hay chê nhân vật nữ truyện khác Sự phân loại chắn mang tính tương đối cần gắn với quan điểm văn hóa nữ giới thời trung đại Nghiên cứu người phụ nữ từ quan điểm văn hóa giới thời trung đại nhận thấy, quan điểm nữ giới Nho gia chi phối sâu sắc cách kể, tả, đánh giá người phụ nữ Vì vậy, người phụ nữ diện tập tác phẩm thường kể, tả với đặc điểm người hồn tồn phụ thuộc vào người đàn ơng, trở thành bóng người đàn ơng, hy sinh người đàn ông mà không nhận hy sinh ngược lại Họ xây dựng theo mơ hình người phụ nữ gắn với phạm vi khơng gian gia đình, gần đoạn tuyệt với năng, không sống với khát vọng riêng tư mà lên qua bổn phận, nghĩa vụ đạo đức Ngôn hành họ tất nhất xây dựng theo tiêu chí người phụ nữ chuyên Nho gia Những yếu tố giới họ vẻ đẹp ngoại hình hấp dẫn phương diện giới, tâm lý tình cảm riêng tư, khát khao hạnh phúc ân không tác giả ý miêu tả Hình ảnh người phụ nữ mang số nét người thánh nhân, người lý tưởng Nếu người phụ nữ diện lý tưởng người sống theo bổn phận nghĩa vụ đạo đức, tuân theo khuôn phép Nho gia yêu cầu ngợi khen, thần thánh hóa hy sinh người đàn ơng khơng có đời sống riêng tư cá thể người phụ nữ phản diện lại xây dựng theo mơ-típ ngược lại Những người phụ nữ lên với vẻ đẹp hấp dẫn phương diện giới, với diễn ngơn mang tính chất táo bạo, chủ động, vượt ngồi khn phép Nho gia hành động táo bạo, chủ động Cách ứng xử họ cách ứng xử lấy khát vọng quyền lợi cá nhân làm tiêu chí xử Xây dựng nhân vật này, nhà văn bắt đầu ý đến giới riêng tư, chí yếu tố tâm lý có chứa đựng khát vọng quan hệ thân xác, ân họ Họ lên mơ hình người bình phàm với khao khát tự nhiên, khơng bị lý tưởng hố, có nhiều nét tính cách phẩm chất người phàm trần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 So với tác phẩm văn học trước kỷ XVI, Truyền kỳ mạn lục đạt thành tựu bật đáng ghi nhận, đặc biệt tác phẩm viết người phụ nữ Tuy nhiên, nhà Nho chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo thống, tư tưởng Nguyễn Dữ tư tưởng nhà Nho Vì vậy, nhìn khắt khe nghiêm khắc với người phụ nữ chi phối sâu sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyền kỳ mạn lục Cơng trình nghiên cứu bên cạnh việc chi phối sâu sắc quan điểm nam quyền đến thi pháp xây dựng hình tượng người phụ nữ đồng thời biểu đáng trân trọng tinh thần nhân đạo Nguyễn Dữ Cụ thể là, miêu tả người phụ nữ diện lý tưởng, nhà văn phần thấy bi kịch đáng thương người phụ nữ, tỏ thái độ thương xót cho đời họ Đồng thời, miêu tả người phụ nữ phản diện, số truyện, nhà văn mượn yếu tố kỳ ảo để che chắn cho phát ngơn táo bạo người phụ nữ đẹp, phóng túng, mượn lời họ để nói hộ tư tưởng người tự nhiên mà kỷ sau phát triển thành xu hướng Đây tinh thần nhân đạo nữ quyền có tác giả Truyền kỳ mạn lục, khiến cho Truyền kỳ mạn lục từ đời hợp với tâm tiếp nhận người đương thời, đồng thời gây ý nhiều nhà nghiên cứu độc giả thời đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phạm Văn Ánh (2009), Có hay khơng yếu tố nữ Từ điệu Nguyễn Lang Quy Khuông Việt Đại Sư, http://khoavanhoc-ussh.edu.vn/, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2006), Phan Khôi: Tác phẩm đăng báo 1929-1930-1931, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Ngơ Bắc dịch (2007), “Phụ nữ phương Tây nhìn phụ nữ Việt Nam 100 năm trước”, Gabrielle M Vassal, On & Off Duty in Annam, London: William Heinemann, 1910, trang 132-147 Ngô Vũ Hải Bằng (2008), Quyền lợi người phụ nữ luật Hồng Đức, http://e-cadao.com/tieuluan/linhtinh/luathongduc.htm Nguyễn Đình Chú (2010), Nói thêm Chuyện người gái Nam Xương, http://www.viet-studies.info/NguyenDinhChu_ThieuPhuNamXuong.htm Mai Ngọc Chúc (2005), Thần nữ liệt nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lương Văn Đang, Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Lộc (1994), Những khúc ngâm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, http://www.vienvanhoc.org.vn/reader/?id=82&menu=107, Hà Nội 10 Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức Quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Võ Thị Hảo (2004), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 14 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên tiến trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Việt Hùng, Người phụ nữ xã hội mẫu quyền sử thi Tây Nguyên (Trường hợp Otndrong người Mơ nông), http://khoavanhoc-ussh.edu.vn/, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng Chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ Mới), Nxb Thế Giới, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 18 Nguyễn Thị Huyền (2009), Nguyên lý tính mẫu truyền thống văn học Việt Nam, http://www.vanhoahoc.edu.vn/content/view/1125/70/ 19 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Bản điện tử, www.thuvien-ebook.net, Hà Nội 20 Toàn Huệ Khanh (2005), Nghiên cứu so sánh tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc Trung Quốc - Việt Nam thông qua Kim Ngao tân thoại, Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2004), Văn học Việt Nam kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII, Tái lần thứ bảy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Khỏa (2002), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Phan Khơi (1929), “Văn học với nữ tánh”, Phụ nữ tân văn, S2, Sài Gịn 24 Phan Khơi (1929), “Chữ trinh: Cái tiết với nết”, Phụ nữ tân văn, S21, Sài Gịn 25 Phan Khơi (1931), “Tống Nho với phụ nữ”, Phụ nữ tân văn, S9, Sài Gòn 26 Lý Lan (2009), Phê bình văn học nữ quyền, http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/My-hoc/Phe_binh_Van_hoc_nu_quyen/ 27 Nguyễn Khánh Linh (2009), Người phụ nữ nghe tiếng nói kịch Samuel Beckett, http://khoavanhoc-ussh.edu.vn/, Hà Nội 28 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Quang Minh (1958), Hoa Tiên truyện - Nguyễn Huy Tự, Nxb Lửa Thiêng 31 Nguyễn Đăng Na (1999) Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập - Truyện ngắn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2005), Những điều cần biết bình đẳng giới, http://www.hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=115&NewsId=516&lang=VN 34 Trần Nghĩa (2000), “Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại”, Tạp chí Hán Nôm 100 tuyển chọn, Nxb Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 35 Trần Nghĩa (2000), “Một Truyền kỳ mạn lục in năm 1712 vừa tìm thấy”, Tạp chí Hán Nơm 100 tuyển chọn, Nxb Viện nghiên cứu Hán Nơm, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 36 Nguyễn Bích Ngơ (2001), Thánh Tơng di thảo - Khuyết danh, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đạm Nguyên (1970), Tang thương ngẫu lục - Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Nguyên (2009), Nhận diện thân thể sáng tác văn học Trung Quốc, http://www.khoavanhoc-ussh.edu.vn/, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Phan (2000), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 42 Paul Schneider (2000), “Khảo cứu dịch Nơm Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nôm 100 tuyển chọn, Nxb Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 43 Nguyễn Hưng Quốc (2005), Nữ quyền luận đồng tính luận, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artworkId=3469 44 Trần Huyền Sâm (2010), Siêu lí đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới, http://lamkieu.com.vn/index.php/tap-van/doc-suyngam/4480-dan-ba 45 Kim Sơn - Thiền phái Trúc Lâm (1999), Thiền uyển tập anh, Nxb Đại học Vạn Hạnh, Bản điện tử, www.thuvien-ebook.net, Sài Gòn 46 Lê Thị Thanh Tâm (2006), Phan Thị Bạch Vân tinh thần phụ nữ, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1098:phan-th-bchvan-va-tinh-thn-ph-n&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106#_ftnref1_ftnref1, Sài Gòn 47 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại - Tác gia - Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1-2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Lê Văn Tấn (2010), Nguyễn Dữ 19 lời bình Truyền kỳ mạn lục, http://web.hanu.vn/vnh/mod/forum/discuss.php?d=2706 49 Nguyễn Phúc Bửu Tập (2010), Địa vị người đàn bà kinh phật, http://thuvien247.net/sach3954.html 50 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Trần Nho Thìn (2007), Truyện Kiều: Khảo - - bình, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 53 Trần Nho Thìn (2009), Từ thực tiễn văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói phương pháp luận vào thảo luận quốc tế vấn đề Nho giáo nữ quyền, Báo cáo Hội thảo Nho giáo viện Triết học, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/, Hà Nội 54 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 55 Nhã Thuyên (2009), “Thơ nữ: Giới vấn đề”, Văn nghệ trẻ, Tháng năm 2009 56 Phan Việt Thủy, Phái tính ngơn ngữ văn học, http://tienve.org/home/viet/viewVietJournals.do?action=viewArtwork&artworkId=278#2 57 Nguyễn Công Trứ (2001), Thơ Nguyễn Công Trứ chọn lọc, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai 58 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb KHXH, Hà Nội 59 Khổng Tử (2002), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch (1988), Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ, Nxb Văn Nghệ, Tp Hồ Chí Minh 61 Lý Tế Xuyên, Việt điện u linh tập, Bản dịch Lê Hữu Mục, http://www.thuvien-ebook.com/forums/showthread.php?t=7983 62 Thế Uyên (2008), Tính dục nhà văn nữ Việt Nam 1955-1975, http://www.yahoovanhoaviet.com/news/index.php?act=view&code=post&pid=5&cid=34&id=19604 63 Hồng Hữu n, Ngơ Lập Chi, Trần Văn Giáp (1962), Truyền kỳ tân phả Hồng Hà nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Hồng Hữu n (1994), Sơ kính tân trang - Phạm Thái, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Hoàng Hữu Yên (1996), “Những tài nữ tiết phụ họ Phan đất Hồng Lam vào thời cuối Lê”, Tạp chí Hán Nôm, số 2-1996, Hà Nội 66 Phương Yến (2008), Lệ tục làng xã cổ truyền ảnh hưởng người phụ nữ xã hội phong kiến, thongtinphapluatdansu.wrdpres.com 67 Lê Thu Yến (Chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (1971), Đại Nam thực lục, Từ tập 24 đến tập 38, Nxb KHXH, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (1977), Thơ văn Lý - Trần, Tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (1988), Thơ văn Lý - Trần, Tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (1978), Thơ văn Lý - Trần, Tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 72 Nhiều tác giả dịch (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học - G.N Pospelov, Tập 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 73 Nhiều tác giả (2005), Gia huấn ca - Nguyễn Trãi, http://vnthuquan.net/truyen/, Hà Nội 74 Nhiều tác giả (2007), Đại Nam thực lục, Tập - (Bộ mới), Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu Văn học Việt Nam khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội Tiếng Anh 76 Alison Campion (2005), The Changing Role of Women During the Rise of Neo-Confucianism 77 Christine Le (1999), On different ground a contextualized understanding of the concept of self of women in VietNam, UMI company, New York 78 Li Yu-ning (1992), Chinese women through chinese eyes, United States of American 79 Li-Hsiang Lisa Rosenlee (2006), Confucianism and Women - A Philosophical Interpretation, State University of New York Press, New York 80 Nguyen Khanh Ninh, Jack Dash Harris (2008), Vietnamese masculinity and Gender ralations http://www.vanhoahoc.edu.vn//index.php?option=com_content&task=view&id=1490&Itemid=123 81 Paul Rakita Goldin (2002), The Culture of Sex in ancient China, University of Hawai„i Press Honolulu, Hawai 82 Richard L Davis (2006), “Chaste and Filial Women in Chinese Historical Writings of the Eleventh Century”, Journal of the American Oriental Society, Vol.121, No.2, American 83 Susan Brownell and Jeffrey N Wasserstrom (2002), Chinese Femininities/ Chinese Masculinities, The Regents of the University of California, London 84 Jing Yin (2006), “Toward a Confucian Feminism: A Critique of Eurocentric Feminist Discourse”, China Media Research, 2(3), China Tiếng Trung 85 Lưu Tuệ Anh (1995), Thoát khỏi hàng rào Nho giáo, phê phán ý thức nam quyền văn học, Nxb Nhân dân, Bắc Kinh 86 Trương Nham Băng (2001), Luận chủ nghĩa nữ quyền, Nxb Giáo dục Sơn Đông, Trung Quốc 87 Lã Văn Hạo (2005), Giải thích đại trinh tiết, Thơng tin nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Trung Quốc 88 Lưu Đạt Lâm (1993), Trung Quốc cổ đại tính văn hóa, Nxb Nhân dân, Trung Quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.lrc-tnu.edu.vn